1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 23 LOP 4(CKTKN)

32 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 413 KB

Nội dung

Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 Tuần 23 Ngày soạn: 13/2/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14/2/2011 ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC: (45 ) HOA HỌC TRÒ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc thành tiếng:Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :xoè ra, me non, đoá, chói lọi, Đọc trôi chảy được toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng ,sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng ,suy tư. Hiểu các từ ngữ khó trong bài : phượng, phần tử,vô tâm, tin thắm. -Hiểu nội dung bài : Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò ,gần gũi và thân thiết nhất đối với học trò. -Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.Trang ảnh cây phượng lúc ra hoa. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn đònh:TT 2/ Bài cũ: (5’) 3 em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài thơ Chợ tết -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới:- HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu bài : Hoạt động 1: (10’)Luyện đọc MT: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :xoè ra, me non, đoá, chói lọi -Gọi 1 em đọc bài. Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt).GV chú ý sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho từng HS( nếu có). Lưu ý câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ?( thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò ). -Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa các từ kho ùđược giới thiệu ở phần chú giải. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp . -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài . -GV đọc mẫu.Chú ý giọng như sau:Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,suy tư để cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng và sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. Hoạt động 2:(15’) Tìm hiểu bài MT: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : phượng, phần tử,vô tâm, HS quan sát tranh và trả lời HS lắng nghe -1 em đọc bài. -HS đọc bài theo trình tự : Đoạn 1:Từ đầu đến đậu khít nhau. Đoạn 2: tiếp đến bất ngờ vậy? Đoạn 3: còn lại. -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc thành tiếng- lớp đọc thầm. -Theo dõi GV đọc mẫu. GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 tin thắm. + Em hiểu “đỏ rực” có nghóa như thế nào? + Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng ? Dùng như vậy có gì hay? -GV nêu: đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? (cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn). -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. -Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là” Hoa học trò”. + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì?Vì sao?. + Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? + Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng? + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? + Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai? -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -GV hỏi :Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì? -Gv ghi nội dung chính lên bảng. Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo và ý nghóa của hoa phượng Hoạt động 3:(7’) Đọc diễn cảm. MT: -Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng ,suy tư. -Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -GV hỏi : Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo cuả hoa phượng ,chúng ta nên đọc bài như thế nào? -GV yêu cầu : Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian. -Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc +GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp . -GV nhận xét và cho điểm HS. 4/ Củng cố, dặn dò.(3’) - Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng ?GV hệ thống bài. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài ,học cách quan sát , miêu tả hoa phượng, lá phượng của tác giảvà chuẩn bò bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. -HS trả lời. -Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng. -Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng . So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều rất đẹp . -2 HS nhắc lại ý chính. -HS đọc và trả lời câu hỏi. -Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò .Phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường . Hoa phượng thường nở vào mùa hè ,mùa thi của học trò .Hoa phượng nở làm những cậu học trò nghó đến mùa thi và những ngày hè .Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. - -HS trả lời. -2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. -3 HS tiếp nối nhau đọc –lớp theo dõi,tìm giọng đọc. -HS trao đổi và đưa ra kết luận:đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả . -HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc. -Trao đổi và luyện đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc –Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. -1 em đọc. GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 TOÁN (111): LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về :-So sánh hai phân số. -Tính chất cơ bản của phân số. - Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài, trình bày sạch đẹp II/ CHUẨN BỊ. -Phiếu bài tập 1. III/ HOẠT ĐỘNG : 1/Ổn đònh: TT 2/Bài cũ: (5’)2 em làm bài tập 2. 1 em nêu cách so sánh hai phân số. -GV nhận xét ghi điểm. 3/Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng. Ngày soạn :14-02-2011 Ngày dạy :15-02-2011 CHÍNH TẢ ( Nhớ viết) CH TẾT I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhớ viết chính xác , trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. -Viết đúng các từ khó trong bài có âm đầus/x vần ức/ ưt. -Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. III/ HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn đònh. TT 2/ Bài cũ. (5’) Gọi 2 em lên bảng viết các từ các từ còn sai: lóng ngóng, răng nanh, khụt khòt. 3/Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. GV: Lê Hưũ Trình HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1: (15’) So sánh hai phân số MT ; Củng cố cách so sánh Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.HS tự làm bài rồi chữa bài .Khi chữa bài GV hỏi cho HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số , hoặc so sánh phân số với1. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài rồi chữa bài.Kết quả là: a) 5 3 b) 3 5 H Đ 2:(15’) Tính chất phân số MT : Củng cố lại tính chất phân số Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài rồi chữa bài.Kết quả là: a/ 11 6 ; 7 6 ; 5 6 b/ Sau khi rút gọn được phân số : 10 3 ; 4 3 Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.HS tự làm bài rồi chữa bài.(Ở phần b) sau khi biến đổi được tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang bằng nhau nên kết quả bằng 1. Thu một số bài chấm , nhận xét 4/Củng cố dặn dò: (3’) GV hệ thống bài.GV nhận xét tiết học .Dặn về làm lại bài và chuẩn bò bài sau. - Nêu yêu cầu. -Làm vào phiếu bài tập-nhận xét –sửa bài. -HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. - Nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở-2 em làm bảng-nx sửa bài. - HS nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở- 2 em làm bảng -NX sửa bài. - HS nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở- 2 em làm bảng-NX sửa bài. -HS nêu yêu cầu rồi làm bài. -Nhận xét , sửa bài . Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐ1:(20’) Hướng dẫn viết chính tả. MT;Hiểu nội dung bài viết -Gọi h/s đọc đoạn thơ từ “ Dải mây trắng… đuổi theo sau”. H: Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh như thế nào? H:Mỗi người đi chợ Tết với những tâm trạng và dáng vẻ như thế nào? -Yêu cầu h/s tìm tiếng khó hay lẫn lộn khi viết chính tả theo nhóm bàn. -Gọi các nhóm nêu- g/v kết hợp ghi nhanh lên bảng. -Hướng dẫn phân tích so sánh từ khó. -Đọc những từ khó cho h/s luyện viết vào vở nháp. -Hướng dẫn cách trình bày bài thơ. -Yêu cầu h/s nhớ lại bài để viết. -G/v đưa bảng phụ cho h/s soát lỗi. -Chấm một số bài. HĐ2: (10’)luyện tập. MT: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành nhiều sức, thời gian mới mang lại kết quả tốt đẹp được. -Gọi h/s đọc yêu cầu. -Hướng dẫn: Trong mẩu chuyện vui một ngày và một năm có những ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện này các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. -Yêu cầu h/s tự làm bài. -Gọi h/s đọc lại mẩu chuyện- trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Truyện đáng cười ở chỗ nào? 4/Củng cố- dặnï dò:(5’)Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những từ viết sai mỗi từ một dòng -3-4 đọc thuộc lòng bài thơ. -Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh rất