1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 1 tuan 28 chuan

22 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 246 KB

Nội dung

TUẦN 28. Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2009. Tập đọc: Tiết 19, 20 /ct. Bài :NGÔI NHÀ. I.Mục tiêu: +Học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng khó,biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ; Ôn vần iêu – yêu ; Hiếu nội dung bài. +Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm; Thuộc lòng bài thơ. +Học sinh biết yêu quý ngôi nhà của mình. II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài hoc (SGK) III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bài “Mưu chú Sẻ” H-Khi Mèo chộp được Sẻ,Sẻ đã nói gì với Mèo ? ( Một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt.” -Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? (Sẻ vụt bay đi.) Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1. 2.1/ Giới thiệu bài: Ngôi nhà. 2.2/ HD đọc: a.GV đọc mẫu,cho HS đọc thầm,xác đònh từng dòng thơ, khổ thơ. b.Luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ: Gạch chân các từ : hàng xoan, thơm phức, xao xuyến, lảnh lót,sân phơi. -Y/c học sinh đọc +phân tích các tiếng. GV giảng từ:Thơm phức (mùi thơm đậm,rất hấp dẫn) *Luyện đọc từng dòng thơ, khổ thơ. Cho hs đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ: (HD cách ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng, khổ thơ) *Luyện đọc cả bài thơ. HD học sinh đọc cn- đt. c.Ôn vần iêu, yêu. -Y/c học sinh đọc những dòng thơ có tiếng yêu. -Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu: GV cho HS thi đua tìm và viết tiếng,từ vào bảng con. -Nói câu chứa tiếng có vần iêu. HS nhắc lại đề bài. Đọc thầm, xác đònh từng dòng thơ, khổ thơ. Luyện đọc tiếng,từ +phân tích một số tiếng. Xoan = x+ oan ; phức =ph +ưc +’ Xuyến = x +uyên +’ Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ.(cn-dãy bàn-nhóm) HS đọc cả bài (cn-đt) Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần iêu, viết vào bảng con. Y/c HS nói theo câu mẫu (SGK) Cho các tổ thi đua. d.Củng cố bài tiết 1: cho HS đọc lại bài thơ. TIẾT 2. a.Luyện đọc : Cho HS luyện đọc bài trong SGK Tổ chức cho các tổ thi đọc. Nhận xét. b.Tìm hiểu bài: -Y/c học sinh đọc khổ thơ 1. H:Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì ? GV:Xoan là loài cây thân gỗ cao to, lá nhỏ,hoa nở từng chùm màu tím nhạt. -Y/c học sinh đọc khổ thơ 2. H:Bạn nhỏ nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? Hãy đọc những dòng thơ nói về tình yêu ngôi nhà gắn với tình yêu đất nước của bạn nhỏ. c.HD học thuộc lòng: GV chỉ bảng cho HS luyện đọc thuộc lòng (xoá dần từng dòng thơ) -Cho HS thi đua đọc thuộc lòng. -Nhận xét. d.Luyện nói: -HD học sinh quan sát tranh, kể cho bạn nghe về ngôi nhà em mơ ước. -Gọi một số em lên kể về ngôi nhà mơ ước của mình. 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài thơ. H: Em cần làm gì để ngôi nhà luôn sạch đẹp ? Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bò bài: “Quà của bố” VD:-Bé được phiếu bé ngoan. -Buổi chiều em tưới hoa. -Bé theo anh đi thả diều. HS đọc lại bài thơ (cn) HS luyện đọc trong SGK (cn-nhóm đôi.) Các tổ thi đọc bài. Đọc khổ thơ 1 (3 em) -thấy hàng xoan,hoa xoan nở từng chùm như mây. Đọc khổ thơ 2 (3 em) -nghe thấy tiếng chim lảnh lót,ngửi thấy mùi thơm của rơm rạ… HS đọc khổ thơ 3 (5 em) Luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. Thi đua đọc thuộc (cn) HS kể về ngôi nhà của mình cho bạn nghe (nhóm đôi) Một số em lên kể trước lớp. HS đọc lại bài thơ. Nêu cách bảo vệ, vệ sinh ngôi nhà. TOÁN: Tiết 109 /ct. Bài Dạy : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh củng cố kỹ năng giải toán và trình bày bài giải bài toán có lời văn. Tìm hiểu bài toán ( Bài toán đã cho biết những gì ? bài toán đòi hỏi phải tìm gì ? ). Giải bài toán (thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi – trình bày bài giải ) +Học sinh tích cực, chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng các tranh vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đếm các số từ 60  80 . Từ 80 100 -Hỏi các số liền trước , liền sau của : 53, 69 , 81, 99 - Xếp các số : 32 , 45 , 29 , 70 , 82 , tăng dần , giảm dần - 3 học sinh lên bảng . Cả lớp làm vào bảng con + Nhận xét . 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài. -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán : -Giáo viên hỏi : -bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? GV ghi tóm tắt lên bảng: Tóm tắt: Có : 9 con gà Bán:3 con gà Còn: … con gà ? -Cho học sinh tự nêu bài giải -Giáo viên hỏi : Bài toán thường có mấy phần? -Bài giải gồm có mấy phần ? -Giáo viên cho học sinh nhận xét trên bảng bài toán và bài giải để khẳng đònh lại Hoạt động 2 : Thực hành - Cho học sinh mở SGK • Bài 1 : Tóm tắt -Có : 8 con chim -Bay đi : 2 con chim -Còn : … con chim ? Củng cố các bước giải toán. • Bài 2 : Tóm tắt -Có : 8 quả bóng -bay đi : 3 quả bóng -3 em đọc lại đầu bài -1 em đọc đề : Nhà An có 9 con gà, Mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà ? -Học sinh trả lời. -2 em đọc lại đề qua tóm tắt -Học sinh giải : Số con gà nhà An còn lại là : 9 - 3 = 6 ( con ) Đáp số : 6 con 2 phần. Phần cho biết và phần phải đi tìm. -3 phần : lời giải, phép tính, đáp số -Học sinh tự đọc bài toán và tự giải -Bài giải : Số con chim còn lại là : 8 - 2 = 6 ( con ) Đáp số : 6 con -Học sinh tự đọc bài toán, ghi tóm tắt và -còn : … quả bóng ? Gọi HS lên bảng giải. Chữa bài. • Bài 3 : Cho học sinh lên bảng giải bài toán tự giải Bài giải : Số quả bóng còn lại là : 8 – 3 = 5 ( quả bóng ) Đáp số 5 quả bóng Học sinh giải vào vở 1 học sinh lên bảng giải. Bài giải: Trên bờ có số vòt là: 8 – 5 =3 (con) Đáp số: 3 con vòt. -Cả lớp nhận xét, sửa sai 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài tốt - Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong vở ô li - Làm các bài tập trong vở Bài tập toán - Chuẩn bò bài hôm sau : Luyện tập Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết 28 /ct. Bài Dạy : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I . MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Cách chào hỏi , tạm biệt . ý nghóa lời chào hỏi tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bò phân biệt đối xử của trẻ em . - Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với mọi người ; Quý trọng những bạn biết chào hỏi , tạm biệt đúng . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ước QT về TE - Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi nào thì em nói lời cảm ơn ? - Khi nào em phải xin lỗi ? - Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ? - Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT: 1 Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ” - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng - Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ” -Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai chào hỏi . - Vd : + Hai người bạn gặp nhau + Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn . + Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn . Hoạt động 2 : Thảo luận lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi : + Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ? + Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ? + Em cảm thấy như thế nào khi : - Được người khác chào hỏi . - Em chào họ và được đáp lại . - Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? * Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau . - Cho Học sinh đọc câu tục ngữ : “Lời chào cao hơn mâm cỗ” -Học sinh đọc lại đầu bài -HS ra sân đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm , đối diện nhau . Số người 2 vòng bằng nhau . - Học sinh chào hỏi nhau xong 1 tình huống thì người đứng vòng ngoài sẽ chuyển dòch để đóng vai với đối tượng mới , tình huống mới . - Học sinh suy nghó , trao đổi trả lời - Chào hỏi trong các tình huống khác nhau phụ thuộc vào đối tượng , không gian , thời gian . - Em nói “ Chào tạm biệt ” - Em rất vui khi được người khác chào hỏi mình - Em rất vui . - Rất buồn và em sẽ nghó không biết em có làm điều sai khiến bạn giận em. - Học sinh lần lượt đọc lại . 3.Củng cố,dặn dò: Cho HS hát bài “con chim vành khuyên” GV liên hệ, gdhs. Nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2009. THỂ DỤC: Tiết 28 /ct. BÀI: BÀI THỂ DỤC. I.Mục tiêu: +Ôn tập bài thể dục phát triển chung; Ôn tâng cầu. +Yêu cầu HS thực hiện các động tác tương đối chính xác; Tham gia trò chơi chủ động. +Học sinh tích cực luyện tập để nâng cao thành tích. II.Đòa điểm- phương tiện: Sân trường – quả cầu trinh, vợt (34 cái) III.Nội dung và phương pháp: NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Cho HS chạy nhẹ nhàng, chuyển đội hình vòng tròn. -Khởi động khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối, hông. *Trò chơi : “Đèn xanh- đèn đỏ” GV điều khiển. 2.Phần cơ bản: *Ôn bài thể dục:-Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ(cán sự điều khiển) -GV quan sát, sửa động tác sai cho HS. -Từng tổ lên trình diễn. Lớp nhận xét. *Ôn tâng cầu: -Cho HS tập luyện cá nhân, sau đó thi đua giữa các tổ. 3.Phần kết thúc: -Đi thường theo vòng tròn và hát TT. GV nhận xét tiết học,dặn HS về ôn lại bài thể dục. 1-2’ 2-3’ 2’ 2-3’ 6-8’ 3-4’ 6-8’ 1-2’ 1-2’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * Tập viết : Tiết 27/ ct. Bài : TÔ CHỮ HOA H , I , K I.Mục tiêu: +Học sinh biết tô chữ hoa : H ,J, K. Viết được các vần, từ : uôi, iêt, iêu ; nải chuối, viết đẹp , hiếu thảo. +Rèn kỹ năng tô chữ hoa đúng quy trình; viết chữ thường cỡ vừa, đều nét, liền mạch, đúng mẫu chữ. +Học sinh tự giác luyện viết. II.Đồ dùng dạy học:Chữ mẫu viết hoa : H , J ,K; Bảng phụ; vở TV III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết chữ hoa :E , Ê , G (bảng con) -Kiểm tra bài viết ở nhà của HS (Phần B) Nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.HD tô chữ hoa: GV đính chữ mẫu,cho HS quan sát và nhận xét về độ cao, kiểu nét các chữ hoa H, J, K. GV nêu cấu tạo,tô trong khung chữ theo từng chữ mẫu. Viết mẫu,nêu quy trình viết lần lượt từng chữ. -Y/c HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai cho HS. b.HD viết vần, từ ứng dụng: GV treo bảng phụ,cho HS đọc bài trên bảng. -GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết. -Y/c HS viết vào bảng con. Nhận xét, sửa sai. c.HD tô chữ hoa,viết vần, từ vào vở TV: Cho HS mở vở TV. HD tô chữ hoa: (mỗi chữ 1 dòng) Viết vần, từ: (mỗi chữ 1 dòng) -GV theo dõi, nhắc nhở HS tô theo quy trình,viết liền mạch,nối nét đúng quy đònh. -Chấm bài, nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp. 