1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Hiện tượng tam giáo đồng nguyên” ở việt nam

29 3,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 144 KB

Nội dung

MỤC LỤC: trang I. Mở đầu 2 II. “Tam giáo đồng nguyên” ở xã hội Việt Nam từ thế kỷ X- XV (thời kỳ Lý- Trần) 3 1. Việt Nam hội nhập văn hoá trên cơ tầng văn . hoá bản địa 2. “Tam giáo đồng nguyên” thời kỳ Lý- Trần 5 2.1. Phật giáo với xã hội Việt Nam 5 2.2. Đạo giáo với xã hội Việt Nam 11 2.3. Nho giáo với xã hội Việt Nam 13 3. Một số nhận xét về tam giáo đồng nguyên thời kỳ Lý- Trần III. Kết Luận 15 1 HIỆN TƯỢNG “TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN” Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X- XV I. Mở đầu. Trong bối cảnh Đông Á nói chung (Đông Á ở đây tôi muốn chỉ cả vùng Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á), dù ở mức độ này hay mức độ khác, các nước đều chịu ảnh hưởng của các nền văn minh lớn Trung Hoa và Ên Độ. Trước hết phải kể tới đó là sự ảnh hưởng của văn hoá, đặc biệt là tôn giáo (chủ yếu là Nho, Phật Đạo, Ên Độ giáo….). Ở đây, tôi muốn lấy chính đất nước Việt Nam của mình làm hệ quy chiếu, phản ánh sự ảnh hưởng đó trong khu vực. Việt Nam có những nét chung vãi khu vực đồng thời cũng có những nét riêng trong việc tiếp thu văn hoá ngoại lai nói chung và tôn giáo nói riêng. Do những hoàn cảnh đại lý- lịch sử đặc biệt mà Việt Nam có những đặc trưng của nền văn hoá nông nghiệp. Đặc trưng Êy là trọng tình người, mang tính tổng hợp và tính linh hoạt. Sự kết hợp hai yếu tố này tạo nên tính dung hợp: hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên”. Việt Nam không phải là nơi sản sinh ra một loại tôn giáo nào, nhưng lại hấp thụ được rất nhiều tôn giáo khác nhau tạo nên tính tổng hợp, dung hợp của văn hoá Việt Nam. Trước hết ta gặp sự dung hợp giữa yếu tố văn hoá ngoại sinh với yếu tố văn hoá bản địa. Và dung hợp các yếu tố văn hoá ngoại sinh (đã được bản địa hoá) với nhau. Chính vì vậy mà hình thành nên quan niệm “Tam 2 giáo đồng nguyên”. Sù dung hoà “Tam giáo” là một thực thể hình thành một cách tự nhiên trong tình cảm và việc làm của người dân và đến thời kỳ Lý- Trần thì được chính quyền công nhận rộng rãi. Dung hoà “Tam giáo” không chỉ trong đời sống xã hội của người dân mà tồn tại trên cả bé phận bên trên tức bộ phận quý téc phong kiến. Thời kỳ Lý- Trần là sự biểu hiện rõ nhất của “Tam giáo đồng nguyên”. Từ thời kỳ này chúng ta có thể nhìn sang các nước sung quanh trong khu vực để có sự so sánh thấy được những nét chung và nét riêng trong việc ảnh hưởng của các tôn giáo đối với mỗi nước. II. “Tam giáo đồng nguyên” ở xã hội Việt Nam từ thế kỷ X- XV (thời kỳ Lý- Trần). 