Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
Báo cáo tổng hợp MỤC LỤC Trong gần 15 năm qua, thực hiện đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, kể cả công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của nước ta đã được tăng cường và ngày càng mở rộng với nhiều nước và tổ chức quốc tế, đã góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 17 Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 1 Báo cáo tổng hợp MỞ ĐẦU 45 năm qua là thời kỳ có nhiều diễn biến quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội nước ta, thời kỳ tìm kiếm và đặt nền móng cho một quá trình chuyển đổi có tính cách mạng, thời kỳ đổi mới toàn diện của đất nước làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Vì vậy,đáp ứng nhu cầu đó vụ quản lý ngoại tệ ra đời (nay la cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại ) Trong suốt 41 năm xây dựng và phát triển, Cục luôn nhất quán tư tưởng đổi mới phát triền nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước. Các hoạt động của Cục luôn bám sát thực tiễn, giải quyết các vấn đề tài chính kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước trong từng giai đoạn lịch sử. Cục luộn chú trọng bám sát thực tiễn và tranh thủ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước để học hỏi trao đổi kinh nghiệm, rót ra những bài học thành công và chưa thành công của các nước, trước hết là các nước có nền kinh tế chuyển đổi, nghiên cứu đề xuất thí điểm áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta trong từng thời kỳ. Trong quá trình thực tập ở cơ quan em đã được thực tập ở phòng tổng hợp _ Bé tài chính ,dưới sự hướng dẫn của chú Võ Hữu Hiển Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 2 Báo cáo tổng hợp CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ,VÀ PHÁT TRIỂN I .Tổng quan chung về Bộ Tài chính Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật . Các thế hệ bộ trưởng • Phạm Văn Đồng (tháng 9 năm 1945 - tháng 3 năm 1946) • Lê Văn Hiến (tháng 3 năm 1946 - tháng 6 năm 1958) • Hoàng Anh (tháng 6 năm 1958 - tháng 4 năm 1965) • Đặng Việt Châu (tháng 4 năm 1965 - tháng 3 năm 1974) • Đào Thiện Thi (tháng 3 năm 1974 - 1975) (quyền Bộ trưởng) • Đào Thiện Thi (1975 - tháng 2 năm 1977) • Hoàng Anh (tháng 2 năm 1977 - tháng 4 năm 1982) • Chu Tam Thức (tháng 4 năm 1982 - tháng 6 năm 1986) • Vũ Tuân (tháng 6 năm 1986 - tháng 2 năm 1987) • Hoàng Quy (tháng 2 năm 1987 - tháng 5 năm 1992) • Hồ Tế (tháng 5 năm 1992 - tháng 11 năm 1996) • Nguyễn Sinh Hùng (tháng 11 năm 1996 - tháng 6 năm 2006) • Vũ Văn Ninh (tháng 6 năm 2006 - nay) Cơ cấu tổ chức Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 3 Báo cáo tổng hợp 1. Vụ Ngân sách nhà nước. 2. Vụ Đầu tư. 3. Vụ I. 4. Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp. 5. Vụ Chính sách thuế. 6. Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính. 7. Vụ Chế độ kế toán và Kiểm toán. 8. Vụ Hợp tác quốc tế. 9. Vụ Pháp chế. 10. Vụ Kế hoạch - Tài chính. 11. Vụ Tổ chức cán bộ. 12. Vụ Thi đua - Khen thưởng. 13. Thanh tra. 14. Văn phòng (có đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh). 15. Cục Quản lý công sản. 16. Cục Tài chính doanh nghiệp. 17. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại. 18. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm. 19. Cục Quản lý giá. 20. Cục Tin học và Thống kê tài chính. 21. Tổng cục Thuế. 22. Tổng cục Hải quan. 23. Tổng cục Dự trữ Nhà nước. 24. Kho bạc Nhà nước. 25. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. 26. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính. 27. Thời báo Tài chính Việt Nam. 28. Tạp chí Tài chính. Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 4 Báo cáo tổng hợp 29. Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính. Bộ máy quản lý II. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được thành lập theo quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính vào năm 1961 với tên gọi đầu tiên là Vụ Quản lý ngoại tệ. Từ đó đến nay, Vụ đã có nhiều thay đổi về tên gọi, bộ máy tổ chức và đặc biệt là chức năng, nhiệm vụ, các lĩnh vực nghiệp vụ ngày càng đa dạng và phong phú. Các thế hệ: Hoàng Phương Thảo (1961) Nguyễn Đức Kim (tức Kim Sơn) (1962) Trần Việt Quang (1962 - 1976) Đỗ Trọng Kim (1976 - 1978) Trương Văn Thêm (1978 - 1980) Ngô Thiết Thạch (1981 - 1982) Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 5 Báo cáo tổng hợp Trương Văn Thêm (1982 - 1983) Đỗ Đỡnh Miờn (1983 - 1994) Trương Thái Phương (1994 đến nay) 1. Vị trí và chức năng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại Căn cứ Nghị định số 178/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 118/NĐ- CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý nhà nước về vay, trả nợ của Chính phủ, của chính quyền địa phương, nợ được Chính phủ bảo lãnh (sau đõy gọi chung là “nợ cụng”) và nợ nước ngoài của quốc gia; quản lý nhà nước về tài chính đối với các nguồn viện trợ, tài trợ quốc tế cho Chính phủ Việt Nam, các khoản viện trợ, tài trợ của Chính phủ Việt Nam cho nước ngoài. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc và ngân hàng theo quy định của pháp luật. Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Department of Debt Management and External Finance (viết tắt là DMEF). 2. Nhiệm vụ và quyền hạn Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại 1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành hoặc để trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách và quy chế trong các lĩnh vực: a) Vay, trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia; b) Quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn vốn ODA; c) Quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn vốn viện trợ không hoàn lại Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 6 Báo cáo tổng hợp cho Việt Nam; d) Quản lý tài chính đối với nguồn vốn tài trợ của Việt Nam (viện trợ, cho vay và hợp tác của Chính phủ) cho nước ngoài. 2. Về quản lý vay, trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia: a) Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành hoặc để trình cấp có thẩm quyền ban hành chiến lược dài hạn, kế hoạch trung hạn và hàng năm về vay và trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, kế hoạch, cơ chế chính sách về vay và trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia sau khi được phê duyệt; b) Tổ chức giám sát, phân tích, đánh giá thường xuyên tình trạng nợ, quản lý rủi ro danh mục nợ Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia và kịp thời đề xuất các giải pháp cơ cấu lại danh mục nợ, nhằm giảm thiểu rủi ro và chi phí của danh mục nợ; tổ chức thực hiện các giải pháp cơ cấu lại nợ của Chính phủ và quốc gia theo đề án xử lý nợ hoặc kế hoạch vay, trả nợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan đỏnh giá bền vững nợ Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia theo quy định của pháp luật về quản lý nợ; d) Chủ trì tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính trong việc xây dựng chiến lược, quy hoạch vận động, sử dụng và điều phối nguồn ODA, phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay ODA; tham gia xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ ODA và trong quá trình chuẩn bị, thẩm định, quyết định đầu tư các chương trình, dự án dự kiến sử dụng vốn vay ODA; chủ trì tham gia trong quá trình thẩm định độc lập của nhà tài trợ (nếu có) đối với các dự án được lựa chọn sử dụng vốn vay ODA; đ) Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành các quy định, hướng dẫn Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 7 Báo cáo tổng hợp nghiệp vụ về quản lý tài chính, giải ngân đối với chương trình, dự án vay ODA; tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định, hướng dẫn nghiệp vụ sau khi được phê duyệt; chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Bộ xử lý các vấn đề tài chính trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án vay vốn ODA; e) Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định hoặc để trình cấp có thẩm quyền quyết định cơ chế tài chính áp dụng đối với các chương trình, dự án vay vốn nước ngoài, các điều kiện cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với các chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn; f) Tổ chức lựa chọn tổ chức tín dụng hoặc tổ chức tài chính nhà nước để uỷ quyền cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ; tổ chức việc cho vay lại trong nước và theo dõi đôn đốc việc thu hồi vốn cho vay lại; g) Tham gia với các đơn vị trong Bộ về kế hoạch tài chính hàng năm (vốn nước ngoài và vốn đối ứng) của các chương trình, dự án vay vốn nước ngoài; phối hợp làm thủ tục hạch toán ngân sách nhà nước đối với nguồn vốn vay nước ngoài; h) Nghiên cứu, đề xuất và tổ chức thực hiện các phương án huy động vốn nước ngoài trên thị trường vốn quốc tế của Chính phủ thông qua hình thức phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ và các hình thức huy động khác; tham gia ý kiến và xác nhận việc phát hành trái phiếu quốc tế và các hình thức vay thương mại khác của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với hạn mức vay thương mại quốc gia; i) Phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Bộ thực hiện huy động vốn trong nước cho nhu