Vấn đề phát triển nhà ở trên địa bàn Hà Nội

38 498 2
Vấn đề phát triển nhà ở trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhu cầu nhà ở là một trong những nhu cầu hàng đầu của con người. Nhà ở đóng vai trò đặc biệt quan trọng

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Nhu cầu nhà là một trong những nhu cầu hàng đầu của con ngời. Nhà đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống và sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhà không những là tài sản có tầm quan trọng đối với mỗi gia đình, mà nó còn là một trong những tiêu chuẩn làm thớc đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc, mức sống dân c của mỗi dân tộc. Ngời xa đã xác định có an c thì mới lập nghiệp. Ph. Ănggen đã nhấn mạnh con ngời trớc hết cần phải ăn uống, chỗ và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Trớc hết con ngời cần phải bảo đảm chỗ rồ mới có thể tham gia hoạt động kinh tế và thực hiện các hoạt động làm việc khác đạt hiệu quả tốt đợc. Đối với nớc ta là một nớc nghèo, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, dân số đông, thu nhập quốc dân cha cao lại thờng xuyên gặp khó khăn do thiên tai khí hậu khắc nghiệt .Bởi vậy, vấn đề nhà đối với chúng ta càng quan trọng. Trong thực tế ngời dân vẫn phải trong ngững ngôi nhà tạm bợ, không đảm bảo điều kiện sinh hoạt. Từ nhiều năm nay Đảng và Nhà nớc cũng nh các cấp chính quyền đã có nhiều cố gắng chăm lo, tạo điều kiện để tứng bớc đáp ứng nhu cầu bức xúc về nhà ở. Trong điều kiện hiện nay khi đất nớc bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hoá gia tăng thì vấn đề nhà trở thành một trong những nhu cầu cấp bách mang tính kinh tế - xã hội cao trên bình diện quốc gia, nhất là các khu vực đô thị lớn. Nội là trung tâm văn hoá kinh tế chính trị của cả nớc với dân số lớn và nhiều thành phần khác nhau. Bởi vậy việc quản lý và phát triển nhà gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những giải pháp hợp lý thì mới thu đợc hiệu quả. Trong quá trình thực hiện đề án môn học em chọn đề tài Vấn đề phát triển nhà trên địa bàn Nội để thực hiện viết đề án và đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Việc nghiên cứu dựa trên cơ sở các kiến thức đã học, đã nghiên cứu trong quá trình học tập cùng với các chính sách của Nhà nớc ta về nhà làm cơ sở trong việc tiếp cận vấn đề phát triển nhà ở. Trên cơ sở đó làm rõ mục đích: - Làm sáng tỏ cơ sở của vấn đề quản lý và phát triển nhà ở. - Phản ánh thực trạng của việc phát triển nhà ở. - Đề xuất quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển nhà Nội. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu là vấn đề phát triển nhà trên địa bàn thành phố Nội. Vấn đề nhà là một vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm có một phạm vi rộng lớn. Do vấn đề nhận thức và thời gian có hanh nên kết quả nghiên cứu không thể không tránh khỏi những thiếu sót, những ý kiến đa ra cha chính xác. Em rất mong nhận đợc sự nhận xét, đánh giá của thầy giáo hớng dẫn và các ban. Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chơng I Những vấn đềbản về phát triển nhà I. Nhà và vai trò của nhà ở. 1. Khái niệm nhà ở. Con ngời đã hình thành và phát triển cùng với thời kỳ dài của lịch sử từ khi xuất hiện con ngời nguyên thuỷ. Trải qua thời kỳ nguyên thuỷ, con ngời sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên, trú ẩn trong cac hang động. Trong thời kỳ đồ đá, đồ đồng con ngời đã có sự liên kết, sự phối hợp trong các hoạt động. Từ khi có nền văn minh lúa nớc, để thuận tiện cho việc sinh sống con ngời đã tiến ra c trú các vùng đồng bằng cho đến trung du miền núi và nhà bắt đầu đợc xây dựng. Ban đầu nhà là các hang động, hốc đá đểnơi che ma, che nắng, tránh thú giữ .sau đó là nhà dùng liếp che chắn thô sơ rồi đến nhà hình tròn xếp đá. Khi cuộc sống chuyển sang định c, con ngời biết dùng gỗ dựng nhà và cùng với nó là sự thay đổi vật liệu xây dựng từ đất sang gạch nung . Cùng với quá trình phát triển không ngừng của kinh tế xã hội, con ngời đã biết đợc tầm quan trọng của nhà ở. Nhà là tải sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống của con ngời. Sự hình thành và phát triển cộng đồng làng xã thôn xóm, sự phát triển các khu dân c và quá trính phát triển đô thị luôn luôn gắn liền với sự phát triển nhà ở. Nhà không những là tài sản có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi gia đình mà còn là một trong những tiêu chuẩn mới làm thớc đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, dức sống của dân c quốc gia đó. Lúc này nhà đợc hiểu là một hàng hoá đặc biệt, một hàng hoá khác với các hàng hoá tiêu dùng khác chỗ: - Lợng đâu t ban đầu tơng đối lớn bởi giá thành nguyên vật liệu cao, chi phí xây dựng tốn kém. Nhà bao giờ cũng gắn liền với đất nên không thể di dời và đem bán khắp nơi, đợc sử dụng trong một thời gian tơng đối dài, ít thay đổi. 3 - Vừa là tài sản sở hữu cá nhân, vừa là một hộ trong khu nhà ở. Bởi nhà không thể đặt độc lập mà phải gắn liền với khu dân c tập trung và các khu công cộng. - Nhà là một khối không gian đợc đặt trên đất, có tính cố định về hình dáng kiến trúc, quỹ đất và điều kiện địa lý. - Nhà nếu đủ các điều kiện và đớc pháp luật thừa nhần về quyền sở hữu và khi đó nhà mới có thể mua, bán công khai. Ph. Ăgghen đã noi: con ngời trớc hết cần phải ăn, uống, chỗ và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Trớc đây, nhà đợc hiểu một cách đơn giản là môi trờng sống, chỉ là để theo nghĩa rất đơn thuần. Nhng ngày nay nhà còn bao gồm cả môi trờng c trú, nó còn đóng góp tích cực vào cuộc sống, tạo cho con ngời điều kiện lao động, sản xuất, nơi nghỉ ngơi, học tấp và phát triển về mọi mặt. 2. Vai trò của nhà ở. Đô thị và làng mạc là hai môi trờng sống, c trú lớn mà con ngời sống tập trung và có tổ chức, mà các nhân tố cấu thành môi trờng ấy là các đơn vị gia đình. Gia đình là tập hợp các thành viên có cùng huyết thống. Sự độc lập của mỗi gia đình thể hiện nơi họ sinh sống, nhà riêng của họ. Tại đó thờng xuyên diễn ra các hoạt động nh : ăn, ở, mặc, học tập, nghỉ ngơi . của mỗi thành viên trong gia đình. Nh vậy, nhà là một nhu cầu cơ bản không thể thiếu của con ngời. Nó đóng góp vai trò quan trọng trong cuộc sống con ngời và nó càng trở nên quan trọng với đô thị. Nhà đô thị không chỉ là một t liệu phục vụ đời sống dân c đô thị mà nó còn là điều kiện vật chất để phát triển kinh tế đô thị. Trong đô thị một bộ phận dân c phần lớn là các cán bộ công nhân viên, nhà của công nhân viên đợc bố trí hợp lý (gần hay xa với nơi làm việc, đảm bảo nghỉ ngơi, hồi phục sức khoẻ .) ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Nhà đô thị có vai trò quan trọng trong quá trình tái sản xuất của đô thị và sự phát triển của các ngành công nghiệp nhà kéo theo sự phát triển đồng thời của các ngành xây dựng vật liệu, thiết bị và máy móc xây dựng . 4 Hiện nay nhà nớc ta, chỗ thích hợp cho dân c đô thị là diện tích nhà phải đảm bảo khoảng 8 m 2 / ngời. Kiến trúc nhà hợp với tập quán sinh sống và đôi khi cả tín ngỡng của tầng lớp dân c. Hơn thế nữa, chỗ thích hợp còn phải gần nơi không gian thoáng mát, thuận tiện trong hoạt động đi lại, nhiều cây xanh và gần trờng học để trẻ em có thể vui chơi học hành thuận tiện, góp phần vào việc giữ gìn truyền thống gia đình Việt Nam là gia đình bao gồm nhiều thế hệ. Mặt khác kiến trúc nhà đô thị con làm tăng thêm vẻ đẹp đô thị. Nó phụ thuộc vào môi trờng bao quanh nh cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa, lối đo, hàng tào, điện chiếu sáng công cộng . Vậy nhà là kiến trúc c trú mà con ngời dùng để trong thời gian lâu dài theo gia đình, là một trong những điều kiện vật chất để tái sản xuất sức lao động để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội. II. Phân loại nhà ở. 1. Tiêu chuẩn phân loại nhà ở. Mỗi ngôi nhà khi đợc xây dựng nên cần đợc đáp ứng các tiêu chuẩn về l- ợng, về chất và thiết bị xây dựng. Cụ thể nh sau : Về lợng không gian bên trong căn hộ đợc thể hiện qua số phòng diện tích sàn. Nó phải phù hợp với quy mô và số nhân khẩu của gia đình. Về chất mỗi căn hộ phải bảo đảm mức tiện nghi về chất lợng, chiếu sáng, cách âm, chống ồn, khả năng chống nhiệt và trang bị vệ sinh. Chất lợng của ngôi nhà còn thể hiện chất lợng của xây dựng và kiến trúc thiết kế, công trình phụ, độ bền của ngôi nhà, khả năng chịu nhiệt. Về tiêu chuẩn mỗi căn hộ phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau : - Đảm bảo diện tích tổng thể và diện tích các phòng trong căn hộ. - Đảm bảo sinh hoạt cho mỗi thành viên trong gia đình, không gian riêng cho mỗi thành viên. - Đảm bảo thuận tiện cho các hoạt động và mối quan hệ với xã hội, môi trờng xung quoanh. Nhà đô thị hiện nay ngoài các tiêu chuẩn đảm bảo tối thiểu về sinh hoạt thì nhà là một đơn vị phải đặt trong môi trờng hoạt động 5 kinh tế và xã hội, phải bảo đảm nhà có điều kiện gần các khu trung tâm, trờng học và đặc biệt thuận tiện trong các dịch vụ công cộng. - Đảm bảo khả năng mở rộng căn hộ do không gian ít thay đổi nhng trong khi đó hộ gia đình luôn luôn thay đổi (có ngời sinh thêm, kết hôn .). Mặt khác do sự biến động của các thành viên nh sự tăng thêm tuổi thọ, có thêm ngời do kết hôn, sinh thêm ngời, sự thay đổi quan hệ xã hội của chủ gia đình nên không gian căn hộ phải có khả năng mở rộng, thay đổi. Không gian bên trong của căn hộ phải phù hợp với không gian bên trong căn hộ để nhằm giải quyết các nhu cầu. Đánh giá một khu nhà ở, một toà nhà hay một căn hộ ta không chỉ đánh giá về số lợng, chất lợng căn hộ mà phải đánh giá cả về khả năng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho ngời sử dụng. 2. Phân loại nhà ở. Việc đánh giá, phân loại nhà phụ thuộc vào các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến vật liệu sử dụng để xây dựng nhà ở. Trong thực tế ngời ta thờng dựa