1. Việt Nam hội nhập văn hoá trên cơ tầng văn hoá bản địa. Việt Nam nằm trong cơ tầng của nền văn hoá Đông Nam Á, cho nên cũng mang những nÐt chung của nền văn hoá này. Để hiểu được văn hoá Việt Nam trước hết chúng ta phải tìm hiểu qua vài nét của văn hoá Đông Nam Á. Đông Nam Á bao gồm miền chân núi Himalya và Thiên Sơn. Có thể hai dãy núi này như hai mái nhà của cả khu vực, chính vì thế mà hầu hết các con sông lớn của khui vực đều bắt nguồn từ đây và lưu vực các con sông đó trở thành những vùng đồng bằng màu mỡ, đầy phù sa. Tuy nhiên, nét đặc 3 trưng tiêu biểu của vùng này là sự chênh lệch khá lớn giữa bình nguyên và núi rừng, đồng thời sự chênh lệch tương đối nhỏ giữa bình nguyên và mặt biển. Chính nét đặc trưng của quá trình kiến tạo địa lý này cùng với đặc trưng khí hậu nóng Èm, mưa nhiều và có gió mùa đã góp phần làm cho khu vực Đông Nam Á trở thành vùng trồng lúa nước chủ yếu của thế giới theo mô hình văn hoá thảo méc. ở đây có tính chất tương đối đồng nhất về nhan văn cộng đồng, tính đồng nhất này được biểu hiện ở cơ cấu tổ chức làmg xóm xã thôn với những quy định chung, tập tục chung được bảo vệ ở ý thức bảo tồn những tín ngưỡng truyền thống cổ xưa mà khởi nguyên của chúng là những tín ngưỡng vật linh nguyên thuỷ những quan niệm hợp nhất đại vũ trụ và tiểu vũ trụ, những mối giao hoà giữa vật với tâm… Còng nh tất cả các khu vực khác trên thế giới, Đông Nam Á không phải là khu vực biệt lập. Vì vậy, nó chắc chắn phải chịu ảnh hưởng của quy luật giao lưu. Nằm trong quỹ đạo Ên Độ và Trung Hoa chắc chắn Đông Nam Á sẽ phải chịu những ảnh hưởng rất lớn của hai nền văn minh này. Tuy nhiên, khi tiếp nhận các yếu tố của văn hoá ngoại lai, Đông Nam Á luôn luôn lùa chọn và thích nghi những bảo tồn truyền thống của mình. Đây chính là một đặc thù tạo nên nét phong phú vô cùng về văn hoá, phong tập tập quán, tín ngưỡng của vùng này. Nếu nói rộng ra một chút thì chút thì chúng ta nằm trong khu vực văn hoá Đông Bắc Á và văn hoá Đông Nam á. Thường thì “các nhà khoa học thường dùng thuật ngữ “văn hoá Nam Á” để chỉ một khu vực văn hoá truyền thống bao gồm các nước Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc phía nam sông Trường Giang. Những đặc 4 trng chung cho nn vn hoỏ ny c k l: nn vn minh lỳa nc do trõu cy, h thng lng xó c kt cht, m tớnh cng ng, tớn ngng vt linh v thn linh, tc th mu, cỏc l hi nụng nghip theo mựa, một số phong tc cỏc nc ụng Nam nh n tru, nhum rng, xm mỡnh, ỏnh u chi g T duy tỡnh cm trong vn húa Nam thng c coi l mang tớnh nhu, mm do, uyn chuyn nhiu tớnh n. Nn vn hoỏ ụng Bc ( õy mang tớnh cht tng i) bao gm min bc Trung Quc (lu vc sụng Hong H c coi l tiờu im) v mt sú cỏc nc xung quanh phớa ụng nh Triu Tiờn, Nht Bn. Nhng nột chung nht ca vn