Từ góc độ kinh tế thử lý giải một số hiện tượng tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam - Đặng Thế Đại

7 3 0
Từ góc độ kinh tế thử lý giải một số hiện tượng tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam - Đặng Thế Đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tín ngưỡng thành hoàng, cộng đồng tôn giáo, thế giới thần linh, đạo Cao Đài, các ông đạo ở Nam Bộ,... là những nội dung chính trong bài viết Từ góc độ kinh tế thử lý giải một số hiện tượng tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

X· héi häc sè (59), 1997 41 tõ gãc độ kinh tế Thử lý giải số tợng tôn giáo tín ngỡng Việt Nam ( Hay bàn tính cộng đồng tôn giáo) Đặng Thế Đại Đặt vấn đề: Chúng ta biết, chủ nghĩa vật lịch sử xem sở kinh tế xét đến nhân tố định kiến trúc thợng tầng xà hội, có đời sống tôn giáo tín ngỡng Tôn giáo, từ nhà vô thần trớc Mác, đà đợc coi phản ánh cách h ảo thực xà hội Trong khẳng định lại ý kiến họ, Mác tiếp tục xa hơn, coi phê phán tôn giáo gián tiếp phê phán trị pháp quyền Với Mác, tôn giáo sản phẩm xà hội điều kiện định, mà ngời cha làm chủ vận mệnh Dĩ nhiên, điều kiện xà hội ấy, xét đến cùng, theo Mác, bị định phơng thức sản xuất Và suốt đời mình, ông đà thực đấu tranh, lý luận khoa học lẫn thực tiễn cách mạng, chống lại phơng thức sản xuất, điều kiện xà hội đà lỗi thời, đời phơng thức sản xuất mới, điều kiện xà hội mới, đó, ngời làm chủ vận mệnh mình, nhờ đó, thoát khỏi ảo tởng tôn giáo Tuy nhiên Mác Ăng-ghen, nh ngời mác-xít sau này, bàn nhiều mối quan hệ sở kinh tế với kiến trúc thợng tầng phận khác nó, chẳng hạn nh trị, pháp quyền, nghệ thuật lại ®Ị cËp trùc tiÕp ®Õn mèi quan hƯ vỊ phơng diện lý luận kinh tế tôn giáo Đó khó khăn cho muốn lý giải tợng tôn giáo tín ngỡng xuất phát từ góc độ kinh tế Mặc dù vậy, chủ nghĩa vật lịch sử hai ông khởi xớng vÉn lu«n lu«n cã ý nghÜa h−íng dÉn chóng ta công việc Tín ngỡng thành hoàng: Sự vững bền tín ngỡng thành hoàng rõ ràng bắt nguồn sâu xa từ đặc điểm việc sản xuất lúa nớc theo phơng thức canh tác manh mún (dĩ nhiên có lý khác góp phần trì nó) Việc điều chỉnh mức nớc ruộng kịp thời hợp lý yếu tố quan trọng hàng đầu sản xuất lúa nớc (nhất nớc nhì phân tam cần tứ giống - nh nhà nông ta đà đúc kết) Công việc cá nhân định đợc, mà việc dẫn hay thoát nớc cho mảnh ruộng ngời phải qua mảnh ruộng nhiều ngời khác Đó sở cho việc trì tổ chức điều phối chung, nhu cầu cố kết, gắn bó ngời nông dân thành cộng đồng - làng Và vị thần làng đại biểu cho tinh thần ấy, đảm bảo tinh thần cho cộng đồng Tín ngỡng thành hoàng làng xà Việt Nam cho tên gọi từ Trung Quốc tới, vị thần làng đà khoác áo thành hoàng từ thời kỳ ®ã (cã lÏ cịng chØ míi - thÕ kỷ gần thôi), hẳn có nguồn gốc ®Þa B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 