lop 1 tuan 27(chuan)

23 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lop 1 tuan 27(chuan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2009. Tập đọc: BÀI : HOA NGỌC LAN. I. MỤC TIÊU: +Học sinh đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ : hoa lan, lá dày, láp ló,bạc trắng, khắp vườn, búp. Ôn vần ăm, ăp; hiểu nội dung bài. +Rèn kỹ năng đọc trơn lưu loát, biết ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu. +Học sinh thích tìm hiểu về các loài hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách GK, Vở BTTV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra của HS. 2.Bài mới: *TIẾT 1. 2.1/Giới thiệu bài:Hoa ngọc lan 2.2/Hoạt động chính: a.HD đọc: GV đọc mẫu,y/c HS đọc thầm. Cho HS xác đònh từng câu. +Luyện đọc từ: GV gạch chân các từ cần luyện đọc,y/c HS đọc và nêu cấu tạo một số tiếng. +Luyện đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp theo câu, HD ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu: VD: “Thân cây cao,/ to,/ vỏ bạc trắng.//” “ Vào mùa lan,/ sáng sáng,/ bà thường cài một búp lan lên mái tóc em.//” +Luyện đọc đoạn: GV HD chia đoạn: Có 3 đoạn: Đ.1:Từ đầu đến …xanh thẫm. Đ.2:Tiếp theo đến…khắp nhà. Đ.3:Phần còn lại. Cho HS luyện đọc theo nhóm 3 em. GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho từng em. +Luyện đọc cả bài:Y/c HS đọc cả bài .(lưu ý cách ngắt hơi, nhấn giọng ở một số từ) b.Ôn vần : ăm, ăp. HS nhắc lại đề bài. HS đọc thầm bài tập đọc trên bảng. Xác đònh từng câu . HS đọc từ ,nêu cấu tạo một số tiếng: Hoa lan, lá dày, lấp ló,khắp vườn,bạc trắng. Luyện đọc nối tiếp theo câu: (cn- dãy bàn) Xác đònh từng đoạn. Luyện đọc theo đoạn (nhóm 3 HS ) Luyện đọc cả bài: (cn –tổ –đt ) Cho HS nêu y/c 1. y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ăp: khắp nêu y/c 2: Nói câu chứa tiếng có vần ăm; vần ăp. Cho HS nói theo mẫu: -Vận động viên đang ngắm bắn. -Bạn học sinh rất ngăn nắp. Cho HS thi đua nói thành câu. GV ghi một số câu, HD sửa cho hoàn chỉnh. c.Củng cố bài tiết 1: Cho HS đọc lại bài trên bảng. TIẾT 2. a.Luyện đọc: -y/c học sinh đọc bài trong SGK. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc. Nhận xét, tuyên dương. b.Tìm hiểu bài: Y/c học sinh đọc đoạn 1. H:Cây hoa ngọc lan có đặc điểm gì? GV cho HS quan sát cành cây ngọc lan. -Y/c học sinh đọc đoạn 2. HD chọn ý đúng. H:Nụ hoa lan màu gì? a) bạc trắng b)xanh thẫm c)trắng ngần. H:Hương hoa lan thơm như thế nào? c.Luyện nói: Cho HS quan sát tranh (SGK) -Hãy gọi tên các loài hoa trong ảnh. Cho HS hđ nhóm đôi.Gọi một số em lên nói trước lớp. -Em còn biết các loại hoa nào nữa? -Trồng hoa để làm gì? 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài trong SGK. HS nêu : Tìm tiếng trong bài có vần ăp. Học sinh tìm và đọc tiếng: khắp. HS luyện nói theo mẫu: (cn ) Thi đua nói thành câu: VD:-Mẹ tắm cho em bé. -em về quê thăm ông bà. -bé viết từng hàng thẳng tắp. -bố gắp thức ăn cho em. *HS dọc lại bài trên bảng (cn-đt) Luyện đọc bài trong SGK (cn- tổ- nhóm) Các nhóm thi đọc. Đọc đoạn 1. (3 em) -thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm. HS quan sát. Đọc đoạn 2. (4 em) HS đọc yêu cầu và chọn ý đúng. - ý c -Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. HS quan sát và nói tên các loài hoa. ( nhóm đôi) -hoa đồng tiền,dâm bụt,đào, sen, hồng. HD về nhà làm bài tập (VBTTV) -Nhận xét tiết học.tuyên dương những em luyện đọc tốt. -Dặn HS chuẩn bò bài: “Ai dậy sớm” -HS tự kể thêm các loài hoa khác. -Trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa… HS đọc lại bài trong SGK (cn-đt) TOÁN: Tiết:105/ct. Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; về tìm số liền sau của số có 2 chữ số - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò +Rèn kỹ năng đọc, viết ,so sánh, phân tích các số có 2 chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng ( >, < ,= ? ) 34 … 50 ; 78… 69 ; 72 81 + Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 19 ; 40 ; 38 ; 77. + Nhận xét bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1 : Củng cố đọc viết và so sánh số -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1a, 1b, 1c . Yêu cầu học sinh mỗi tổ làm 1 bài vào bảng con -Giáo viên cho học sinh cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên chỉ vào các số yêu cầu học sinh đọc lại -GV kết luận : Đọc số : ghi lại cách đọc -Viết số : ghi số biểu diễn cho cách đọc số +Bài 2 : Cho học sinh tự nêu yêu cầu 3 hs lên bảng làm Cả lớp làm bảng con -Học sinh nhắc lại đầu bài -Học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Lớp chia 3 tổ, mỗi tổ làm 1 bài : a,b,c trên bảng con -3 em đại diện 3 tổ lên bảng sửa bài: Viết các số: a)30 , 13 , 12 , 20. b)77 , 44, 96 , 69. c)81 , 10 ,99, 48. -Vài em đọc lại các số theo yêu cầu của giáo viên -Cho học sinh đọc lại các số ( đt) -Giáo viên treo bảng phụ có bài tập 2 -Muốn tìm số liền sau 80 em phải làm gì ? -Cho học sinh tự làm bài vào vở bài tập -Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài -Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh -Kết luận : Muốn tìm số đứng liền sau của 1 số ta thêm 1 đơn vò vào số đã cho trước. -Ví dụ : 23 thêm 1 là 24 . Vậy liền sau 23 là 24 +Bài 3 : Điền dấu <, > , = vào chỗ chấm -Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 bài tập 3a, 3b, 3c -Cho học sinh phân 3 đội, mỗi đội cử 4 học sinh tham gia chơi tiếp sức. Từng em sẽ điền dấu < , > , = vào chỗ chấm. -Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc. -Nhận xét bài làm của học sinh. Tuyên dương đội thắng cuộc. -Hỏi học sinh : Muốn so sánh các số có 2 chữ số em cần chú ý điều gì ? -Giáo viên kết luận theo ý kiến của học sinh +Bài 4 : Viết ( theo mẫu ) . -Giáo viên hướng dẫn theo mẫu : 87 gồm 8 chục và 7 đơn vò . Ta viết 87 = 80 + 7 . -Cho học sinh làm bài vào vở -GV chấm 1 số bài của học sinh -Gọi học sinh lên bảng sửa bài . -Giáo viên cho học sinh nhận xét cách phân tích so,á tách tổng số chục và số đơn vò 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. - Dặn học sinh ôn lại bài học, làm các bài tập vào vở Bài tập . - Chuẩn bò xem trước bài : Bảng các số từ 1  100 -Viết số theo mẫu -Học sinh đọc mẫu : số liền sau của 80 là 81 -Thêm 1 vào 80 ta có số 81 vậy số liền sau 80 là 81 a.số liền sau của 23 là 24 b.số liền sau của 84 là 85 c.số liền sau của 54 là 55 d.số liền sau của 39 là 40. -Học sinh nêu yêu cầu bài 3 > , <, = ? a. 34… 50 b.47 … 45 c. 55… 56 78 … 69 81 … 82 44 … 33 72 … 81 95 … 90 77 … 99 62 … 62 61 … 63 88 … 22. -Học sinh cử 4 em / đội lên tham gia chơi -Học sinh lớp cổ vũ cho bạn -So sánh số hàng chục trước. Số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu 2 số hàng chục bằng nhau thì ta so sánh số ở hàng đơn vò Học sinh tự làm bài vào vở. b.59 gồm 5 chục và 9 đơn vò; ta viết :59 = 50 + 9 c.20 gồm 2 chục và 0 đơn vò; ta viết: 20 = 20 + 0 d.99 gồm 9 chục và 9 đơn vò; ta viết : 99 = 90 + 9. Môn : ĐẠO ĐỨC: Tiết 27/ct. Bài Dạy : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TT) I . MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng . - Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày . - Học sinh có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp . Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn xin lỗi . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các nhò và cánh hoa để chơi trò chơi ghép hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi được ai giúp đỡ em phải nói gì ? - Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : TIẾT : 2 HĐ 1 : Thảo luận nhóm bài tập 3 Học sinh biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống ở BT3 - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất . * Giáo viên kết luận : + ỞT/h 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ” + Ở T/h 2 : cách ứng xử “ Nói lời cảm ơn bạn là đúng ” Hoạt động 2 : Chơi ghép hoa (BT5) Học sinh biết ghép các tình huống phù hợp với cách ứng xử - Giáo viên chia nhóm : phát cho mỗi nhóm 2 nhò hoa ( mỗi nhò có ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và các cánh hoa trên đó có ghi nội dung các tình huống . - Nêu yêu cầu ghép hoa - Em nói lời cảm ơn - Em phải xin lỗi HS quan sát tranh (VBT) - Học sinh thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung Học sinh chia nhóm đọc nội dung các tình huống trên mỗi cánh hoa . - Học sinh lựa chọn những cánh hoa có tình huống cần nói lời cảm ơn để ghép vào nhò hoa “Cảm ơn” . tương tự vậy *GV nhận xét bổ sung , chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn , xin lỗi . Hoạt động 3: Học sinh làm BT6 Học sinh biết điền từ đúng , thích hợp với tình huống : - Giáo viên đọc bài tập , nêu yêu cầu , giải thích cách làm bài - Gọi Học sinh đọc lại từ đã chọn để điền vào chỗ trống * Giáo viên tổng kết : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ điều gì , dù nhỏ . Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền lòng người khác . Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự tôn trọng mình và tôn trọng người khác . 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực . - Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học , ôn lại bài . - Chuẩn bò bài học cho tuần sau . với hoa xin lỗi . - Học sinh lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp . - Lớp nhận xét - Học sinh tự làm bài tập - Học sinh nêu : “ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ ” “ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác ” ----------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2009. THỂ DỤC: Tiết 27 / ct. Bài :BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I.MỤC TIÊU: +Tiếp tục ôn bài thể dục; ôn tâng cầu. +Yêu cầu học sinh hoàn thiện các động tác của bài thể dục.Thâm gia trò chơi chủ động. +Học sinh tự giác luyện tập. II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: -Sân trường ; quả cầu trinh, vợt (34 cái) III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu: -GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung ,y/c giờ học. 1-2’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Cho HS chạy theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển đội hình vòng tròn. -Khởi động:xoay cổ tay,cánh tay, gối,hông. -Trò chơi : “chanh chua- cua kẹp” 2.Phần cơ bản: *Ôn bài thể dục: -L1:GV hô nhòp- cả lớp tập. -L2:Từng tổ trình diễn. GV nhận xét, đánh giá. *Ôn tâng cầu: Cho HS tập cá nhân. -Các tổ thi đua. 3.Phần kết thúc: -HS đi thường theo 3 hàng dọc và hát. -Tập lại động tác điều hoà. -GV cùng HS hệ thống nội dung bài học. -Nhận xét chung tiết học. 2-3’ 2-3’ 2-3 Lần 10-12’ 1-2’ 1-2’ GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ------------------------------------------------------ TẬP VIẾT :Tiết 27/ct. Bài : TÔ CHỮ HOA E ,E, G I.MỤC TIÊU: +Học sinh biết tô chữ hoa E, Ê, G ; viết dược vần, từ ứng dụng trong bài: ăm , ăp, ươn , ương , chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương. +Rèn kỹ năng tô chữ hoa đúng quy trình,viết vần từ cỡ vừa, chữ thường ,đều nét. +Học sinh chăm luyện viết, có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ hoa E, Ê,G ;Bảng phụ; Vở TV. III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập viết ở nhà của HS, nhận xét. Y/c học sinh viết chữ hoa : D ,D vào bảng con. -GV nhận xét, sửa sai. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.1/ Giới thiệu bài:Tô chữ hoa E , E, G. 2.2/ Hoạt động chính: a.HD tô chữ hoa: GV đính chữ mẫu, cho HS quan sát và nhận xét về độ cao, số nét và kiểu nét của từng chữ. HS nhắc lại đề bài. HS quan sát, nhận xét cấu tạo chữ hoa E, Ê, G -GV tô theo chữ mẫu và nêu cấu tạo chữ hoa E , Ê,G *Chữ hoa E cao 5 li, gồm 3 nét : nét cong dưới kết hợp với 2 nét cong trái tạo vòng xoắn ở đầu và giữa thân chữ. *Chữ hoa Ê viết giống chữ E sau đó viết thêm dấu mũ. *Chữ G cao 8 li,gồm 2 nét:nét 1 là nét cong dưới kết hợp nét cong trái tạo vòng xoắn to trên đầu chữ.Nét 2 là nét khuyết dưới. -GV viết mẫu trong khung chữ, nhắc lại quy trình viết. -Cho HS tập viết vào bảng con. -GV uốn nắn chữ viết cho HS. b.HD viết vần, từ ứng dụng: -GV treo bảng phụ,cho HS đọc bài trên bảng. -GV viết mẫu,cho HS tập viết vào bảng con. -Nhận xét, sửa sai. c.HD viết vào vở TV: -HD tô chữ hoa :mỗi chữ 1 dòng. Viết vần, từ : mỗi chữ 1 dòng,chữ thường, cỡ vừa. *Lưu ý HS điểm đặt bút,dừng bút. GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS. -Chấm bài, nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại bài tập viết. GV nhắc lại cách viết chữ hoa E ,Ê , G Dặn HS về tập viết phần B. HS theo dõi quy trình tô và viết chữ hoa . Tập viết vào bảng con. HS đọc vần, từ ứng dụng trên bảng: (cn) Theo dõi quy trình viết. Tập viết vào bảng con: ăêm ăp ươn ương. chăm học khắp vườn vườn hoa ngát hương HS mở vở TV: Tô chữ hoa E , E , G Viết vần, từ: ăêm ăp ươn ương chăm học khắp vườn vườn hoa ngát hương đọc bài trong vở TV (cn) ---------------------------------------------------- CHÍNH TẢ: Tiết 5 / ct. (Tập chép) BÀI :NHÀ BÀ NGOẠI. I.MỤC TIÊU: +Học sinh chép đúng bài chính tả “Nhà bà ngoại” ; Làm đíng bài tập: Điền vần ăm hoặc ăp; điền chữ c hoặc k. +Rèn kỹ năng viết chính tả nhanh, đúng,đều nét. +Học sinh cẩn thận khi viết bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở chính tả, vở BTTV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con : hộp bánh , túi xách, ngà voi . Nhận xét. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.1/ Giới thiệu bài: Tập chép bài “Nhà bà ngoại”. 2.2/ Hoạt động chính: a.HD tập chép: GV chép sẵn bài chính tả trên bảng lớp,y/c học sinh đọc bài trên bảng: Nhà bà ngoại Nhà bà ngoại rộng rãi, thoáng mát.Giàn hoa giấy loà xoà phủ đầy hiên.Vườn có đủ thứ hoa trái.Hương thơm thoang thoảng khắp vườn. H:Trong bài có mấy dấu chấm? -Cho HS tập viết những từ khó vào bảng con. Phân tích cấu tạo một số tiếng. -HD cách trình bày bài chính tả. -Cho HS chép bài vào vở CT. -GV theo dõi, nhắc nhở thêm . -HD soát lỗi chính tả. -Thu vở chấm,nhận xét,sửa lỗi sai phổ biến. b.HD làm bài tập: GV treo bảng phụ,HD cách làm. Y/c học sinh làm vào vở BTTV. Gọi 2 em lên chữa bài. GV chốt lại quy tắc viết c – k. 3.Củng cố ,dặn dò: Cho HS đọc lại bài chính tả. Tuyên dương những em viết đúng, đẹp. Dặn HS về nhà luyện viết thêm. HS nhắc lại đề bài. HS đọc bài trên bảng (cn-đt) Trong bài có 4 dấu chấm. Tập viết từ vào bảng con: Rộng rãi,thoáng mát,loà xoà,khắp vườn. -HS chép bài vào vở. -Dùng bút chì soát lỗi chính tả. HS đọc đề bài,tự làm vào vở BTTV. 2 em lên bảng chữa bài. Đọc lại nội dung bài làm: a.