cầu của Ngân sách nhà nước; đề xuất các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ, phát triển quan hệ với các nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ để duy trì và phát triển kênh huy động vốn hiệu quả cho Chính phủ. k) Tổ chức thẩm định phương án tài chính, cấp và quản lý bảo lãnh Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 8 Báo cáo tổng hợp Chính phủ đối với các khoản vay của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng theo Quy chế bảo lãnh Chính phủ; l) Xây dựng kế hoạch trả nợ, hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc trả nợ Chính phủ từ ngân sách nhà nước. Quản lý Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định; m) Tổ chức thống kê, kế toán các giao dịch vay và trả nợ của Chính phủ; tổng hợp và định kỳ trình Bộ trưởng để báo cáo cấp có thẩm quyền về tình hình vay, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ của Chính phủ, nợ công và nợ quốc gia; n) Là đầu mối cung cấp, trao đổi thông tin về tình trạng nợ của Chính phủ, nợ công và nợ quốc gia theo quy định hiện hành về thu thập, chia sẻ và công bố thông tin nợ; đầu mối làm việc với các tổ chức đánh giá tình trạng nợ Chính phủ, nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam, các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm, đánh giá rủi ro tín dụng quốc gia. 3. Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện vai trò đại diện Chính phủ và Nhà nước Việt Nam trong các quan hệ tài chính với nước ngoài: a) Tổ chức đàm phán, ký kết theo uỷ quyền của Bộ trưởng hoặc tham mưu trình Bộ trưởng ký kết các Hiệp định vay vốn nước ngoài cho các chương trình, dự án đã được duyệt theo phân công hoặc uỷ quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; các thoả thuận liên quan đến huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế, các thoả thuận về xử lý hoặc cơ cấu lại các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ; b) Tham mưu để Bộ trưởng tham gia thành phần của bên Việt Nam trong các Uỷ ban liên Chính phủ, đại diện Chính phủ, Nhà nước tại các tổ chức tài chính quốc tế và các diễn đàn quốc tế theo sự phân công của Bộ trưởng; c) Tham mưu để Bộ trưởng thảo luận với đại diện có thẩm quyền của bên nước ngoài về các quan hệ hợp tác kinh tế, tài chính và tài trợ vốn giữa Nhà nước Việt Nam với nước ngoài; tham gia ý kiến về các điều kiện tài chính trong các Điều ước quốc tế hoặc các thoả thuận giữa Chính phủ Việt Nam với bên nước ngoài. Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 9 Báo cáo tổng hợp 4. Về quản lý tài chính đối với các nguồn viện trợ quốc tế: a) Hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ, quy chế về quản lý tài chính nguồn viện trợ đã ban hành; b) Lập kế hoạch viện trợ để tổng hợp trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm; quản lý tài chính và giải ngân, xác nhận viện trợ đối với nguồn vốn viện trợ theo quy định về quản lý vốn viện trợ; tổng hợp, thống kê tình hình thực hiện, giải ngõn cỏc nguồn vốn viện trợ hàng quý, hàng năm báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính; phối hợp với Vụ Ngân sách Nhà nước hạch toán vốn viện trợ vào NSNN; c) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan đề xuất với Bộ trưởng Bộ Tài chính hoặc tham gia với các cơ quan liên quan về việc phân bổ vốn viện trợ; tham gia thẩm định các chương trình, dự án dự kiến sử dụng vốn viện trợ; d) Chủ trì, phối hợp với các tổ chức Liên Hợp quốc tại Việt Nam, Bộ kế hoạch và Đầu tư trong việc đỏnh giá năng lực quản lý các dự án do Liên Hợp quốc viện trợ theo quy định; đ) Tham gia với Uỷ ban công tác về các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài và các cơ quan liên quan về công tác vận động, đánh giá tình hình và hiệu quả của các nguồn viện trợ phi Chính phủ nước ngoài (NGO); chủ trì trao đổi với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và các cơ quan liên quan, tổng hợp ý kiến trình cấp có thẩm quyền quyết định kế hoạch phân phối, sử dụng các nguồn viện trợ phi dự án của các tổ chức NGO và các khoản cứu trợ đột xuất không có địa chỉ cụ thể; e) Chủ trì hoặc tham gia kiểm tra tình hình quản lý tài chính, phân phối, sử dụng viện trợ của các chương trình, dự án; đối chiếu số liệu hạch toán NSNN các khoản viện trợ cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở Trung ương để gửi các đơn vị liên quan phục vụ công tác quyết toán NSNN hàng năm; g) Tổ chức tiếp nhận, quản lý, bán hàng viện trợ và thu tiền nộp ngân sách nhà nước; quản lý, sử dụng các khoản viện trợ bằng hàng hoá hoặc bằng Nguyễn Thị Hải Yến Lớp: KTPT 47B_QN 10 [...]... đối ngoại Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có Cục trưởng và một số phó Cục trưởng Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ hoạt động của Cục; quản lý cán bộ, công chức, tài sản được giao theo quy định Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được phân công phụ trách Nguyễn Thị Hải Yến 13 Lớp: KTPT 47B_QN Báo cáo tổng hợp CHƯƠNG II : QUÁ TRèNH HOẠT ĐỘNG... nhiệm vụ quản lý và tiếp nhận hàng viện trợ quốc tế tại thành phố Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức theo quy định riêng của Bộ trưởng Việc thành lập các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định Nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng và cỏc phũng do Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại quy định 4 Lãnh đạo Cục Quản lý nợ và... chế quản lý ODA chưa đồng bộ và còn nhiều bất hợp lý, vừa gây cản trở trong hoạt động của các chương trình, dự án, vừa tạo ra kẽ hở trong quản lý nhà nước về ODA, dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Định hướng huy động và sử dụng vốn ODA chưa hợp lý Việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư, dự toán công trình bằng nguồn vốn ODA còn nhiều bất cập, gây lãng phí và thất thoát nguồn lực trong quá trình. .. Nghị định số 118/NĐ- CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; 3 Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại 1 Văn phòng Cục 2 Phòng Kế hoạch và Quản lý rủi ro 3 Phòng Kế toán, thống kê và Thanh toán nợ 4 Phòng Quản lý vay nợ trong nước 5 Phòng Song phương I (phụ trách quan hệ với các nước châu Âu, châu Mỹ) Nguyễn Thị Hải Yến... độ quản lý nhà nước và quản lý tài chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Cục 10 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính phân công theo quy định của pháp luật Căn cứ Nghị định số 178/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 118/NĐ- CP ngày 27/11/2008 của. .. cáo tổng hợp CHƯƠNG II : QUÁ TRèNH HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC I Những quan điểm và thành tựu của Cục quản lý nợ và tài chớnh đối ngoại đạt được: Thứ nhất, Quan điểm phát huy nội lực, coi nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng: Nhận thức được tư tưởng chiến lược của ngành Tài chính là tăng cường động viên các nguồn lực tài chính; tăng cường... nghiệm trong quản lý Nguyễn Thị Hải Yến 16 Lớp: KTPT 47B_QN Báo cáo tổng hợp - Trong quá trình quản lý theo cơ chế mới, việc chuyển đổi lại nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, ngoài dự kiến; - Có những yêu cầu mà cấp trên giao cho là ngoài tầm với của C?c; - Kinh phí còn hạn hẹp, gây cản trở trong việc triển khai công việc; - Thông tin còn hạn chế; 2 Nguyên nhân chủ quan - Tư tưởng, tư duy đổi mới của lãnh... việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn trong giải quyết công việc, nhưng vẫn còn những trục trặc, tính chủ dộng trong công tác còn chưa cao, đặc biệt trong việc phối hợp với Bộ, còn bị động trong đối phó, rất nhiều công việc nặng tính sự vụ ( có tính nghiệp vụ thư ký cho các C?c của Bộ) III Nguyên nhân của những hạn chế trên 1 Nguyên nhân khách quan - Công cuộc đổi mới của nước ta là... chương trình, dự án sử dụng vốn vay nợ, viện trợ, vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài hoặc cỏc nhúm công tác liên ngành theo đề nghị của các cơ quan chủ trì và theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Tài chính 7 Tổ chức công tác thống kê, phân tích, dự báo đối với các lĩnh vực do Cục quản lý; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo qui định của Bộ 8 Tổ chức nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác nghiên cứu khoa học... tiếp nhận, quản lý và phân phối viện trợ khẩn cấp của nước ngoài đối với những trường hợp thiên tai, bão lụt; theo dõi, phối hợp với các cơ quan có liên quan và báo cáo Chính phủ về việc tiếp nhận phân phối hàng viện trợ khẩn cấp 5 Về quản lý vốn viện trợ, cho vay và hợp tác của Chính phủ Việt Nam với nước ngoài: a) Tổ chức thực hiện cấp vốn viện trợ, cho vay và hợp tác theo đúng cam kết của Chính phủ; . Chí Minh). 15. Cục Quản lý công sản. 16. Cục Tài chính doanh nghiệp. 17. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại. 18. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm. 19. Cục Quản lý giá. 20. Cục Tin học và. máy quản lý II. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được thành lập theo quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính vào năm 1961 với tên gọi đầu tiên là Vụ Quản. đạo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có Cục trưởng và một số phó Cục trưởng. Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính về toàn bộ hoạt