vào các vật liệu xây dựng để phân loại nhà nh : đá, bê tông, gỗ tốt và nhóm vật liệu kém bền vững nh : tranh, tre, nứa lá . Mặt khác nhà còn đợc phân loại theo độ bền vững/ niên hạn sử dụng nh : kiên cố, nhà bán kiên cố và nhà tạm dựa trên vật liệu xây dựng và thời hạn sử dụng nhà ở. Theo quy định của bộ xây dựng tiêu chuẩn phân cấp nhà nh sau : - Với nhà nhiều căn hộ, nhà riêng biệt thấp tầng hay cao tầng nhà loại này đợc chia theo 4 cấp, từ cấp là I cấp cao nhất tơí cấp IV là thấp nhất. Cấp nhà Chất lợng sử dụng Chất lợng xây dựng công trình Độ bền vững Độ chịu nén Cấp I Bậc 1: CLSD cao Bậc 1 niên hạn sử dụng > 100 năm Bậc 1 hay bậc 2 Cấp II Bậc 2: CLSD khá Bậc 2: Niên hạn sử dụng >50 năm Bậc 3 Cấp III Bậc 3: CLSD trung bình Bậc 3 : Niên hạn sử dụng >20 năm Bậc 4 Cấp IV Bậc 4 : CLSD thấp Bậc 4:Niên hạn sử dụng < 20 năm Bậc 5 Bảng : Quy định tiêu chuẩn chất lợng nhà ở. 6 Trong đó : + Các bậc chịu lửa áp dụng theo TCVN 2022 - 78 phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình. + Chất luợng sử dụng tạm thời đợc xét theo mức độ hoàn thiện nh sau: Bậc 1 : Đầy đủ, phần lớn sử dụng bằng hàng cao cấp, cửa bằng gỗ tốt. Bậc 2 : Đầy đủ, thiết bị vệ sinh và cửa bằng vật liệu tốt. Bậc 3 : Cha đầy đủ, đều là vật liệu thông thờng. Bậc 4 : Không đầy đủ , đều là vật liệu thông thờng. - Đối với nhà biệt thự : Nhà biệt thự là nhà riêng biệt, có khuôn viên nhà rộng, có sân v- ờn,hàng rào, xây bằng gạch ngói và bê tông cốt thép, kiến trúc mỹ thuật, tiện nghi sinh hoạt đầy đủ. Biệt thự đợc phân làm 4 hạng: hạng 1 là thấp nhất, hạng 4 là cao nhất. Hạng 1 : Biệt thự giáp tờng. Hạng 2 : Biệt thự song đôi. Hạng 3 : Biệt thự riêng biệt. Hạng 4 : Biệt thự riêng biệt sang trọng. Việc phân loại biệt thự căn cứ vào mức độ sử dụng vật liệu xây dựng đắt tiền, sân vờn rộng, đẹp, mức độ trang trí tiện nghi sang trọng, cách bố trí phòng tắm, phòng rửa, nhà vệ sinh. Với hạng 1 mỗi tầng có 1 phòng tắm, vệ sinh, còn hạng 4 mỗi phòng có một phòng tắm và vệ sinh riêng. Về kiến trúc, mỹ thuật trang trí hoàn thiện bên trong và bên ngoài nhà chất lợng cao hoặc tơng đối cao. Ngoài các cách phân loại nhà nh trên, nhà còn đợc phân loại căn cứ vào tiêu chuẩn : * Diện tích sử dụng, diện tích xây dựng ( m 2 ). * Hệ số cấp đô thị ( k 1 ) căn cứ vào việc xếp loại các đô thị. * Hệ số vị trí xét theo các khu vực trong đô thị (k 2 ) gần hay xa trung tâm, vị trí thuận tiện hoạt động hay khó khăn. * Hệ số tầng cao (k 5 ). * Hệ số điều kiện giao thông (k 4 ). 7 Mặt khác ta thấy rằng việc phân loại nhà nh trên sẽ là căn cứ để tính thuế nhà của các tổ chức, cá nhân đông thời cũng là căn cứ để xác định nghĩa vụ với Nhà nớc của các tổ chức quản lý và kinh doanh phát triển nhà ở. III. Những nhân tố ảnh hởng đến nhà đô thị. 1. Sự tăng dân số. Tăng trởng dân số là nhân tố làm tăng mọi mặt nhu cầu của xã hội ảnh hởng đến mọi hoạt động và theo đó ảnh hởng tới nhà ở. Sự gia tăng dân số là áp lực lớn làm tăng nhu cầu về nhà và đặc biệt với dân c đô thị, nhà đô thị. Dân số tăng trớc hết làm tăng quy mô gia đình, đồng thời là sự gia tăng số lợng gia đình độc lập. Trong điều kiện hiện nay với xu thế phát triển của gia đình hạt nhân, gia đình theo truyền thống đa hệ giảm dần, thay vào đó là sự gia tăng của gia đình hạt