đẹp:mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi, sương chưa tan hết… -Mỗi người đi chợ Tết với những tâm trạngrất vui phần khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, thằng bé em nép đầu bên yếm mẹ, hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu. -Thảo luận theo nhóm tìm ra những từ hay viết lẫn lộn. -Các nhóm nêu những từ hay viết sai. -H/s phân biệt so sánh. -Viết từ khó vào vở nháp. -Lắng nghe. -Đọc thầm bài một lần. -Nhớ bài và viết vào vở theo yêu cầu. -H/s nhìn bảng phụ soát lỗi- báo lỗi. -Đọc yêu cầu. -Lăùng nghe. -Làm bài vào vở. -Từ hoàn chỉnh: hoạ só, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. -người hoạ só trẻ ngây thơ không hiểu rằng Men xen là một hoạ só nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nên ông được mọi người hâm mộ và tranh của ông bán rất chạy. -Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (45 ) DẤU GẠCH NGANG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. -Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. _Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét . -Giấy khổ to và bút dạ. III/ HOẠT ĐỘNG : 1/ n đònh :TT 2/ Bài cũ: 2 HS lên bảng .Mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 Hoạt động 1:(10’)Tìm hiểu ví dụ MT : Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.GV ghi nhanh lên bảng. -GV kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê. -GV hỏi lại: Dấu gạch ngang dùng để làm gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -Lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang.( GV ghi nhanh lên bảng ví dụ của HS ). Gọi HS nói tác dụng của từng dấu gạch ngang trong câu văn bạn dùng. Hoạt động 2:(20’) Luyện tập. MT : Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS phát biểu. -Dán phiếu HS làm lên bảng .Gọi HS nhận xét . -Nhận xét và kết luận lời giải đúng . Câu có dấu gạch ngang: Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức Sở Tài chính –vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. “ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số . Một công việc buồn tẻ làm sao”-Pa-xcan nghó thầm. -Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính. -Pa-xcan nói . Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hỏi : Trong đoạn văn em viết dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì? -Yêu cầu HS tự làm bài.Phát giấy và bút dạ cho 3 HS có trình độ khá, giỏi, trung bình để chữa bài. -Yêu cầu 3 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn của mình , nói về tác dụng của từng dấu gạch ngang mình dùng.GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp , dùng từ , dùng dấu gạch ngang cho từng HS . *Chữa bài đã làm vào giấy khổ to . -Nhận xét và cho điểm bài viết tốt . -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu HS khác nhận xét . -Nhận xét và cho điểm HS viết tốt . 4/ Củng cố–Dặn dò.(3’)-GV hệ thống bài.Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học thuộc phần ghi nhớ, em nào viết đoạn văn chưa đạt phải về nhà làm lại và chuẩn bò bài sau. -HS đọc đoạn văn. -Trong đoạn văn trên các dấu câu đã học : dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy,dấu chấm hỏi. -Lắng nghe. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn trong BT 1. -Tiếp nối nhau đọc câu văn. -HS trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn. -Tiếp nối nhau phát biểu. Tác dụng của dấu gạch ngang. -Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật(ông khách và cậu bé) trong đối thoại. -Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích ( về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn . -Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền -Lắng nghe. -2 HS trả lời trước lớp. -3 em đọc ,cả lớp đọc thầm. -3 HS khá đặt câu , tình huống có dùng dấu gạch ngang. *Nói tác dụng của dấu gạch ngang trong các ví dụ trên. -2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung -1 HS khá làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm miệng. -Tiếp nối nhau phát biểu.Mỗi HS chỉ tìm một câu văn có dấu gạch ngang và nói tác dụng của dấu gạch ngang đó. -2 HS đọc. -HS trả lời. -Dấu gạch ngang dùng để: Đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích. -HS thực hành viết đoạn văn. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . Cả lớp chú ý theo dõi. -3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn. GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 Lòch sử : CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN (112 ) LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:Giúp HS ôn tập củng cố về: -Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. _Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, phiếu bài tập III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh: TT 2- Kiểm tra: (5’) 2HS làm BT 4 LTC tiết 111 GV nhận xét 3- Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động1 : (15’) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 MT: Giúp HS ôn tập củng cố về: -Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Bài 1:Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống ,sao cho: a) 75 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b) 75 chia hết cho 2 vàchia hết cho 5. Số vừa tìm được có chia hết cho 3 không? c) 75 chia hết cho 9 nhưng không chia hết cho 5. Số vừa tìm được có chia hết cho2 và 3 không? HS làm , cho HS lên bảng, khi hS chữa bài Gv cho HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 . Bài 2:HS làm phiếu BT HS lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét Kết luận: Số hS của cả lớp học đó là: 14 + 17 = 31 ( HS) +a) 31 14 ; b) 31 17 . Hoạt động 2: (15’) Quy đồng mẫu số và rút gọn phân số MT: Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. Bài 3: Rút gọn các phân số HS làm vở 5 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét kết luận: Bài 4: Rút gọn các phân số HS làm vở HS đọc yêu cầu, HS lên bảng làm, cả lớp chữa bài + quy đồng mẫu số các phân số 3 2 ; 5 4 ; 4 3 3 2 = 453 452 ×× ×× = 60 40 ; 5 4 = 435 434 ×× ×× = 60 48 ; 4 3 = 60 45 . +Ta có: 60 40 < 60 45 và 60 45 < 60 48 ;vậy các phân số đã cho dược viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 15 12 ; 20 15 ; 12 8 _Thu một số bài chấm , nhận xét HS nhắc lại dấu hiệu chia 2,3,5,9 HS lên bảng làm, chữa bài( a:752,754, 756, 758, ; b:750 là số chia hết cho 3. c: 756; chia hết cho 2 và 3 ) HS làm phiếu ,HS trình bày kết quả HS đọc yêu cầu, HS làm vở HS đọc yêu cầu, HS làm vở GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 Bài 5: Hs thảo luận nhóm bàn, quan sát hình SGK để trả lời. a) cạnh AB và cạnh CD của tứ giác ABCD thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật (1) nên chúng song song với nhau, cạnh DA và cạnh BC thuộc hai cạnh đối diện của hình chữ nhật (2) nên chúng song song với nhau. Vậy, tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song. b) Đo độ dài của hình tứ giác ABCD ta có: AB = 4cm; DA = 3cm; CD = 4cm; BC = 3cm+ Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau. c) Diện tích của hình bình hành ABCD là: 4 x 2 = 8(cm 2 ) 4- Củng cố-dặn dò:(3’)Gv nhận xét tiết học.Về học bài làm BT 5 ở nhà chuẩn bò LTC HS thảo luận nhóm bàn HS trả lời miệng KỂ CHUYỆN: (23 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS kể lại tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác.Hiểu được ý nghóa câu chuyện mà các bạn kể -Nghe và biết nhận xét , đánh giá lời kể , ý nghóa câu chuyện bạn vừa kể. -Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo khi gặp tình huống có liên quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV và HS chuẩn bò các tập truyện cổ tích ,truyện ngụ ngôn,truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi… III/ HOẠT ĐỘNG: 1/Ổn đònh : TT 2/ Bài cũ: (5’) 3 HS 2 em tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vòt xấu xí. -1 em nêu ý nghóa truyện. -Nhận xét ghi điểm. 3 /Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:(7’) Tìm hiểu đề MT: HS kể lại tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu -Gọi HS đọc đề bài , GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ :được nghe,dược đọc, ca ngợi cái đẹp , cuộc đấu tranh, đẹp, xấu , thiện, ác. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. -Gv hướng dẫn: +Nêu : Truyện ca ngợi cái đẹp , ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên , của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người . H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp ? H: Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác? +Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe. -Gv động viên HS :Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay , có ý nghóa sâu sắc .Các em hãy cùng kể cho các HS lắng nghe -2 em đọc , lớp đọc thầm. -2 em nối tiếp nhau đọc từng mục của phần gợi ý. -Tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ:Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu , Cô bé tí hon, Con vòt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn… -Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa , Gà trống và cáo, Trâu đoàn kết giết hổ . -HS nối tiếp nhau phát biểu.Ví dụ: +Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện Chim hoạ mi của An –đéc – xen .Câu chuyện kể về một chú GV: Lê Hưũ Trình 1 Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 bạn nghe.Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm 1 điểm. Hoạt động 2: (7’)Kể chuyện trong nhóm MT: -HS kể lại tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc -Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 HS . -GV đi giúp đỡ từng nhóm .Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm . -Gợi ý cho HS các câu hỏi : *HS kể hỏi:+Bạn thích nhân vật nào trong chuyện tôi vừa kể? Vì sao? +Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? *HS nghe kể hỏi:+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này ? +Câu chuyện của bạn có ý nghóa gì? +Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện? Hoạt động 3: (15’)Thi kể và trao đổi về ý nghóa truyện. MT: Hiểu được ý nghóa câu chuyện mà các bạn kể -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp . -Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước . -Nhận xét ,cho điểm HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn -GV tổ chức cho HS bình chọn : HS có câu chuyện hay nhất , HS kể chuyện hấp dẫn nhất . 4/ Củng cố –Dặn dò.(3’)GV hệ thống lại bài.Nhận xét tiết học.Dặn HS về học bài và chuẩn bò câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng , đường phố. trường học xanh, sạch, đẹp. chim hoạ mi có giọng hót tuyệt vời , làm say mê lòng người .Tiếng hót của chú không loại âm thanh nhân tạo nào có thể sánh nổi. + Tôi xin kể câu chuyện Cây khế mà tôi đã được nghe bà tôi kể rất nhiều lần. -HS kể chuyện theo nhóm , trao đổi , nhận xét và cho điểm từng bạn. -HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn , tạo không khí sôi nổi hào hứng. -Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. -HS cả lớp tham gia bình chọn . Thể dục: CÓ GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn:15/02/2011 Ngày dạy: Thứ tư ngày16/02/2011 MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I/ Mục tiêu: -Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động . -HS làm quen vối hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích. -GDHS tính thẫm mó, yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: *Giáo viên:-Sưu tầm tranh ,ảnh về các dáng người , hoặc tượng có hình ngộ nghónh , cách điệu như con tò he ,con rối, búp bê.Bài tập nặn của HS các lớp trước. *Học sinh:-Đất nặn .Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn .Một thanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn ,một đầu dẹt dùng để khắc ,nặn các chi tiết.Vở thực hành. III/ Các hoạt động dạy học . 1/ Ổån đònh: 2/ Bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1:(7’)Quan sát, nhận xét. GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 MT: Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động . -GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS lớp trước để các em quan sát nhận xét : + Dáng người(đang làm gì?); + Các bộ phận ( đầu ,mình, chân, tay); + Chất liệu để nặn ,tạc tượng(đất, gỗ,…) -GV gợi ý HS tìm một,hai hoặc ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật , ngồi câu cá,ngồi học,múa, đá bóng,… HĐ2:(5’)Cacùh nặn dáng người MT: HS làm quen vối hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích. -GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát : + Nhào , bóp đất sét cho mềm , dẻo ( nếu không có đất màu công nghiệp) + Nặn hình các bộ phận : đầu ,mình , chân, tay. + Gắn, dính các bộ phận thành hình người . + Tạo thêm các chi tiết : mắt, tóc, bàn tay, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà,con vật,… -GV gợi ý HS : +Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn,… + Sắp xếp thành bố cục. HĐ 3:(15’) Thực hành. MT: GV giúp HS lấy lượng đất cho vừa các bộ phận và sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích + So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình. + Gắn, ghép các bộ phận . + Tạo dáng nhân vật : với các dáng như chạy, nhảy,…cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững . -GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích . HĐ 4:(5’) Nhận xét đánh giá -GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình , dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. -Hs cùng GV lựa chọn và xếp loại bài . 