hoỏ truyn thng ụng Bc l s dng ch Hỏn, Khng giỏo, ch ng cp tụn ti. V mt t duy tỡnh cm vn hoỏ ụng bc ỏ mang tớnh cng, mnh m, cng ci, nhiu nam tớnh (1) . Núi riờng Vit Nam, nm trong khu vc ụng Nam v khu vc vn hoỏ ụng Bc thỡ cú y nhng c im nh trờn. Tuy nhiờn, quc gia ny vn cũn nhng c im riờng ca nú so vi khu vc. Nu ụng Nam l cu ni ụng- tõy, thỡ Vit Nam l u cu m ca vo ụng Nam t hng ấn v Trung Quc. Ngay trong bỏn o ụng Dng thỡ tớnh cht bỏn o cng rừ nột nht. õy khớ hu núng ẩm, ma nhiu v cú hai mựa rừ rt. Cú th núi rng, khớ hu Vit Nam mang c trng tiờu biu ca vựng khớ hu giú mựa, õy ó tng tn ti mt thm thc vt tin s ln ụng Nam , to iu kin cho mt nn nụng nghip nguyờn thu t rt sm, dn n nn nụng nghip lỳa nc. ú l s hi t ca hai nn vn minh mang tớnh hng s vn hoỏ: Vn minh tho mộc v vn minh sụng nc. Nhng du ấn ca hai nn vn minh ny ó in m trờn cỏc mt ca i sng vt cht, xó (1) Nguyễn Thừa Hỷ- Lịch Sử văn hoá Việt Nam giản yếu, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr11 5 hội còng nh tinh thần của người Việt, tạo nên một đặc trưng tâm lý mang tính dịu, mềm và linh hoạt trong ứng xử. Nét đặc thù của Việt Nam còn nằm ở cương vực lãnh thổ và cảnh quan địa lý không giống bất kì một nước nào. Chúng ta biết rằng, về diện tích, chúng ta không phải là một quốc gia lớn nhưng lại có trường độ khá dặc biệt, kéo dài 15 vĩ độ. Đồng thời, trên dải đất này thì rừng núi chiếm 2/3 diện tích, phần còn lại là sông ngòi phân bố rộng khắp, còn đồng bằng chỉ chiếm tỉ lệ khiêm tốn (chưa đến 1/3). Ngoài ra, bao quanh hướng đông và nam là bờ biển khoảng 2000 km, còn phía tây, bắc hầu nh lại bị ngăn chặn bởi núi rừng trùng điệp, trong đó quan trọng nhất là Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn. Chính những đặc điểm về “địa- văn hoá” như vậy để chóng ta hiểu rõ hơn dẽ dàng tiếp cận được quá trình dung nạp các thành tố văn hoá ngoại lai, dễ dàng tiếp cận hơn với hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” trong lịch sử Việt Nam (đặc biệt là thời kỳ Lý- Trần) mà tôi sẽ trình bày sau đây. Và chúng ta sẽ hiểu hơn “Đồng nguyên Tam giáo” trên nền tảng văn hoá bản địa, trên một chủ thể văn hoá Đông Nam Á, cái chủ thể đó sẽ quy định tính dung hợp tới đâu giữa Nho, Phật, Đạo. Chóng ta cũng biết, do vị trí địa lí- văn hoá nước ta nằm giữa hai trung tâm văn hoá lớn nhất của thế giới là Ên Độ ở phía tây và Trung Hoa ở phía bắc. Từ thời kỳ lịch sử xa xưa, dân téc Việt Nam đã ý thức dược điều đó, qua các thời kỳ lịch sử, dân téc Việt Nam đã có sù giao thoa và chịu sự ảnh hưởng của các nền văn hoá trên. Còn đối với Hy Lạp, vùng Lưỡng Hà, và Ai Cập, trung tâm văn 6 hoỏ th ba ca th gii thỡ quỏ xa v phớa tõy, nờn nh hng n nn vn hoỏ nc ta khụng rừ nột. Vi