nhân. Trong trờng hợp số lợng hộ gia đình độc lập tăng lên thì nhà cũng phải tăng theo một cách tong ứng. Kết cấu dân số cũng là một nhân tố tác động tới nhu cầu thay đổi nhà ở. Dân số các căn hộ độc lập tăng lên, trong các hộ gia đình khi con cái lớn chuyển từ tuổi trẻ em sang tuổi vị thành niên cũng là lúc đòi hỏi nhà phải có thêm phòng. Ngoài ra ta thấy các tập quán sinh sống cũng ảnh hởng tới nhà của các nhóm dân c khác nhau. Những tập quán sinh hoạt đó có thể do thói quen về tiêu dùng, điều kiện cuộc sống và quan niệm xã hội đa lại. Vấn đề nhà cho dân c đặc biệt là dân c đô thị là một vấn đề lớn của các đô thị lớn. Sự tập trung đông dân c vào một khu vực cùng với sự biến động của dân c gây ảnh hởng lớn tới đô thị về nhà cùng với nó là các nhu cầu về dịch vụ thơng mại, y tế, văn hoá giáo dục . Chính vì vậy sự gia tăng dân số cũng hình thành thị truờng nhà ở. 2. Sự tác động của việc làm và thu nhập của dân c. Mỗi con ngời đều có nhu cầu, trong đó nhu cầu về nhà là không ngừng tăng lên do sự gia tăng của quy mô dân số, gia đình và nhu cầu nâng cao chất l- ợng cuộc sống. Nếu thu nhập của con nguời tăng lên thì mọi nhu cầu của con nguời đều trở thành khả năng thanh toán, có khả năng thực hiện. Khi thu nhập con ngời thấp thì con ngời phải thực hiện những nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt. Khi các nhu cầu về các vật phẩm thiết yếu đã đợc bảo đảm thì con ngời sẽ 8 chuyển sang giải quyết nhu cầu về nhà ở. Đây là hiện tợng mà hầu hết các nớc đang phát triển phải đơng đầu với sự bùng nổ về nhà khi đời sống và thu nhập các nớc đang đợc nâng lên . Cùng với sự tác động của thu nhập thì việc làm cũng có tác động tới sự thay đổi nhu cầu về nhà ở. Tình trạng việc làm và nghề nghiệp có quan hệ hết sức chặt chẽ tới thu nhập của dân c, cái làm thay đổi đáng kể về nhu cầu nhà ở. Tình trạng việc làm và nghề nghiệp có yêu cầu về tính chất đặc điểm của nhà phù hợp với yêu câù và tính chất của công việc. Có công việc đòi hỏi nhà nơi nghỉ ngơi sinh hoạt ngoài giờ. 3. Đô thị hoá và qua trình phát triển của đô thị. Đô thị hoá là một quá trình phát triển tất yếu của Quốc gia trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Đô thị hoá với đặc trng cơ bản nhất là sự mở rộng về không gian đô thị. Bởi vậy ta thấy đô thị hoá là quá trình có thay đổi về nhà ở, nó không chỉ thay đổi về tổng nhà mà còn thay đổi về kết cấu nhà ở. Với xu hớng phát triển các đô thị hiện nay thì nhà không chỉ dành cho tầng lớp quý tộc, thị dân và chức dịch mà diễn ra với két cấu dân c đa dạng. Việc thực hiện đô thị hoá đợc thực hiện theo các quy hoạch của nhà nớc trong đó có quy hoạch nhà là quy hoạch phát triển không thể thiếu đợc, cùng với quá trình đô thị hoá là sự phát triển và hoàn thiện về kết cấu hạ tầng cũng ảnh hởng tới nhà hiện nay, với những vùng đất truớc đây cha có cơ sở hạ tầng thì nay đợc đầu t xây dựng. Trong đô thị, những tầng lớp dân c lao động, tầng lớp thơng gia và ngời có thu nhập cao có thể lựa chọn khu vực kiểu dáng nhà và cũng nh mức độ tiện nghi trong nhà, những ngời sinh sống bằng nghề nghiệp không ổn định đang ngày càng tạo ra sức ép với các nớc đang phát triển trong quá trình đô thị hoá, chính lớp dân c này xuất hiện kiểu nhà tập trung đặc biệt nh các xóm liều, khu chuột . 4. Những chính sách của Chính phủ. Nhà là một trong những vấn đề trọng yếu đối với đời sống con ngời và là một trong những vấn đề u tiên quan tâm hàng đầu của mọi Quốc gia. Đối với nớc ta, Đảng và Chính phủ ta càng quan tâm hơn tới vấn đề nhà ở, nhu cầu nhà 9 cho mọi tầng lớp dân c. Sự thừa nhận của nhà nớc về sở hữu t nhân về nhà là một đột phá làm tăng nhu cầu về nhà không chỉ là thoả mãn nhu cầu về tích trữ, đầu cơ. Tuy nhiên các chính sách đó có thể là kìm hãm hay cũng có thể làm tăng quỹ nhà ở. Hiện nay, con tồn tại nhiều chính sách làm hạn chế việc phát triển nhà nh chính sách thuế, chính sách huy động vốn chính sách về giải phóng mặt bằng, cơ chế quản lý các dự án là các quy chế khai thác sử dụng nhà không thống nhất, không rõ ràng gây khó khăn cho công tác nhà ở. Chẳng hạn chính sách thu thuế chuyển quyền sử dụng đất, một trong nhũng vấn đề vớng mắc lớn hiện nay với các dự án phát triển quỹ nhà đó là việc giải phóng mặt bằng và việc áp dụng khung giá đền bù nhà, đất của chính phủ tỏ ra không phù hợp với tình hình. Rõ ràng những chính sách nh vậy đã làm hạn chế nhiều khả năng cung cấp nhà làm hạn chế mọi thành phần ham gia giải quyết nhu cầu về nhà tạo ra nhiều khó khăn cho các nhà đầu t. Nh vậy chính sách của Nhà nớc là một trong những nhân tố ảnh hởng tới nhà ở. Bởi vậy muốn thực hiện tốt phát triển nhà thì ngay từ ban đầu khi ban hành chính sách cần phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng để những chính sách phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. IV. Quản lý Nhà nớc về nhà phát triển thị trờng nhà đô thị. 1. Quản lý Nhà nớc về nhà ở. Nớc ta đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Sau ngày hoà bình lập lại miền Bắc (năm 1954) đất nớc ta tạm thời chia lam 2 miền: miền Bắc tiến hành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh giải phóng dân tộc. Sau khi thống nhất đất nớc năm 1975 cả nớc thu về một mối, xây dựng xã hội chủ nghĩa. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) thực hiện nghị quyết của Đảng, nớc ta thực 10 [...]... giấy sở hữu nhà còn rất chậm trên địa bàn Nội Nhà Nội do đặc điểm đông dân c nên hầu hết nhà chung đụng, nhiều hộ gia đình đan xen sở hữu do việc quá chật nên hiện tợng tranh chập diện tích xẩy ra liên tục làm cho quản lý nhà rất khó khăn và phức tạp 3.4 Về xây dựng cơ sơ hạ tầng Nhà Nội chủ yếu là nhà thấp tầng chiếm hơn 30% tổng số nhà ở, chủ yếu là dạng bán kiên cố Nhà cao tầng... tiêu phát triển nhà Nội - Mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển nhà Nội là xây dựng chơng trình nhà cho ngời có thu nhập thấp Với bản chất nhà nớc ta là nhà nớc xã hội chủ nghĩa, mục tiêu của chúng ta là phát triển con ngời, không thể không coi việc phát triển nhà cho ngời có thu nhập thấp - tầng lớp đa số trong dân c là một mục tiêu hàng đầu Thời gian qua Nội đạt đợc một số thành... dân c) thì điều kiện có nhà không đợc cải thiện ngày càng xuống cấp, diện tích không tăng mà còn giảm, bởi vậy sử dụng không đồng đều các khu vực iii quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển nhà tại nội 1 Quan điểm phát triển nhà - Trớc hết quan điểm đầu tiên là phải lấy phát triển nhà để giải quyết chỗ Quyền có nhà là một quyền cơ bản của con ngời đợc Nhà nớc công nhận và chăm... đến Với nhà thuê do thành phố quản lý thì ngời thuê nhà tự ý, thậm trí còn cản trở cơ quan thực thi quản lý Mấy năm gần đây đã hình thành một thị trờng ngầm hoạt động về nhà nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nớc đã tạo ra cho thị trờng cơn sốt nhà giả tạo làm cho tình trạng nhà càng trở nên lộn xộn không quản lý đợc Việc xuất hiện các khu vực nhà bấp hợp pháp từ khu nhà chuột tới cả khu nhà. .. xóm liều + phấn đấu để Nộinơi có mức tiện nghi cao hơn, môi trờng sống tốt hơn 3.Một số giải pháp phát triễn nhà Nội 3.1 Kiện toàn và tăng cờng tổ chức và quản lý về thị trờng nhà Tăng cờng hoạt động của ban chỉ đạo nhà nhằm xây dựng chính sách, chế độ trong lãnh vực phát triển nhà tổng hợp các thực hiện các định hớng phát triển nhà ở, các trơng trình nhà từ đó đề suất các cơ chế chính... Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển nhà và xu hớng phát triển nhà 2.1 Dân c Dân c là một trong những nhân tố ảnh hởng lớn đến phát triển nhà Trớc khi trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp, thì mọi ngời dân đều mong thoả mãn nhu cầu thiết yếu để bảo đảm cuộc sống, khi đó nhu cầu về nhà của dân c chỉ đơn thuần là nơi để chú ngụ Khi xã hội phát triển, nhà không chỉ đơn thuần là nơi chú... kinh tế phát triển hơn nhu cầu nhà đòi hỏi hàng loạt các tiểu khu nhà chung c đợc xây dựng nh Trung Tự, Khơng Thợng, Giảng Võ mỗi căn hộ trong giai đoạn này có diện tích sử dụng thấp nhng có vệ sinh riêng đáp ứng nhu cầu tiện nghi hơn Cho đến nay trong địa bàn Nội nhà thấp tầng vẫn là chủ yếu riêng nhà một tầng chiếm tới 20% Bình quân tầng cao của nhà Nội là 1,86 và nhà bán kiên cố, nhà tạm... lợc phát triển nhà Nội Một thực trạng trong nhà Nội hiện nay là cơ sở hạ tầng đô thị suống cấp và đang tạo ra rất nhiều khó khăn cho dân c Nội Đây là một trong những phàn nàn phản ánh lớn nhất của ngời Nội, bởi vậy một vấn đề đặt ra là phải phát triển cơ sở hạ tầng nh thế nào trong các đô thị cũng nh trong đờng phố để tạo ra một môi trờng thoải mái nhất - Mục tiêu xây dựng thị trờng nhà. .. nhà đợc xây dựng mới trên địa bàn Nội là 1.647.694 m2 Trong đó bao gồm nhiều nguồn xây dựng nhà đạt đợc nh xây dựng nhà qua các dự án, các dự án đầu t xây dựng nhà mới 25 và đầu t xây dựng quỹ nhà hiện có, xây dựng nhà do nhân dân tự bỏ vốn cải tạo xây dựng, nhà do nhân dân xây dựng tại các khu vực nông thôn Trong giai đoạn này thành phố đã chú ý xây dựng nhà cho ngời có thu nhập thấp,... thống kết cấu hạ tầng trong các khu nhà 33 3.4 Giải pháp phát triển các nguồn đầu t nhà Thực hiện chủ chơng soá bỏ bao cấp về nhà ở, nguồn vốn phát triển nhà chủ yếu dựa vào khả năng của các doanh nghiệp và các đối tợng có nhu cầu về nhà Nội với vị trí là thủ đô, hàng năm nhận đợc sự đầu t rất lớn của Nhà nớc Trong đó vốn đầu t về nhà ở, Nhà nớc tạo điều kiện hỗ trợ về tài chính thông qua cơ . việc phát triển nhà ở. - Đề xuất quan điểm, mục tiêu và giải pháp phát triển nhà ở Hà Nội. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu là vấn đề phát triển nhà ở trên. thành cảm ơn! 2 Chơng I Những vấn đề cơ bản về phát triển nhà ở I. Nhà ở và vai trò của nhà ở. 1. Khái niệm nhà ở. Con ngời đã hình thành và phát triển

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan