- Nguyên vật liệu đầu vào.
4. PHƯƠNG PHÁP
4.3.3. Không đúng qui định về thời gian khô
1.1.2. Trách nhiệm giám sát không rõ ràng
1.2. Trình độ kỹ thuật 1.2.1. Huấn luyện chưa đủ1.2.2. Khả năng nhận thức 1.2.2. Khả năng nhận thức 2.THIẾT BỊ
2.1. Khuôn không đảmbảo bảo
2.1.1. Bề mặt khuôn không được nhẵn dosử dụng nhiều lần sử dụng nhiều lần
2.1.1. Nứt do va đập2.2. Cân không chính xác 2.2.1.Sử dụng nhiều 2.2. Cân không chính xác 2.2.1.Sử dụng nhiều 3. MÔI TRƯỜNG 3.1. Độ ẩm
3.2. Nhiệt độ
4. PHƯƠNG PHÁP
4.1. Trình tự gia công 4.1.1. Thứ tự bất hợp lý4.2. Qui trình thao tác 4.2.1. Thời gian ra khuôn 4.2. Qui trình thao tác 4.2.1. Thời gian ra khuôn
4.3. Phương pháp rakhuôn không tốt khuôn không tốt
4.3.1. Trước khi làm khuôn không đượcbôi sáp chống dính Wax 8 bôi sáp chống dính Wax 8
4.3.2. Thao tác của người công nhânkhông cẩn thận không cẩn thận
4.3.3. Không đúng qui định về thời giankhô khô
2.5.3. Các loại khuyết tật chính và tỷ trọng từng loại khuyết tật.
Việc sản xuất hộp bảo vệ công tơ điện của Xí nghiệp Cơ điện - Vật tư hàng năm với số lượng rất lớn lại chủ yếu được sản xuất thủ công nên chất lượng hộp phụ nhiều vào tay nghề, trình độ, ý thức trách nhiệm của người công nhân và sự chỉ đạo của người quản lý. Mặc dù việc sản xuất hộp công tơ đơn giản nhưng qua năm 2003 thì tỷ lệ sản phẩm sai hỏng thực tế nhiều hơn so với tỷ lệ sai hỏng cho phép ở
53
Phương pháp gia
cả hai loại hộp H2 và H4. Dưới đây là một số khuyết tật thường gặp ở sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện và tỷ trọng của từng loại khuyết tật.
Bảng 2.5.3.a: Một số khuyết tật thường gặp ở hộp bảo vệ công tơ điện.
DẠNG KHUYẾT TẬT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN
1. Rỗ bề mặt Mặt khuôn vẫn bị vật liệu
bám dính
Do việc sử dụng các khuôn không được vệ sinh bằng sáp chống dính Wax8
2. Ngót Hộp bị ngót lóm bề mặt Do khuôn bị sứt, bề mặt
khuôn có nhiều vết rỗ 3. Lệch khuôn
Hai thành đối diện của hộp không song song với nhau
Do từ khâu làm khuôn không đảm bảo
4. Giòn Dễ vớ khi bị va chạm
Do trong quá trình sản xuất lượng Buta nox được cho vào quá nhiều
5. Phồng rộp Hộp không đông
Do chưa đủ thời gian khô như qui định, do không chú ý tới sự ảnh hưởng của thời tiết hộp đã được lấy ra khỏi khuôn
Nhận xét: Như vậy hộp bảo vệ công tơ loại H2 và H4 thường xuyên xuất hiện 5 khuyết tật là chủ yếu. Trong số 5 dạng khuyết tật kể trên đối với sản phẩm hộp bảo vệ công tơ loại H2 và H4 hiện nay thì rỗ bề mặt là dạng khuyết tật chiếm tỉ lệ cao nhất và ảnh hưởng nhiều nhất tới chất lượng sản phẩm hộp bảo vệ công tơ, nếu như bề mặt hộp bảo vệ công tơ bị rỗ thì dẫn đến phải loại bỏ sản phẩm đó và việc loại bỏ nhiều sản phẩm như vậy làm ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và nguyên nhân chủ yếu là do nguyên nhân đã được phân tích ở trên như sau:
Việc xuất hiện nhiều dạng khuyết tật rỗ bề mặt là từ khâu chuẩn bị khuôn do đảm bảo về mặt số lượng hộp bảo vệ công tơ mà việc vệ sinh hộp bảo vệ công tơ được làm không cẩn thận và không làm đúng theo qui định đề ra đó là trước khi sử
dụng khuôn vào lần sản xuất sau tất cả các khuôn phải được vệ sinh bề mặt bằng sáp chống dính Wax 8.
Tiếp theo là những dạng khuyết tật phồng rộp, ngót, giòn và lệch khuôn cũng thường xuyên xảy ra, như đã nói ở trên chất lượng hộp bảo vệ công tơ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu quản lý, người lao động bới sản phẩm hộp công tơ hoàn toàn sản xuất thủ công… những điều này đã làm cho chất lượng sản phẩm hộp côngtơ của Xí nghiệp chưa tốt. Để thấy được tình hình chất lượng sản phẩm hộp bảo vệ công tơ ta xét bảng thống kê sau:
Bảng 2.5.3.b: Tổng hợp tình hình chất lượng sản phẩm hộp công tơ năm 2003
TT TÊN SẢN PHẨM TỔNG SỐ SẢN PHẨM (CHIẾC) SẢN PHẨM ĐẠT (CHIẾC) SP HỎNG SỐ LƯỢNG % 1 Hộp H2 CT1F 7. 460 7.200 260 3,48 2 Hộp H4 CT1F 5.440 5.280 160 2,94
Ta có thể xem biểu đồ Pareto thể hiện mức độ tỉ lệ từng dạng khuyết tật chính và tỉ lệ phế phẩm để thấy được dạng khuyết tật chủ yếu xuất hiện ở sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện loại H2 và H4 của Xí nghiệp Cơ điện - vật tư, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục hợp lý nhất.
Bảng 2.5.3.c: Các dạng khuyết tật ở sản phẩm hộp công tơ loại H2 và H4 năm 2003.
TT DẠNG KHUYẾT TẬT SỐ SẢN PHẨM SỐ SẢN PHẨM BỊ KHUYẾT TẬT (HỘP) TỶ LỆ % CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT KHUYẾT TẬT TÍCH LUỸ TỶ LỆ % KHUYẾT TẬT TÍCH LUỸ 1 Rỗ bề mặt 212 50,5 212 50,5 2 Phồng rộp 115 27,4 327 77,9 3 Ngót 53 12,6 380 90,5 4 Giòn 26 6,20 406 96,7 5 Lệch khuôn 14 3,30 420 100,0 Tổng 420 100,0
Hình 2.5.3: Biểu đồ Pareto về các dạng khuyết tật của hộp công tơ H2 & H4
55 25 50 75 100 Số phần trăm 0
Tóm lại: Như đã nói ở trên sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện chủ yếu được sản xuất thô sơ vì vậy việc đảm bảo chất lượng sản phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và phụ thuộc vào trình độ, ý thức trách nhiệm của người lao động. Từ những phân tích ở trên lại cho chúng ta thấy tỷ lệ sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện hỏng thực tế cao hơn so với tỷ lệ sai hỏng cho phép là 2,48%. Gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Chính vì vậy việc tìm ra các giải pháp để cải thiện tình hình chất lượng sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện là rất cần thiết.