42 Tõ gãc ®é kinh tế thử lý giải số tợng tôn giáo Những lu dân vô Nam 3-400 năm trớc đà mang theo cộng đồng Tới nơi c trú mới, họ lại tập hợp rời rạc ngời bốn phơng Cộng đồng cũ không còn, cộng đồng cha hình thành Nhng sống cộng đồng đà thành nhu cầu, tập quán, lối sống mà họ không dễ từ bỏ đợc Rút cuộc, nhu cầu thúc đẩy họ cách tự nhiên xây dựng nên cộng đồng theo cộng đồng mà họ vừa từ bỏ Theo xu hớng này, họ lập nên đình thần - có thần nhng vị thần không cụ thể, không tên tuổi, mang ý nghĩa đại biểu cho tín ngỡng chung dân làng, tinh thần chung cộng đồng làng Vì vậy, số lớn đình Nam, thợng điện có chữ Thần, đa phần số đó, vị thành hoàng đợc biết dới tên gọi chung chung Thành hoàng bổn cảnh Thêm nữa, phần đông dân làng không quan tâm đến việc ông thành hoàng ai, cã tªn ti, tiĨu sư sao, thËm chÝ ngỡ ngàng hỏi họ tên vị thành hoàng Đối với họ, cần có vị thần đại biểu cho làng, làm chức phận cố kết mặt tinh thần cộng đồng làng, vừa đáp ứng nhu cầu tâm linh họ, vừa củng cố cộng đồng làng mới, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng vốn mang tính toàn diện họ Và đủ Cộng đồng tôn giáo: Trải qua ngàn năm, từ đời sang đời khác, thói quen, nhu cầu sống cộng đồng làng đà ăn sâu vào tâm ngời nông dân Mối quan hệ thành viên cộng đồng vừa hỗ trợ lẫn nhau, vừa phụ thuộc lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau, lĩnh vực sản xuất, sinh hoạt, đời sống tình cảm tôn giáo Quan hệ sản xuất hoà lẫn quan hệ tình cảm, quan hệ tôn giáo, quan hệ hàng xóm, họ hàng, làng nớc Trong phạm vi gia đình, ngời chủ gia đình ng−êi chđ tÕ; ph¹m vi gia téc, ng−êi cã địa vị cao huyết thống ngời chịu trách nhiƯm chÝnh viƯc thê tù; mét lµng cịng vËy, ngời nắm quyền tục ngời nắm quyền tế tự, chí có đích thân vị thành hoàng tham gia vào quan hệ sở hữu (chẳng hạn, làng Tả Thanh Oai ngoại thành Hà Nội, tới trớc Cải cách ruộng đất, trì 185 mẫu đất công làng theo truyền thuyết vị thành hoàng bà Chúa Tó, vua Lê Đại Hành ban cho bà, ta thấy, trờng hợp này, vị thành hoàng đà bảo hộ cho cộng đồng làng cách trực tiếp nh nào) Cộng đồng tôn giáo cộng đồng sản xuất, cộng đồng sinh hoạt ngời Việt không tách rời Rút cuộc, sinh hoạt tôn giáo trở thành mặt, phận hữu sinh hoạt cộng đồng nói chung Nói cách khác, ngời Việt sống cộng đồng toàn diện, dù cộng đồng nhỏ nh gia đình, cộng đồng nhỡ nh làng thôn, cộng đồng lớn nh Tổ quốc Gia đình có thờ tổ tiên - lòng biết ơn, mà nhu cầu phải gắn bó với nhau, tơng trợ sản xuất sống Tơng tự nh vậy, điều phối việc tới tiêu đất công - thành hoàng; trị thuỷ, hộ đê chống xâm lăng (mối liên kết bắt buộc làng để thành nớc) - Hùng Vơng Có lẽ điểm khác biệt quan trọng cộng đồng tôn giáo Việt Nam so với cộng đồng tôn giáo Phơng Tây Thế giới thần linh: Xuất phát