v trớ vn hoỏ c bit ú, dự dõn tộc Vit Nam mun hay khụng cũng to ra c mt s hi nhp vn hoỏ, khụng phi l s hi nhp vn hoỏ bỡnh thng m l mt sự hội nhp vn hoỏ kộo di trờn 20 th k, mt s hi nhp ca nhng tinh hoa n t hai trung tõm vn hoỏ tm c ca th gii l ấn v Trung Hoa (1) . Sự hi nhp vn hoỏ ú ly c th vn hoỏ bn a lm ch th. Bn thõn ca vn hoỏ dõn tộc Vit Nam l vn hoỏ ch nh nú ó tip nhn dung ho cỏc yu t vn hoỏ ngoi lai, s tip thu ny cú s chn lc, tip thu yu t ny, loi bỏ yu t kia, bin nhng yu t ngoi lai nhp thnh xng mỏu, da tht ca mỡnh, giỳp c th vn hoỏ ch nh luụn tn ti, phỏt trin v thng hoa, mụ hỡnh hi nhp ny thng c gi l mụ hỡnh hu c (2) . 2. Tam giỏo ng nguyờn thi k Lý- Trn (t th k X- XV). Nh trờn ó trỡnh by, vi nn vn hoỏ bn a- vn hoỏ ch th, ngay t sm Vit Nam ó dung ho, tip nhn nhiu yu t vn hoỏ ca cỏc nn vn minh ln (ch yu l Trung Quc v ấn ). õy, tip nhn ch yu l Nho, Pht, o cựng vi vn hoỏ ch th to nờn Tam giỏo ng nguyờn, gúp phn to dựng nờn mt nền vn hoỏ dõn tộc c sc. 2.1. Pht giỏo vi xó hi Vit Nam o pht c hỡnh thnh ấn vo khong th k VI Tr.CN, ngi sỏng lp l thỏi t Sidhasta (Tt- t- a), h l (1) (2) Minh Chi- Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phập giáo vào nền văn hoá Việt Nam -Nghiên cứu tôn giáo, sô 2 -2004. 7 Gotama (cồ đàm). Ông sống gần đồng thời với Khổng Tử nhưng lại cách xa nhau rất xa. Đạo phật sinh ra vào lúc vào lúc ở Ên độ đạo Bàlamôn đang thống trị với sự phân chia đẳng cấp sâu sắc trong xã hội. Nỗi bất bình của thái tử về sự phân chia đẳng cấp, kì thị màu da và đồng cảm với những nỗi khổ của muôn dân, đó là những nguyên nhân dẫn đến sự hình thành mét tôn giáo mới. Đạo Phật chủ trương pháp tính bình đẳng, tất cả chúng sinh đều có Phật tính và đều có thể trở thành Phật, từ chỗ tự giác tiến lên giác ngộ. Phật khuyên mọi người nên biết tiết chế dục vọng, có tinh thần vô ngã vị tha, làm điều lành, tránh sự ác, Phật là biểu tượng của sự sáng suốt và từ bi. Thực chất của đạo Phật là một học thuyết về nỗi khổ và sù giải thoát. Cốt lõi của học thuyết này là tứ diệu đế ( bèn chân lí kì diệu) hay tứ thánh đế ( bèn chân lí thánh) đó là : khổ đế, là chân lí về bản chất của nỗi khổ ; nhân đế hay tập đế là chân lí về nguyên nhân của nỗi khổ; diệu đế về cảnh giới diệt khổ và cuối cùng là đạo đế tức là chân lí chỉ ra con đường diệt khổ. Thuyết nhân quả nghiệp báo của Phật giáo phù hợp với tín ngưỡng dân gian Việt về việc ông trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp ban thưởng người lành. Thuyết luân hồi phù hợp quan niệm linh hồn tồn tại sau khi xác tiêu hoại và cũng phù hợp với nhận xét về sù tuần hoàn ở cá cây của cư dân nông nghiệp. Còng nh bất cứ một tôn giáo nào trên đường phát triển, Phật giáo đã chia thành nhiều tông phái khác nhau với hai dòng chính là tiểu thừa( Nam tông) và Đại thừa ( Bắc tông). Phật giáo vào 8 nước ta thì nó biến dạng khá nhiều, bởi đạo Bàlamôn, bởi những thêm bớt trên đường truyền bá từ Ên Đé sang các nước láng giềng, sang Trung Quốc và từ Trung Quốc sang đất Việt. Khi vào đất Việt, Phật giáo cũng phải biến hoá cho phù hợp với phong tục, tập quán của nhân dân bản địa. Quá trình thâm nhập Phật giáo vào nước ta theo hai đường cơ bản. Đường biển, các nhà sư Ên Đé đã cùng các thuyền buôm đến Việt Nam truyền đạo, Luy Lâu- trị sở quận Giao Chỉ đã trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng. Từ Luy Lâu có thể là một căn cứ, một bàn đạp để Phật giáo đi sâu vào miền nội địa Trung Quốc, điều này được chứng minh bởi câu trả lời vua Tuỳ Văn đế về tình hình Phật giáo Giao Châu của nhà sư Đàm Thiên như sau: “ xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên Tróc Phật giáo truyền vào Trung Hoa chưa phổ cập đến Giang Đông mà xứ Êy đã xây ở Luy Lâu hơn 20 bảo tháp, độ được 500 vị tăng và dịch được 15 bé kinh rồi. Thế là xứ Êy theo đạo Phật trước ta ” Có thể nói Phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm. Theo truyền thuyết ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái vào thời Hùng Vương , Chử Đồng Tử đã ra biển, lên núi Quỳnh gặp nhà sư ngoại quốc Phật Quang để học đạo, trở về truyền lại cho mọi người. Nh vậy, Phật giáo đã được truyền trực tiếp từ Ên Độ vào Việt Nam ngay từ đầu công nguyên nên từ Buddha trong tiếng Phạn Được phiên âm sang tiếng Việt là Bụt. Phật giáo Giao Châu lúc nay mang màu sắc Tiểu thừa- Nam tông và trong con mắt người Việt Nam nông nghiệp Bụt như một vị thần vị thần và luôn có mặt ở khắp nơi, sẵn sằng có mặt để cứu giúp người tốt, trừng trị kẻ xấu. 9 Con đường thứ hai là con đường từ Trung Hoa truyền bá vào. Phật giáo truyền bá theo con đường này chủ yếu là: Thiền Tông, Tịnh tông và Mật tông. Thời kì này, đặc biệt là đến thế kỉ thứ IX, các nhà sư gốc Trung Hoa đến Việt Nam trụ trì ngày một nhiều hơn. Trung tâm Phật giáo Thiền phái thứ hai được thành lập ở chùa Kiến Sơ ( Phù Đổng- Gia Lâm- Hà Nội) do nhà sư người gốc Quảng Đông là Vô Ngôn Thông trụ trì, đây là líp Phật giáo thời Bắc thuộc mang màu sắc Việt – Hoa. Người kế nghiệp Ngô Vô Thông là nhà sư Cảm Thành. Thế kỉ X, đạo Phật dưới các triều Đinh , Tiền Lê đã trở thành quốc giáo tuy vẫn đậm tính dân gian. Ở kinh đô Hoa Lư đã dựng lên nhiều chùa và nhiều cột kinh Phật. C ác nhà sư thời này nh Sùng Phạm, Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu ( Khuông Việt), Vạn Hạnh đã là những trí thức ( các nhà Sư- Nho) được sử dông nh những cố vấn cung đình và những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua. Nh