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài viết. Nhắc lại cấu tạo chữ hoa H, J, K. Dặn HS về tập viết ở nhà (phần B) HS quan sát chữ mẫu,nhận xét. HS theo dõi quy trình tô và viết chữ hoa. -Tập viết vào bảng con: H , I, K Đọc bài trên bảng+phân tích cấu tạo một số tiếng. Theo dõi quy trình viết. Tập viết vào bảng con: uôi , iêt , iêu. nải chuối, viết đẹp, hiếu thảo. Học sinh tô chữ hoa, viết vần, từ vào vở TV. uôi nải chuối iêt viết đẹp iêu hiếu thảo HS đọc lại bài tập viết (cn) Chính tả : (Tập chép) Bài :NGÔI NHÀ. I.Mục tiêu: +Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ thứ 3 của bài “Ngôi nhà”; Làm đúng bài tập và nhớ quy tắc chính tả : k + i, e , ê. +Rèn kỹ năng viết chữ thường liền mạch, nối nét đúng quy đònh. +Học sinh cẩn thận khi viết bài. II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ; Vở chính tả; Vở BTTV. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con :trăng khuyết, chảy xiết. -Kiểm tra bài của những em về viết lại. Nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.1/ Giới thiệu bài – ghi đề bài: 2.2/Hoạt động chính: a.HD tập chép: -GV chép bài lên bảng, y/c HS đọc bài. H:Nội dung khổ thơ nói lên điều gì? -HD tập viết những chữ dễ viết sai. Y/c phân tích một số tiếng. -Cho HS chép bài vào vở chính tả. -GV theo dõi,nhắc nhở HS viết cẩn thận. -HD soát lỗi chính tả. -Chấm bài , nhận xét, sửa lỗi sai phổ biến. b.HD làm bài tập: GV treo bảng phụ.Cho HS nêu yêu cầu bài tập : a)Điền vần iêu hay yêu: Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng kh …’ vẽ. Bố mẹ rất … quý Hiếu. b)Điền chữ c hay k: Ôâng trồng … ây … ảnh Bà … ể chuyện Chò xâu … im. HD làm vào vở BTTV. Tổ chức cho 2 nhóm thi đua điền vần và chữ. HS nhắc lại đề bài. Đọc bài chính tả: (cn-đt) Ngôi nhà Em yêu ngôi nhà Gỗ, tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. Tình yêu ngôi nhà gắn với tình yêu đất nước. Tập viết một số từ vào bảng con: Tre , mộc mạc, bốn mùa. Tập chép bài vào vở. Soạt lỗi chính tả, ghi số lỗi ra lề vở. Theo dõi và chữa lỗi sai. Nêu yêu cầu bài tập. Làm bài tập vào vở BTTV. 2 nhóm thi đua điền vần và chữ. Chữa bài ,nhận xét,củng cố quy tắc viết tiếng có âm k 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả. -GV nhắc lại quy tắc viết chữ k. -Tuyên dương những em viết đúng, đẹp. Dặn HS về viết lại những chữ viết sai lỗi trong bài. Đọc lại bài làm. Nhắc lại quy tắc viết chữ k: K + i, e , ê . Đọc lại bài chính tả: (cn) Toán: Tiết 110 /ct. Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng : - Giải bài toán - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đếm 20 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi bài tập số 1, 2, 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : + 2 học sinh lên bảng giải bài 3 / 149 Sách giáo khoa. + Cảlớp nhận xét, giáo viên sửa sai chung + Nhận xét . 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a/ Giới thiệu bài -Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài. -GV hỏi : Bài toán thường có mấy phần ? -Bài giải thường có mấy phần ? -Giáo viên lưu ý học sinh ghi câu lời giải luôn bám sát vào câu hỏi của bài toán b/ Thực hành - Cho học sinh mở SGK • Bài 1 : cho HS đọc đề bài;GV tóm tắt lên bảng; HD học sinh giải vào vở Gọi 1 em lên bảng giải. -Giáo viên nhận xét, sửa bài chung • Bài 2 : -Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán và tự giải -3 em đọc lại đầu bài -…có 2 phần. -… có 3 phần :câu lời giải, phép tính ,đáp số. -Học sinh đọc bài toán -Tự giải vào vở. 1 em lên giải trên bảng: Bài giải : Số búp bê cửa hàng còn lại là : 15 – 2 = 13 ( búp bê ) Đáp số : 13 búp bê -Học sinh đọc bài toán -1 em lên bảng ghi số vào tóm tắt bài toán -Yêu cầu HS đọc lại bài giải. -Giáo viên nhận xét, sửa sai chung • Bài 3 : Thi đua thực hiện cộng, trừ nhanh -Giáo viên chia lớp 2 đội. Mỗi đội cử 6 em lên thực hiện ghi kết quả các phép tính vào ô. -Chơi tiếp sức, đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc -Giáo viên nhận xét , tuyên dương đội thắng • Bài 4 : -Gọi học sinh nhìn tóm tắt, đọc bài toán -Cho học sinh tự giải bài toán vào vở. -1 học sinh lên bảng giải bài toán. -Giáo viên nhận xét, sửa sai chung -Học sinh tự giải bài toán vào vở. Bài giải : Số máy bay trên sân còn lại là : 12 - 2 =10 ( máy bay ) Đáp số : 10 máy bay -Học sinh tham gia chơi đúng luật -2 -3 17 -4 +1 18 + 2 - 5 14 -Có 8 hình tam giác. Lan đã tô màu 4 hình tam giác. Hỏi còn mấy hình tam giác chưa tô màu ? Bài giải : Số hình tam giác chưa tô màu là : 8 – 4 = 4 ( hình ) Đáp số : 4 hình 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán - Chuẩn bò bài cho tiết học hôm sau : Luyện tập Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2009. Toán : Tiết 111/ ct. Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : +Củng cố về dạng toán có lời văn. + Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn . +Học sinh tích cực, chủ động luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi bài tập số 1, 2, 3, 4./151 Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : + 2 học sinh lên bảng giải bài 4 / 150 Sách giáo khoa. + Cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai chung + Nhận xét 3. Bài mới : [...]... lại dài là : 13 cm 13 - 2 =11 ( cm ) Gọi HS lên bảng giải Đáp số : 11 cm Chữa bài • Bài 4 : -Cho học sinh nhìn tóm tắt đọc được bài toán -Có : 15 hình tròn -Tô màu : 4 hình tròn -Không tô màu : … hình tròn ? -Giáo viên sửa sai chung cho học sinh Củng cố các bước giải toán HS đọc bài toán Tự giải vào vở -1 Học sinh lên bảng giải bài toán Bài giải : Số hình tròn không tô màu là : 15 – 4 = 11 ( hình tròn... giải, phép tính, đáp số -Giáo viên cho học sinh mở SGK ,đọc yêu -Đọc bài toán 1 cầu bài 1 -Học sinh tự hoàn chỉnh phần tóm tắt • Bài 1 : Tóm tắt -Giải vào vở: - Có : 14 cái thuyền 1 em lên bảng giải toán Bài giải : - Cho bạn : 4 cái thuyền Số thuyền của Lan còn lại là : -Còn lại … cái thuyền ? 14 – 4 = 10 ( cái thuyền ) Đáp số : 10 cái thuyền • Bài 2 : Học sinh tự đọc đề, tự giải bài -HS đọc đề toán, tự... 11 2 /ct Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : + Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán +Học sinh tích cực luyện tập, cẩn thận khi trình bày bài giải II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các tranh vẽ trong Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : + 2 học sinh lên bảng giải bài 4 / 15 1 Sách giáo khoa Bài giải: Số hình không tô màu là: 15 - 4 = 11 ... giáo khoa Bài giải: Số hình không tô màu là: 15 - 4 = 11 ( hình ) Đáp số : 11 hình + Nhận xét 2 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -Giáo viên giới thiệu bài, ghi đầu bài -3 học sinh lặp lại đầu bài -Cho học sinh mở Sách giáo khoa -Học sinh mở sách Giáo khoa -GV yêu cầu học sinh nhìn tranh đặt 1 bài toán -Học sinh nêu : Trong bến có 5 xe ô tô -Bài... ĐỘNG DẠY – HỌC : 1 Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn 2 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng Học sinh quan sát hình mẫu và nhận dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hình tam giác có xét mấy cạnh? Có 3 cạnh Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ... và nêu câu hỏi cho bài toán - 1 học sinh lên bảng viết thêm vào bài toán phần còn thiếu - Yêu cầu học sinh tự giải bài toán - 1 học sinh đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh Bài giải : Số chim còn lại là : 6 – 2 = 4 ( con ) Đáp số : 4 con -Giáo viên nhận xét, sửa sai chung *Bài 2 : Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt rồi giải bài - 1 em đọc lại bài làm của mình - 2 học sinh nêu tóm tắt 1 em viết tóm toán đó tắt trên... 1 (3 em) -Bố bạn là bộ đội, ở ngoài đảo xa Đọc khổ thơ 2 (3 em) -Bố gửi nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn -Vì bạn nhỏ rất ngoan, vì bố rất thương con HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ Luyện nói theo mẫu Từng cặp luyện nói theo gợi ý Lớp bổ sung Thi đua học thuộc lòng bài thơ -Môn : Thủ công Tiết 28 /ct Bài dạy : Cắt dán hình tam giác ( tiết 1. .. Bài giải : Số hình tròn không tô màu là : 15 – 4 = 11 ( hình tròn ) Đáp số : 11 hình tròn 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh giải đúng - Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong vở bài tập toán - Chuẩn bò bài cho tiết học hôm sau : Luyện tập chung -Tập đọc: Tiết 21 ,22 /ct Bài: QUÀ CỦA BỐ I.MỤC TIÊU: +Học sinh đọc trơn cả bài; phát âm đúng... học sinh đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh bao nhiêu chiếc ô tô ? -Yêu cầu HS giải vào vở -2 học sinh đọc lại bài toán -Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài toán - Cả lớp giải bài toán vào vở ô li -1 em lên bảng giải -Giáo viên quan sát sửa sai chung Bài giải Số ô tô có tất cả là: *Bài 1 b : 5 + 2 = 7 ( ô tô ) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài Đáp số : 7 ô tô - 2 em đọc lại bài toán trong sách giáo - Hỏi :... cạnh? Có 3 cạnh Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu Học sinh theo dõi và lắng nghe Từ nhận xét trên, hình tam giác là 1 phần của Quan sát mẫu hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác đònh 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 đỉnh của hình chữ nhật Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh . là : 13 - 2 =11 ( cm ) Đáp số : 11 cm HS đọc bài toán. Tự giải vào vở. -1 Học sinh lên bảng giải bài toán Bài giải : Số hình tròn không tô màu là : 15 – 4 = 11 ( hình tròn ) Đáp số : 11 hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : + 2 học sinh lên bảng giải bài 4 / 15 1 Sách giáo khoa. Bài giải: Số hình không tô màu là: 15 - 4 = 11 ( hình ) Đáp số : 11 hình. + Nhận xét . 2 -Đọc bài toán 1 -Học sinh tự hoàn chỉnh phần tóm tắt -Giải vào vở: 1 em lên bảng giải toán. Bài giải : Số thuyền của Lan còn lại là : 14 – 4 = 10 ( cái thuyền ) Đáp số : 10 cái thuyền -HS

Ngày đăng: 29/04/2015, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w