4/ Củng cố –Dặn dò:(3’)GV nhận xét tiết học. Dặn về tập nặn thêm bài khác và chuẩn bò bài sau: “Tìm hiểu về chữ nét đều” -Quan sát và nhận xét . -Tìm và nêu một số hình dáng để nặn. -HS theo dõi các thao tác. -HS thực hành . -Nhận xét đánh giá. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa,quả) trong các đoạn văn mẫu . - Cách quan sát và miêu tả hoa và quả của câyqua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả _HS có ý thức bảo vệ cây xanh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . : 1/n đònh: TT GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 2/ Bài cũ: Đọc đoạn văn mình viết về tả lá , thân hay gốc của mộtù cây mà em yêu thích. 3/ Bài mới :Giới thiệu bài –ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1:(10’)Hướng dẫn HS quan sát và miêu tả các bộ phận của cây MT: -Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa,quả) trong các đoạn văn mẫu Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua. -Yêu cầu HS tự làm bài .GV đi hướng dẫn H S cách nhận xét về : +Cách miêu tả hoa(quả) của nhà văn . +Cách miêu tả nét đặc sắc củahoa hoặc quả. +Tác giả đãdùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? -Gọi HS trình bày. -Treo bảng phụ có ghi sẵn phần xét và cách miêu tả của tác giả. a/ Hoa sầu đâu :Tả cả chùm hoa, không tả từng bông ,vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm,có cái đẹp của cảchùm. +Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cảhương cau ,dòu dàng hơn cảhương hoa mộc),cho mùi thơm huyền diệu hoàvới các hương vò khác của đồng quê(mùi đất ruộng, mùi đậu già,mùi mạ non , khoai sắn , rau cần ). + Dùng từ ngữ , hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả : hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì . HĐ 2:(20’) HS viết bài MT: Tập cách quan sát và miêu tả hoa và quả của cây. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình . -GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. -Cho điểm những HS viết tốt . -Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình . -Nhận xét cho điểm HS viết tốt . *Ví dụ: a/ Tả hoa: Bông hoa hướng dương thật to và rực rỡ . Hàng trăm cái cánh mỏng sếp xen kẽ vào nhau rung rinh theo chiều gió . Nh hoa màu đen như mời gọi lũ ong bưới đến vui cùng . Hoa hướng dương là biểu tượng đẹp của một khát vọng vươn tới chân lí như chính tên gọi của loài hoa. 4/ Củng cố- dặn dò:(3’)Hệ thống bài.GV nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua. -2 em đọc -HS trao đổi theo nhóm bàn , thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời các câu hỏi gợi ý . -Tiếp nối nhau phát biểu . -2 em nối tiếp nhau đọc thành tiếng . b/ Quả cà chua: -Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín . -Tả quả cà chua ra quả , xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh ( quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con – mỗi quả cà chua chín làmột mặt trời nhỏ hiền dòu , ) hình ảnh nhân hoá ( quả leo nghòch ngợm lên ngọn lá – cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây ). -Một em đọc thành tiếng . -3 em làm vào bảng phụ , HS cả lớp làm vào vở . -3 đến 5 em đọc bài làm-NX. b/ Tả quả: Cây vú sữa vườn nhà em sai tróu quả . Trái nào,trái nấy căng tròn , da bóng láng.Đi từ ngoài đường đã thấy mùi thơm thoang thoảng. Vú sữa vừa mát, vừa ngọt như bầu sữa mẹ. Theo thời gian , những quả cam lớn dần rồi chuyển từ màu xanh nhạt sang màu vàng tươi. Đến lúc ăn được thì nó khoác chiếc áo vàng ươm. Những quả cam óng lên , da căng mọng.Chúng như những chiếc đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây. n quả cam ở vườn nhà em thật mát và ngọt . Khoa học: CÓ GV CHUYÊN DẠY GV: Lê Hưũ Trình . Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 Tuần 23 Ngày soạn: 13/2/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14/2/2011 ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC:. bàivào vở. -NX sửa bài( nếu sai) ÂM NHẠC: CÓ GV CHUYÊN DẠY SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I./ MỤC TIÊU -Đánh giá các hoạt động tuần 23 ,đề ra kế hoạch tuần 24 Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. Phát huy mặt mạnh,. động ngoài giờ GV: Lê Hưũ Trình Gíao án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 23 Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần 24 ĐỊA LÍ (23 ) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ Mục tiêu Chỉ vò trí của thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w