Điền vần ăm hoặc ăp: Năm nay,Thắm đã là học sinh lớp Một.Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình,biết sắp xếp sách vở ngăn nắp. b.Điền chữ c hoặc k: hát đồng ca chơi kéo co. ------------------------------------------------------------------ Toán :Tiết 106/ ct. Bài : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1  100 I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Nhận biết 100 là số liền sau 99 - Tự lập được bảng các số từ 1  100 - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 +HS có kỹ năng đọc –viết các số trong phạm vi 100 thành thạo. +Phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng số từ 1  100(như SGK). Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đếm các số - Từ 10  30 , từ 30  50 , từ 50  75 , từ 75  90 , từ 9  99. -87 gồm mấy chục mấy đơn vò ? 99 gồm mấy chục, mấy đơn vò ? - Liền sau 55 là số nào? Liền sau 89 là số nào ? Liền sau 95 là số nào? + Nhận xét bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bảng số từ 1 → 100 -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài. -Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1. -Giáo viên hỏi : Số liền sau số 97 là ? Số liền sau 98 là ? Số liền sau 99 là ? -Giới thiệu số 100 : Số 100 được viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 và 2 chữ số 0 -Cho học sinh tập đọc và viết số 100 -100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1. b. Lập bảng số từ 1 → 100 -Giáo viên treo bảng các số từ 1  100 -Cho học sinh tự làm bài vào vở bài tập HS đếm số theo y/c Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị Số liền sau của 55 là 56; số liền sau của 89 là 90; . -Học sinh nhắc lại đề bài. Nêu yêu cầu bài 1: (cn) -Tìm các số liền sau của 97, 98, 99. -98 -99 -100 -Học sinh tập viết số 100 vào bảng con -Đọc số : một trăm -Học sinh viết các số còn thiếu vào các [...]... +Hỏi các số liền trước ,liền sau của 53 ,69 , 81 ,99… Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.HD luyện tập: 1/ Viết các số: (HS viết vào bảng con) Bài 1: yêu cầu HS làm vào Bảng con: a .15 , 16 , 17 , 18 , 19 ,20, 21, 22, 23, 24, Gọi HS đọc lại dãy số GV củng cố về số liền trước, số liền sau 25 b.69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, của 1 số 79 2/ Đọc mỗi số sau: (hs làm vào vở) Bài... bảng, cả lớp viết vào bảng con: 33 , 90 , 99, 58 , 85 , 21, 71, 66, 10 0 -Học sinh nhận xét, sửa sai -3 học sinh đọc Đt 1 lần -Học sinh nêu yêu cầu bài 2 : viết số -Tìm số liền trước 1 số em lấy số đã biết trừ đi 1 đơn vò -Học sinh tự làm bài -2 học sinh lên bảng chữa bài : a.Số liền trước của 62 là 61 Số liền trước của 80 là 79 …… -Thêm 1 đơn vò vào 1 số ta được số đứng liền sau số đó -Học sinh làm bài... mươi lăm 85:tám mươi lăm Gvkiểm tra,chữa bài 41: bốn mươi mốt 69:sáu mươi chín 64:sáu mươi tư 70: bảy mươi 3/ >, . 65 15 … 10 + 4. 85… 81 42 … 76 16 … 10 + 6. 45 … 47 33 … 66 18 … 15 + 3 4/ HS giải vào vở; 1 em lên chữa bài trên bảng. Bài giải: Số cây có tất cả là: 10 . vào vở. Gọi 1 em lên giải trên bảng lớp. Chữa bài, nhắc lại các bước giải toán. 1/ Viết các số: (HS viết vào bảng con) a .15 , 16 , 17 , 18 , 19 ,20, 21, 22, 23,

Ngày đăng: 25/09/2013, 12:10