Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
338 KB
Nội dung
Gi¸o ¸n Trêng PTCS §iỊn C«ng Thø 2 ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2010 Tiết 111 : TOÁN XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối. 2. Kó năng: - Rèn kó năng giải bài tập có liên quan cm 3 – dm 3 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm 3 chứa 1000 cm 3 + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. - Giáo viên giới thiệu lần lượt từng HLP cạnh 1 dm và 1 cm - Thế nào là cm 3 ? - Hát - Học sinh sửa bài nhà - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát. - Khối có cạnh 1 cm → Nêu thể tích của khối đó. - Khối có cạnh 1 dm → Nêu thể tích của khối đó. - Cm 3 là … Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng 10’ - Thế nào là dm 3 ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm 3 và cm 3 - Khối có thể tích là 1 dm 3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm 3 ? - Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm? - Giáo viên kết luận : + Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 cm – Viết tắt : 1 cm 3 + Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 dm – Viết tắt : 1 dm 3 + HLP cạnh 1 dm gồm : 10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh 1 cm . Toa có : 1 dm 3 = 1000 cm 3 - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm 3 và dm 3 . Giải bài tập có liên quan đến cm 3 và dm 3 • Bài 1: - GV hướng dẫn : cách đọc , viết đúng các số đo bằng hình thức trò chơi “Vượt chướng ngại vật “ - GV chốt và tuyên dương đội thắng cuộc • Bài 2: - GV củng cố mối quan hệ giữa cm 3 và dm 3 - Dm 3 là … - Học sinh chia nhóm. - Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính. 10 × 10 × 10 = 1000 cm 3 1 dm 3 = 1000 cm 3 - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - Lần lượt HS đọc 1 dm 3 = 1000 cm 3 Hoạt động cá nhân. - HS chia làm 2 nhóm và lên bảng làm bài thi đua - Cả lớp làm vở - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề, làm bài. - Sửa bài tiếp sức. - Lớp nhận xét. Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng 5’ 1’ Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Mét khối “ - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d. Tiết 45 : TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 3. Thái độ: - Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vò quan án II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng 4’ 1’ 33’ 10’ 2. Bài cũ: “Cao Bằng.” - Giáo viên kiểm tra bài. Chi tiết nào nói lên đòa thế đặc biệt của Cao Bằng? Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vò quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vò quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. • Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm. • Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội. • Đoạn 3: Phần còn lại. - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. - 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có). Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng 10’ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại). Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Giáo viên nêu câu hỏi. Vò quan án được giới thiệu là người như thế nào? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vò quan án được giới thiệu là một vò quan có tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bò trộm vài sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? - Học sinh lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng. Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả. Dự kiến: Quan đã dùng những cách: Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng. Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ. Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? - Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghó ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bò phá nhanh chóng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến? Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến? Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy? Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh. Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. - Học sinh phát biểu tự dọ. Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bò xé tam. Người dửng dưng trước tấm vải bò xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền. Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài. Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”. Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng 10’ - Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật → giao cho mỗi người một nắm thóc → đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó nảy mầm → quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem → lập tức cho bắt. Vì sao quan án lại dùng cách ấy? Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vò quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kó thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học - Học sinh chọn ý (b) đúng Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghó ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng. Nhờ ông thông minh quyết đoán. Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội … Bình tónh, tự tin, sáng suốt … - Học sinh nêu các giọng đọc. Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch. Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ. Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm. - Nhiều học sinh luyện đọc. Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng 3’ 1’ sinh xác đònh các giọng đọc của một bài văn. - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. // - Học sinh đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghóa của bài văn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Chú đi tuần”. - Nhận xét tiết học - Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả. Dự kiến: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án, bày tỏ ước mong có những vò quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội. - Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng Tiết 23 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kó năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. * Mơc tiªu THGDBVMT: - GV cho HS thÊy mét sè di s¶n (thiªn nhiªn) thÕ giíi cđa ViƯt Nam vµ mét sè c«ng tr×nh lín cđa ®Êt níc cã liªn quan ®Õn MT nh: VÞnh H¹ Long, Phong Nha KỴ Bµng, nhµ m¸y thủ ®iƯn S¬n La TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng BVMT lµ thĨ hiƯn t×nh yªu ®Êt níc. (Liªn hƯ). II. Chuẩn bò: - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN - GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ y ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2) - Em đã thực hiện việc hợp tác với chính quyền như thế nào? Kết quả ra sao? - Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu - Hát - 2 học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng thông tin trang 34 / SGK. - Học sinh đọc các thông tin trong SGK - Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mó Sơn, Vònh Hạ Long. - Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? - Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ - Nhận xét, giới thiệu thêm. Hoạt động 2: - Nêu yêu cầu cho học sinh→ khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay. • Gợi ý: + Nước ta còn có những khó khăn gì? - Em có suy nghó gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó? → Kết luận: - Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu q và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN. - Đất nước ta còn nghèo, vì - 1 em đọc. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Vài học sinh lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 35 / SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - HS trình bày ý kiến - Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang . quan án lại dùng cách ấy? Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? - Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vò quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án. đọc đề và các phương án. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Mét khối “ - Nhận xét tiết học Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d. Tiết 45 : TẬP ĐỌC PHÂN. sung. - Ngày khởi công tháng 12 năm 1 955 . - Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. - Học sinh nêu. Ngêi so¹n: Ph¹m TiÕn Qut Trang Gi¸o ¸n Tr êng PTCS §iỊn C«ng 10’ 5 1’ - Hãy nêu thành tích