vậy, ngay từ thời Bắc Thuộc, Phật giáo đã thâm nhập một cách hoà bình bằng nhiều con đường vào Việt Nam. Đến thời Lí – Trần, Phật giáo phát triển tới mức cực thịnh ( đời Lý đậm hơn đời Trần, đầu Trần đậm hơn cuối Trần) . Lý- Trần là hai triều đại phong kiến thời kì tự chủ sau 1000 năm Bắc thuộc. Hai triều đại này đã xây dùng cho mình một mô hình nhà nước “tập quyền thân dân” mang tính khoan dung độ lượng cao, mét nhà nước của Phật giáo. Đặc biệt là Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn) có liên quan mật thiết với đạo Phật. Hầu hết các vua đời Lý ( Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Anh Tông ) và nhiều vua đời 10 [...]... tộc vo th trong nh chựa Trần Quốc Vợng- ghi chú về những nét tơng đồng và dị biệt về những giá trị văn hoá Đông á- Văn hoá học đại cơng và cơ sở văn hoá Việt Nam , Nxb KHXH- Hà Nội 1996 (1) 13 o pht vo vit nam cũn tng hp cỏc tụng phỏi vi nhau nh nho , vi o pht giỏo vit nam kt hp cht ch vic o vi i vn l mt tụn giỏo xut th nhng vo vit nam pht giỏo tr lờn nhp th Cỏc cao tng c nh nc mi tham gia chớnh hoc... thnh quan nim Tam giỏo ng nguyờn (ba giỏo phỏi nguyờn t mt gc) v Tam giỏo ng quy (ba tụn giỏo cựng quy v mt mc ớch) S dung hp tam giỏo l mt thc th hỡnh thnh mt cỏch t nhiờn trong tỡnh cm v vic lm ca ngi dõn, v n thi Lý- Trn thỡ c chớnh quyn cụng nhn rng rói Triu ỡnh t chc nhng k thi tam giỏo tỡm ra nhng ngi thụng tho c ba giỏo lý ra giỳp nc (vo cỏc nm 1195 v 1247) 24 Ngi Vit Nam nhn ra rng tam giỏo mi... minh nụng nghip c bit Nho giỏo quan tõm n vic th cúng t tiờn ụng b nh ngi Vit Nam 3 Mt s nhn sột v Tam giỏo ng nguyờn thi Lớ- Trn : Trờn nn tng nn vn hoỏ bn a ụng Nỏm nụng nghip cỏc tụn giỏo phim thn Pht, Nho, o vo nc ta ó c nho nn dung hp, bin i linh hot phự hp vi vn 22 hoỏ ch th Vit Nam, to thnh hin tng tam giỏo ng nguyờn Tam giỏo ng quy ó sy ra ngay t khi cỏc tụng giỏo ny c du nhp vo nc ta v nú phỏt... hng nh Trn, li cũn chic vc ng ln ( một trong An- Nam t i khớ ) tng trng cho quyn lc c trng th hai khi m pht giỏo ru nhp vo Vit Nam l khuynh hng thiờn v n tớnh c trng bn cht ca vn hoỏ nụng nghip, phự hp vi yu t phn thc õy Cỏc v pht ấn ộ xut thõn vn l n ụng, song Vit Nam bin thnh pht ụngv thn h mnh ca c dõn khp vựng sụng nc ụng Nam ( nờn cũn l quan õm Nam Hi ) mt s vựng, ngay c pht t Thớch Ca cũng... hỡnh thnh mt th Tam giỏo bỡnh dõn, ho quyn o Pht, o lóo v o thỏnh mu Nh vy, sự dung hp din ra khụng ch gia tng tụng giỏo ngoi sinh vi tớn ngng bn a, gia cỏc tụn giỏo ngoi sinh ó 25 c bn a hoỏ vi nhau, v mc cao hn, ngi Vit Nam ó ho chung thnh mt khi III Kt Lun Tam giỏo ng nguyờn Vit Nam thi k Lý- Trn ó to nờn c s n nh, mt s nht trớ trong xó hi i vit ng thi õy