từ thân sống cộng đồng nh vậy, ngời Việt hình dung giới thần linh nh phận cộng đồng Dơng âm - câu nói không cửa miệng mà phản ánh quan niệm có tính giới quan họ, đạo cách ứng xử họ giới bên Trong cộng đồng mà họ sống ngời có địa vị tuyệt đối Vị tiên làng, quan hƯ hä hµng, cã thĨ lµ bỊ d−íi bạch đinh Một lÃo nông hôm kẻ khốn khó, ngày mai đợc làng tôn kính mời lên chiếu đình Cái triết lý đợc thể hình ảnh "Con cóc cậu ông trời" gợi lên cho ta hiểu điều Ngay mảnh ruộng ngời ta toàn quyền định đoạt Bởi vậy, tâm B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Đặng Thế Đại 43 lý tin vào vị thần có quyền vô hạn xa lạ với họ Thế giới thần linh ngời Việt phiếm thần, có đủ loại thần (hay chỗ thấy thần), từ thần (đa, đề, gạo ), thần thú (hổ, rắn, rồng ), thần sông hồ, thần núi, thần đất, thần mây ma, thần sấm sét thần ngời, chẳng có vị thần chiếm địa vị độc tôn, chẳng có vị thần có quyền lực bao trùm lên tất cả, chí số vị khác, chẳng vị chiếm đợc lòng tin tuyệt đối ngời dân Cầu xin vị không kết ngời ta liền quay sang cầu xin vị khác Sau này, tiếp thu Đạo Phật Nho, giới thần linh có phần đợc tổ chức lại (không đơn tăng thêm gơng mặt mới), song dáng dấp cộng đồng làng không Chùa, đền, hay đình, phủ thờng thờ nhiều vị thần Thật thú vị số lớn chùa đền phủ, điện ban thờ đợc gọi Ban Cộng đồng (hay Ban Công đồng, hay Ban Hội đồng - tuỳ nơi), có tợng vị phật, vị thánh thần Dù cách gọi có khác chút, nhng cách hiểu giống nhau, nơi thờ chung, thờ cộng đồng, thờ hội đồng vị Thần Phật hay Trời Phật - nh cách dân ta thờng gọi ghép vị (Giời Phật có mắt, lạy Giời lạy Phật) để hội đồng, hay tất vị Việc trí tợng khác phản ánh địa vị không hoàn toàn rõ ràng thần làng vị Và ngời dân vào nơi thờ tự đó, họ thờng làm lễ tất ban thờ Vị thần họ tin nhng vị đợc đặc biệt tin vị khác Ngời ta đổ xô đến đền (hay chùa, phủ ) tin thiêng thờ vị thần y hệt nh bao đền khác Các thần tính cách, diện mạo, cá tính riêng Ai gây hoạ không đợc cầu cúng, tác phúc đợc cầu xin Thế giới thần linh ngời Việt đời sống riêng, không tồn tự Đó phận đời sống cộng đồng ngời, phụ thuộc vào có chức phận góp phần cố kết Có lẽ phần sẵn tâm lý phiếm thần, sẵn cách hình dung cộng đồng thần nh mà ngời Việt đà tiếp thu Phật, LÃo, Nho cách nhẹ nhàng để sớm tiến tới quan niệm tam giáo đồng nguyên có màu sắc đại, tạo sở cho không tôn giáo nảy sinh muộn sau này, đó, trờng hợp đạo Cao Đài rõ ràng Đạo Cao Đài: Chúng ta biết rằng, kể từ đời đến nay, giáo lý đạo Cao Đài bị không ngời chê chắp vá, hời hợt Nhìn lên điện thần nó, ngời ta thấy Thiên NhÃn, Thíchca, Khổng Tử, LÃo Tử, Quan Công, Quan Âm, Giê-su, Lý Bạch, Khơng Tử Nha, đọc Thánh ngôn ngời ta thấy rõ văn thơ giáng bút ngài thần phật nôm na, đơn giản tới thái Quá trình phát sinh phát triển