Mục đích: - Kiểm tra các kiểm thức cơ bản về: bản vẽ các khối hình học, bản vẽ kĩ thuật, gia công cơ khí, chi tiết máy và lắp ghép, truyền chuyển động.. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: -
Trang 1KIỂM TRA HỌC KÌ I
1 Mục đích:
- Kiểm tra các kiểm thức cơ bản về: bản vẽ các khối hình học, bản vẽ kĩ thuật, gia công cơ khí, chi tiết máy và lắp ghép, truyền chuyển động
2 Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Biết được khái niệm về một số loại bản vẽ kỹ thuật đơn giản, hiểu khái niệm hình chiếu và hình biểu diễn được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ
- Biết được các vật liệu cơ khí và dụng cụ cơ khí
- Hiểu được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy
- Hiểu được truyền chuyển động trong cơ khí, vận dụng công thức để tính được bài toán đơn giản
* Kỹ năng: Đọc được bản vẽ hình chiếu của khối đa diện.
* Thái độ: Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích vẽ kĩ thuật.
3 Ma trận:
3.1 Một số tỉ lệ cần thiết trong đề kiểm tra học kì I
3.1.1 Thời gian và trọng điểm làm bài:
+ Phần TNKH : 5 (điểm), 15 (phút) + Phần TL : 5 (điểm), 30 (phút)
3.1.2 Trọng điểm dành cho các mức độ đánh giá
NB: 6,5 (điểm) TH: 2 (điểm) VD: 1,5 (điểm)
3.1.3 Trọng điểm dành cho từng chủ đề:
1) Vẽ kĩ thuật : 1(điểm) 2) Gia công cơ khí: 2 (điểm) 3) Chi tiết máy và lắp ghép: 4(điểm) 4) Truyền và biến đổi chuyển động: 2 (điểm)
3.1.4.Tỉ lệ % các câu hỏi dành cho các dạng TNKQ ( tính theo tổng số câu hỏi TNKQ)
3.2MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Chủ đề
số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
3 Chi tiết máy và lắp
ghép
4 Truyền và biến đổi
chuyển động
4 Đề
Trang 2TRƯỜNG THCS ĐỒNG VĂN KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên: Năm học: 2010 - 2011
Lớp: 8
Môn: Công Nghệ 8
Thời gian: 45 phút
Phần I Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
(Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng )
Câu 1 Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể
a Tiếp xúc với mặt phẳng cắt
b Ở sau mặt phẳng cắt c Bị cắt làm đôid Ở trước mặt phẳng cắt
Câu 2 Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành những nhóm nào?
a Vật liệu màu, vật liệu đen
b Vật liệu mềm, vật liệu cứng c Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại.d Cả a, b và c đều đúng
Câu 3 Để đo đường kính ngoài, đường kính trong và chiều sâu lỗ, người ta dùng dụng cụ nào?
a Thước lá
Câu 4 Nhóm dụng cụ nào sau đây toàn là dụng cụ gia công ?
a Búa, đục, cưa, dũa
b Khoan, thước, dũa, cưa
c Tua vít, cờlê, cưa, đục
d Êtô, dũa, đục, kìm
Câu 5 Tính chất cơ học của vật liệu cơ khí gồm:
a Tính cứng, tính dẻo, tính đúc
b Tính dẻo, tính hàn, tính rèn
c Tính cứng, tính dẻo, tính bền
d Tính axít, tính cứng, tính dẫn điện
Câu 6 Mối ghép đinh tán có đặc điểm:
a Vật liệu tấm ghép khó hàn
b Mối ghép phải chịu được nhiệt độ cao
c Mối ghép phải chịu chấn động mạnh
d Cả a, b, c đều đúng
Câu 7 Có 3 phương pháp hàn là:
a Hàn áp lực, hàn điện tiếp xúc và hàn thiếc
b Hàn hồ quang, hàn nóng chảy và hàn thiếc
c Hàn nóng chảy, hàn áp lực và hàn thiếc
d Hàn mềm, hàn thiếc và hàn áp lực
Câu 8 Trong mới ghép động, để giảm ma sát và mài mòn, người ta thường làm gì?
a Bôi trơn dầu, mỡ
b Sử dụng vật liệu chịu mài mòn
c Làm nhẵn bề mặt
d Cả a, b, c đều đúng
Câu 9 Trong các mối ghép sau, mối ghép nào không phải là mối ghép bằng ren?
a Mối ghép then
b Mối ghép bulông
c Mối ghép vít cấy
d Mối ghép đinh vít
Câu 10 Bộ truyền động đai được sử dụng rộng rãi vì:
a Có cấu tạo đơn giản
b Làm việc êm, ít ồn
c Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau
d Tất cả các câu trên đều đúng
Trang 3Phần II Tự luận (5điểm)
Câu 1: (2 điểm) Chi tiết máy là gì? Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy Chi tiết máy gồm những loại nào?
Cho ví dụ
Câu 2( 1,5 điểm) Cho vật thể với các hướng chiếu A,B,C và các hình chiếu 1,2,3 a Đánh dấu (x) vào bảng 1.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu b Ghi tên gọi các hình chiếu 1,2,3 vào bảng 1.2
Bảng 1.1 Hướng chiếu Hình chiếu A B C 1 2 3 Bảng 1.2 Hình chiếu Tên hình chiếu 1 2 3 Câu 3 ( 1,5 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
2
A
B C
Trang 45 Đáp án
I Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm)
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
II Tự luận ( 5 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện nhiệm vụ nhất định trong máy
- Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời được hơn nữa
- Chi tiết máy chia làm hai nhóm: chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng
+ Chi tiết có công dụng chung được dùng trong nhiều loại máy khác nhau.Ví dụ: bulông, đai ốc, bánh răng,
lò xo được dùng trong nhiều loại máy khác nhau
+ Chi tiết có công dụng riêng chỉ dược dùng trong các máy nhất định.Ví dụ: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp chỉ dược dùng trong các máy nhất định
Câu 2: ( 1,5 điểm)
Bảng 1.1
Hướng chiếu
Bảng 1.2
Hình chiếu Tên hình chiếu
Câu 3 ( 1, 5 điểm)
Ta có
1 2
n = Z =
20
50
= 2,5 Đĩa líp quay nhanh hơn vì đĩa líp có số răng ít hơn