l mt thi k m vn hoỏ Vit Nam c bi b v xõy... Vit Nam d tiờu hoỏ hn(1) Tớnh ng nguyờn ca Pht giỏo th hin tớnh tng hp, õy cng l c trng ca li t duy nụng nghip v l c trng ni bt nht cu Pht giỏo Vit Nam Khi vo Vit Nam, Pht giỏo ó tip xỳc ngay vi nng tớn ngng truyn thng ca dõn tộc, v do vy, ó c tng hp cht ch ngay vi chỳng H thng chựa T Phỏp thc ra vn ch l nhng n miu dõn gian th cỏc v thn t nhiờn mõy- ma- sm- chp v th ỏ Li kin trỳc ph bin ca chựa Vit Nam. .. chựa B Dõn, chựa B ỏ , 14 chựa B anh Tuyt i b phn pht ti gia l cỏc b : tr vui nh gi vui chựa l núi cnh cỏc b Ngoi ra, Pht giỏo vo Vit Nam l mt b phn ca vn hoỏ nụng nghip Vit Nam, pht giỏo Vit Nam khụng ch cú tớnh tng hp m cũn cú tớnh linh hot Vn cú u úc thit thc ngi Vit Nam coi trng vic sng phúc c, trung thc hn l i chựa : Th nht l tu ti gia, th nhỡ l tu ch, th ba la tu chựa; dự xõy chớn bc phự khụng... ch quõn ch tp quyn Nho giỏo c du nhp vo Vit Nam t thi k Bc thuc qua kờnh chuyn ti ca cỏc quan chc cai tr v mt s Nho s di c ngi Hoa Khong u cụng nguyờn, Tớch Quang, Nhõm Duyờn l nhng ngi tớch cc duy nhp l giỏo Nho giỏo vo Vit Nam, lúc ú mang tờn Giao Ch Th k III, S nhip cú vai trũ ch yu trong vic a Nho hc vo Vit Nam, m nhiu trng dy hc ch hỏn, c suy tụn l Nam Giao hc t Thi bc thuc ó xut hin mt s Nho... tớn ngng phn thc rt m, cho nờn nú d dng ho bỡnh tn ti vi nhau Tam giỏo ng nguyờn khụng ch tn ti Vit Nam m nó cng din ra cỏc nc trong khu vc ụng Bc khỏc nh Trung Quc, Nht Bn, v Triu Tiờn C Vit Nam, Trung Quc, Nht Bn, Triu Tiờn u cú chung nhng truyn thng vn hoỏ, vn minh ln, cú nhng chng phỏt trin ng dng Sự tn ti v phỏt trin song song ca tam giỏo, ln vai trũ ca cỏc chớnh th (nh nc) trong vic to ra một... 2003 5 Nguyn Hựng Hu (ch biờn) - i cng lch s t tng trit hc Vit Nam Nxb HQGHN 6.Theodor Luwvig- Nhng con ng tõm linh phng ụng Nxb VHTT 7 C.scott Littleton- Trớ tu phng ụng, Nxb VHTT 8 Nguyn Quang Ngc- Tin trỡnh Lch S Vit Nam- Nxb GD2002 9 Phan Huy Lờ- Lch S Ch phong kin Vit Nam. T2, Nxb GD- 1962 28 10 Trn Ngc Thờm- Tỡm V bn sc vn hoỏ Vit Nam Nxb TP H Chớ Minh, 2001 29 . Phật giáo với xã hội Việt Nam 5 2.2. Đạo giáo với xã hội Việt Nam 11 2.3. Nho giáo với xã hội Việt Nam 13 3. Một số nhận xét về tam giáo đồng nguyên thời kỳ Lý- Trần III. Kết Luận 15 1 HIỆN TƯỢNG. trang I. Mở đầu 2 II. Tam giáo đồng nguyên” ở xã hội Việt Nam từ thế kỷ X- XV (thời kỳ Lý- Trần) 3 1. Việt Nam hội nhập văn hoá trên cơ tầng văn . hoá bản địa 2. Tam giáo đồng nguyên” thời. hưởng của các tôn giáo đối với mỗi nước. II. Tam giáo đồng nguyên” ở xã hội Việt Nam từ thế kỷ X- XV (thời kỳ Lý- Trần). 1. Việt Nam hội nhập văn hoá trên cơ tầng văn hoá bản địa. Việt Nam

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w