có không vấn đề (chẳng hạn, mâu thuẫn ngời lÃnh đạo quyền lợi địa vị dẫn đến bêu riếu lẫn trớc quần chúng, rút chia rẽ đạo diễn nhiều lần kéo dài, hình thành nên nhiều chi phái khác nhau) Nhng điều này, đạo Cao Đài thu hút đợc số tín đồ đông (ớc tính thời điểm cao có triệu ngời, khoảng triệu) tồn vững bền qua bao biến động lịch sử 70 năm qua Câu hỏi thứ nhất: lý khiến cho đạo trì đợc tồn mình? Câu hỏi thứ hai: sức phát triển suy giảm hẳn tiến miền Trung, hầu nh không đáng kể miền Bắc Đà có ý kiến giải thích, nhng từ góc độ kinh tế góp cách nhìn đầy đủ Theo ớc tính quyền thuộc địa, vào năm 1936, tỉnh Tây Ninh có khoảng 120 ngàn dân(1) Tới lúc đó, đạo Cao Đài đà qua 10 năm thành lập đà tiếp đón hàng chục ngàn ngời tới vùng Toà thánh Tây Ninh định c Có thể nói trớc thành lập đạo Cao (1) Dẫn lại theo J.S Werner, Peasant poletics and religions sectarialism: Peasant and priest in the Cao Dai in Vietnam, Yale University, Southeast Asia Studies, New Haven, 1981, tr 32 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 44 Từ góc độ kinh tế thử lý giải số tợng tôn giáo Đài dân c Tây Ninh nói chung vùng Toà thánh tha thớt Bà Hơng Hiếu, ngời có mặt Toà thánh từ buổi đầu, thuật lại khu vực Toà thánh lúc rừng thiên nhiên, thó d÷ th−êng lÈn qt(2) Sù di c− cđa tÝn đồ Cao Đài tới diễn làm nhiều đợt Cho tới đầu năm 70, Toà thánh trì quan chuyên trách việc Ban tiếp định c dới quyền Trại tiếp định c Miền Trung Đạo Cao Đài đà ®ãng mét vai trß quan träng viƯc tỉ chøc khai khẩn đất đai buổi đầu nh việc ổn định sản xuất, ổn định sống ngời định c đợt nối tiếp sau (hiện nay, thông qua hệ thống đờng sá, ngõ xóm, chợ búa khu vực xung quanh Toà thánh, thấy đợc dấu vết bố trí tổng thể rõ) Những ngời định c rời bỏ cộng đồng cũ tới đà mau chóng đợc gia nhập cộng đồng Đạo Cao Đài đà đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt cộng đồng toàn diện họ, mặt sản xuất, mặt tín ngỡng, nh đời sống tinh thần, tình cảm Sự tơng trợ lẫn ngời hàng xóm sản xuất, ốm đau, tang ma c−íi hái, lóc dùng nhµ dùng cưa khoác thêm màu sắc sinh hoạt đạo, mang thêm ý nghĩa tôn giáo làm công Lại lần nữa, ta thấy sinh hoạt tôn giáo không tách rời sinh hoạt sản xuất sinh hoạt đời thờng Sinh hoạt cộng đồng khoác áo sinh hoạt tôn giáo Họ đạo đà thay chỗ cho cộng đồng làng - họ đất cũ Thánh thất, điện Phật Mẫu trở thành đại biểu cho cộng đồng, phơng diện này, thay hoàn toàn cho đình làng, chùa làng quê xa Nh vậy, nói rằng, nhờ đà đóng vai trò quan trọng việc tổ chức sản xuất ổn định sống buổi đầu cho ngời định c nh đà tổ chức trì sống cộng đồng cho họ - nhu cầu mang tính toàn diện thiếu ngời nông dân Việt Nam, mà đạo Cao Đài đà khẳng định đợc sức sống lâu bền Chừng đáp ứng đợc nhu cầu sở để tồn Điều lý giải đạo Cao Đài phát triển phía Bắc, nơi cộng đồng làng họ đà tồn lâu đời vững chắc, ngời nông dân nhu cầu không cần tìm đến thứ cộng đồng thứ hai, có khoác thêm màu sắc tôn giáo đạo Cao Đài Các ông đạo Nam Bộ: Một nét đặc sắc diện mạo tín ngỡng tôn giáo Nam tợng ông đạo Mỗi ông lôi kéo đợc vài chục, nhiều vài trăm, vài ngàn tín đồ Ông đạo lớn cả, ông Đoàn Văn Huyên (1807 - 1856), đợc tôn Đức Phật Thày Tây An, đà gây nên phong trào tôn giáo từ kû XIX cã ¶nh h−ëng réng lín ë Nam Bé, phong trào Bửu Sơn Kỳ Hơng, mà sau nhiều - không nói hầu hết - ông đạo khác đà coi đạo kế tục thừa nhận ông Huyên Thày Tổ Ông Huỳnh Phú Sổ (còn tự gọi Đạo Khùng), ngời lập đạo Hoà Hảo năm 1939, đạo ông ta, dù đà phát triển thành tôn giáo lớn Nam Bộ với triệu tín đồ, ngoại lệ Có giống phần lớn ông đạo, kỳ dị cách sống (đi, đứng, nói, ăn, mặc, ngủ, nằm, viết , chí cách chết!), thờng hay giảng đạo lý làm ngời, thích nói thơ, đặc biệt thơ có tính chất tiên tri, biết chữa bệnh thuốc nam, bùa phép, cách đặc biệt, chẳng hạn, đốt sáp ong cho ngời bệnh ngửi nh Đạo Đèn, đốt giấy vàng cho uống nh Phật Thày, nhặt rác chợ nh vỏ chuối, bà mía hoàn tán với đào tiên làm thuốc trị bách bệnh nh Đạo Mẹ(3) (2) Hơng Hiếu, Đạo sử xây bàn, Q.1, Toà thánh Tây Ninh, 1968, tr.104 (3) Cần nói rõ thêm Đạo Mẹ, xuất Thành Hå ChÝ Minh tr−íc gi¶i phãng Tõ mét ng−êi phụ nữ nghèo di c từ Bắc vào, chữ, làm nghề gánh nớc thuê, năm 1973 bà N T Phơng trở thành xác Mẹ (đợc Mẹ nhập) sau mét trËn èm thËp tư nhÊt sinh X¸c viÕt hàng chục kinh thứ chữ vuông không giống với thứ chữ ta biết (thực nét nguệch ngoạc vô nghĩa theo lối chữ nho ngời chữ học) Một sĩ quan quyền Sài B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Đặng Thế Đại 45 Song đáng ý hầu hết ông đạo ngời có công chiêu dân, lập ấp, khai phá đất đai, tổ chức sống buổi đầu cho ngời dân di c từ nơi đến: Phật Thày Tây An cử ngời lập trại ruộng nhiều nơi, thân ông lập nên nhiều làng (Nhơn Hng, Cái Dầu, Bình Thạnh Đông thuộc An Giang, Tân Thành thuộc Đồng Tháp), Đạo Thành (Nguyễn Văn Thành) - lập Bửu Hơng Các vùng Láng Linh - Bảy Tha (An Giang), Tăng Chủ, Đình Tây dựng nên ấp Hng Thới, Xuân Sơn (An Giang), Ngô Lợi - xà Lạc Quới, Ba Chúc, Lơng Phi (An Giang), Đạo Ngoạn - Cần Lố (Đồng Tháp Mời), Đạo Xuyến - hữu ngạn Hậu Giang, Đạo Lập - Hà Tiên Rạch Giá, Đạo LÃnh bà Năm Chòm Dầu sang Cao Miên Muộn hơn, đầu kỷ này, Đạo Trần - Long Hải, Đạo Dừa - Cồn Phụng (Bến Tre) Để góp phần lý giải tợng cần trở lại tình hình buổi đầu khai phá Nam Bộ Đầu kỷ XVII, lớp ngời Việt tới định c, đồng sông Cửu Long hoang vu, thiên nhiên hoang dại rình rập ngời Khác với đồng Bắc Bộ, nơi đê hàng trăm năm giữ cho ruộng làng không đổi, nơi luật lệ hình thành từ bao đời gò ép ngời, trì ổn định đến mức trì trệ, đây, tất bắt đầu Mùa cạn, nớc rút để lại hai bên bờ sông bÃi phù sa lớn mênh mông Những ngời di c tới cắm sào đánh dấu vùng gieo hạt phân biệt với vùng gieo hạt ngời khác, để mùa nớc lại xoá tất Sự tranh chấp dễ xảy Những câu chuyện tranh chấp đất đai cá nhân, làng lu lại nhiều kí ức nhân dân Chuyện sở hữu đất đai mÃi sau Công việc khẩn hoang buổi đầu ấy, xa triều đình trung ơng, mang tính chất tự nhiên, thiếu luật lệ, thiếu tổ chức Trải qua bao gian lao chống lại thiên nhiên hoang dÃ, ngời đời sống ấy, đà hình thành tính cách Nam bộ: giản dị, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài, ghét tính toán thiệt hết tinh thần bất khuất yêu nớc đấu tranh chống cờng quyền Đối với họ, giàu nghèo không quan trọng, quan trọng sống với có đạo lý Mà đạo lý,với họ, trớc hết c xử có tình có nghĩa với cha mẹ, vợ chồng, anh em, thầy bạn, đất nớc Trong số họ, hình thành nên ngời có uy tín Trớc hết, ngời nêu gơng lối sống có tình nghĩa, có khả chiêu dân lập ấp, tổ chức việc khai phá đất đai, ổn định sống cho ngời đến, có uy tín khả giải tranh chÊp, cã thĨ trÞ bƯnh cøu ng−êi b»ng thc Nam hay bùa Nh vậy, công khai phá Nam buổi đầu ấy, điều kiện đặc biệt đồng sông Cửu Long, với tính chất tự nhiên thiếu tổ chức nó, đà làm xuất xác lập vai trò Anh Hai, dạng thủ lĩnh vùng, tiền thân ông đạo sau Luật lệ chặt chẽ nơi làng cũ, vào đợc thay uy tín anh Hai Tính chất anh Hai điều đáng lu tâm lý giải phong trào quần chúng Nam bộ, kể phong trào tôn giáo Không thiếu tổ chức, thiếu luật lệ, mảnh đất buổi đầu thiếu chăm sóc tâm linh Cái nhu cầu không đợc đáp ứng Thế số anh Hai phải đứng kiêm nhiệm chức Điều không gây hại mà có lợi cho họ quan trọng cho cộng đồng Trong số họ, số nhà nho, thầy thuốc, nhà s, thày địa lý, thày pháp, biết nhiều chữ nghĩa, nêu gơng, khuyên giảng đạo lý Họ trở thành ông đạo Đạo theo nghĩa đạo lý làm ngời Cái cộng đồng ông đạo đứng chiêu nạp, tổ chức sống đồng thời trở thành cộng đồng tôn giáo Và ta thấy Nam Bộ đạo trì Gòn bị Mẹ nhập dịch kinh sang thơ lục bát Bà Phơng bắt đầu chữa bệnh cho ngời, lập điện thờ nhà, quy nạp đệ tử, tín đồ (ớc đợc hai trăm ngời) Nay bà đà chết, nhng tín đồ hàng tháng, vào ngày 10 Âm lịch, tụ họp nhà bà, bật băng video cảnh bà hành lễ sống để tiếp tục nghi lễ đạo B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 46 Tõ gãc ®é kinh tÕ thư lý giải số tợng tôn giáo bền bỉ nhng hầu nh cụm hai ba làng, hai ba x· vèn x−a cïng ®Êt gèc mét ông đạo chiêu dân lập ấp Chúng không khả phát triển khỏi địa bàn khởi phát Trờng hợp đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đạo ông Trần ví dụ mà quan sát đợc vị giáo chủ, thực chất, vị thành hoàng đời điều kiện đặc thù công khai phá Nam Cũng nh Bửu Sơn Kỳ Hơng, tồn dai dẳng hai đạo chứng tỏ công lập đạo hay truyền đạo tôn giáo gắn liền với việc chiêu dân, lập ấp, việc tổ chức sản xuất tổ chức sống cộng đồng, qua sinh hoạt tôn giáo trở thành phận hữu sống cộng đồng, tôn giáo có sức sống bền vững(4) Phải thiếu gắn kết nh sinh hoạt tôn giáo sống cộng đồng mà nhiều tôn giáo, giáo phái giới nh Việt Nam đà sinh để nhanh chóng Những dÊu hiƯu cđa mét thêi kú míi: KĨ tõ Nhà nớc ta thực sách Đổi Mới, đặc biệt với thành đạt đợc lĩnh vực kinh tế, đời sống nhân dân đợc cải thiện, chóng ta cịng nhËn thÊy nh÷ng dÊu hiƯu cđa mét thời kỳ lĩnh vực tôn giáo tín ngỡng Sinh hoạt tôn giáo tín ngỡng sôi phong phú nhiều Bên cạnh việc phục hồi hình thức cũ nảy sinh phát triển hình thức Đặc biệt chi phí cho sinh hoạt tôn giáo tín ngỡng tăng lên ghê gớm (Chúng ta cha có đợc số thống kê dù tơng đối để so sánh tốc độ tăng thu nhập tốc độ tăng chi phí cho tôn giáo tín ngỡng, nhng tạm thời cảm giác, cho có cân đối lớn hai số này) Khắp nơi tô son đắp tợng, xây sửa đình chùa, mồ mả Đồ vàng mà ngày nhiều, đa dạng, tèn kÐm C¸c tơc lƯ x−a c−íi xin, tang ma đợc phục hồi Lễ hội khắp nơi đua mở lại Bói toán, hầu bóng, phát triển khắp nơi Các hành hơng cha nhiều nh Cã mét sù bét ph¸t thËt sù cđa s¸ch báo tôn giáo tín ngỡng, kể loại sách mê tín nhảm nhí Xu hớng thơng mại hoá hoạt động hành nghề tôn giáo sở thờ tự rõ Tang ma, cúng giỗ, cầu siêu, đặt bát hơng, đặt ảnh, cúng giải hạn, cầu an, làm chùa hay thỉnh s nhà việc có giá việc (Đơn cử, chùa P.K., Hà Nội, vào đầu xuân năm nay, 1996 - 1997, cúng giải hạn 50.000 đ/ngời, cầu an 30.000 đ/hộ; đền bà Chúa Kho, giá thuê mâm lễ 3000 đ, chai rợu cúng bé ngón tay giá 5000 đ, khấn hộ chừng phút 2000 đ (5); miếu bà chúa Xứ, Châu Đốc, để phục vụ cho khách thập phơng không mang theo đồ cúng, heo quay có trang điểm thêm hoa hồng đuôi miệng đợc bán đứt với giá 700.000 đ, cho thuê với giá 200.000 đ - việc bắt thần phải nhai lại đồ cúng nh trớc điều tối kị) C¸c x−a nãi phó q sinh lƠ nghÜa Nh−ng tình hình hoàn toàn đời sống vật chất đợc cải thiện (mức độ cải thiện đời sống cha phải nhiều), mà quan trọng hơn, nhu cầu quan niệm nhân dân tôn giáo tín ngỡng có nhiều thay đổi Điều thực đợc đổi thay đời sèng x· héi kĨ tõ sau thùc hiƯn chÝnh sách Đổi Mới Nói cách khác, với việc chuyển tõ mét nÒn kinh tÕ bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng, mét sù chun biÕn lÜnh vùc tôn giáo tín ngỡng bắt đầu Sự ổn định, an toàn, bị thay động, sù rđi ro ®êi sèng kinh tÕ - x· hội, may rủi nhiều hơn, lớn ngời biến động ghê gớm thị trờng gây tất dờng nh kéo theo gia tăng đột biến nhu cầu tôn giáo Trong xu hớng Đổi Mới chung, đà hình thành nhận thức tôn giáo tín ngỡng, (4 ) Tiếc cha có điều kiện để khảo sát cộng đồng Công giáo, Tin lành, Hồi giáo vùng đất mới, hay vùng sâu Đợc biết, thời kỳ sát tả, có cộng đồng Kytô giáo buộc phải tìm vào vùng sâu, trờng hợp đó, tôn giáo đà đóng vai trò tổ chức việc khai phá vùng đất Những di c năm 1954 tạo tình hình nhiều tơng tự số làng công giáo di c vào Nam (5 ) Đoàn Xuân Tuyến, Thơng mại hoá lễ hội: s.o.s, báo Văn hoá - §êi sèng, 23.7.97 B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Đặng Thế Đại 47 đặc biệt phơng diện đạo đức văn hoá, thừa nhận tồn lâu dài nó, coi nhu cầu phận quần chúng Tất dấu hiệu phải đà cho thấy giai đoạn đời sống tôn giáo tín ngỡngtrong đời sống xà hội ta Thử đa vài thẩm định: Sinh hoạt tôn giáo đà trở thành mặt tách rời sinh hoạt cộng đồng tôn giáo có sức sống bền vững Về phía tôn giáo, cách tự nhiên, họ triệt để lợi dụng điều Họ phát triển, củng cố tổ chức thông qua phơng sách phi tôn giáo Chăm lo đời sống cho giáo dân, tổ chức tơng tế, thăm hỏi, làm từ thiện, tổ chức dạy nghề, lớp học tình thơng, tổ chức ca đoàn, dạy múa, dạy hát cho thiếu nhi, tổ chức du lịch - hành hơng v.v hình thức sinh hoạt cộng đồng khác nhau, qua củng cố cộng đồng tôn giáo Bài học rút phái ngời quản lý xà hội, theo chúng tôi,là cần phải trọng đến việc tổ chức tốt đời sống cộng đồng, quan tâm đến tất mặt Nói cách khác, cần coi trọng công tác xà hội, công tác Mặt trận, công tác đoàn thể Khi mà tất tổ chức khác tất tầng lớp từ thiếu niên, niên, đến ngời già, từ nông dân đến phụ nữ tìm hoạt động hiệu thiết thực (hiện nay, số nơi, Hội liên hiệp Thanh niên Hội Phụ nữ hoạt động có kết gắn với phong trào thiết thực nh Thanh niên lập nghiệp, bầu thơng lấy bí v.v Đoàn niên, Hội phụ lÃo sức thu hút nhiều quần chúng), mà công tác y tế, thể thao, văn hoá, giáo dục phát triển đôi với phát triển sản xuất thứ tôn giáo mới, xa lạ với văn hoá dân tộc khó có hội xâm nhập Điều có nghĩa phát triển kinh tế cần đặt tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, mà phải trọng đến tăng cờng củng cố cộng đồng Khi mà nhu cầu sinh hoạt cộng đồng ngời đợc quan, đoàn thể, quyền tạo điều kiện để đợc đáp ứng đầy đủ cách lành mạnh, họ bớt phải hớng đến sinh hoạt tôn giáo hay sinh hoạt cộng đồng khác tôn giáo tổ chức B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... chức sống cộng đồng, qua sinh hoạt tôn giáo trở thành phận hữu sống cộng đồng, tôn giáo có sức sống bền vững(4) Phải thiếu gắn kết nh sinh hoạt tôn giáo sống cộng đồng mà nhiều tôn giáo, giáo. ..42 Từ góc độ kinh tế thử lý giải số tợng tôn giáo Những lu dân vô Nam 3-4 00 năm trớc đà mang theo cộng đồng Tới nơi c trú mới, họ lại... đời sống tôn giáo tín ng−ìngtrong ®êi sèng cđa x· héi ta Thư ®−a vài thẩm định: Sinh hoạt tôn giáo đà trở thành mặt tách rời sinh hoạt cộng đồng tôn giáo có sức sống bền vững Về phía tôn giáo,

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan