1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đất ngập nước

28 880 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 908 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP&SHƯD ******************** BÁO CÁO Môn: Thổ Nhưỡng Vấn Đề 10: ĐẤT NGẬP NƯỚC I. Khái niệm đất ngập nước. - Theo Công ước RAMSAR (Điều 1.1) thì "Đất ngập nước bao gồm: những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp". - Ngoài ra, Công ước ( Điều 2.1) còn quy định các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập nước”. M T S MOÂ HÌNH T NG P N CỘ Ố ĐẤ Ậ ƯỚ M T S MOÂ HÌNH T NG P N CỘ Ố ĐẤ Ậ ƯỚ II. Những tính chất hóa học trong đất ngập nước. 1. Quá trình khử đất. - Trong đất ngập nước khi các tế bào khổng trong đất chứa đầy nước, oxy bị đẩy ra khỏi các tế bào khổng, tạo điều kiện yếm khí. Trong điều kiện này vi sinh háo khí bất động, vi sinh yếm khí phát triển. Chúng sử các chát oxy hóa trong điều kiện không có oxy là Fe3+, Mn4+, SO42-, CO2. Các chất này bị khử tạo nên quá trình khử trong đất ngập nước. Phản ứng trong đất có thể minh họa bằng phản ứng sau: Fe(OH) 3 + 1/4CH 2 O + 2H + <==> Fe 2+ + 1/4CO 2 + 11/4H 2 O. - Trong phản ứng khửu trong đất ngập nước H+ bị sử dụng và chuyển thành nước chính vi sinh vật là tác nhân gây phản ứng. 2. Thay đổi điện thế oxy hóa khử (Eh). - Cùng với tiến trình khử hàm lượng chất oxy hóa giảm và hàm lượng chất khử tăng. Điện thế oxy hóa khử (Eh) giảm nhanh ở giai đoạn từ 2-4 tuần sau khi ngập nước. Eh giảm từ khoảng từ +600mV ở thời điểm bắt đầu ngập đến 100mV ở 4 tuần sau khi ngập. - Trình tự các chất bị khử và điệ thế Eh diễn ra theo thứ tự sau: - Nếu trong đất có hàm chất oxy hóa như: NO 3 - , Fe 3+ , Mn 3+ cao thì sẽ làm chậm tiến trình khử SO 4 2- . Do sự phân bố không đồng đều của vi sinh vật và các chất trong đất nên tình trạng khử có thể xảy ra không đồng đều. Do đó các chất khác nhau có khử đồng thời ở các điểm lân cận trong đất. - Eh chỉ tình trạng oxy hóa hay khử của đất. Cây trồng cạn sẽ không phát triển bình thường trong điều kiện khử kéo dài. Cây lúa có thể phát triển bình thường trong điều kiện ngập nước vì có một hệ thống vận chuyển oxy từ thân lá đến rễ. Tuy nhiên trong điều kiện khử mạnh Eh thấp các chất khử như: Mn 2+ , Fe 2+ , H 2 S, CH 4 có thể tích lũy cao đến mức gây độc cho sự phát triển của lúa. 3.Thay đổi pH. - Thời gian kéo dài cùng với quá trình khử tăngdần, ở đất chua thì pH tăng dần và đất kiềm thì pH giảm dần đến khi pH gần trung tính. - Ở đất chua pH tăng khi ngập nước là do quá trình khử sử dụng H+ để nhận O 2 - , pH giảm trên đất kiềm khi ngập nước là do CO 2 sản sinh trong quá trình hô hấp của vi sinh vật. CO 2 hòa tan trong nước làm giảm pH: CO 2 + H 2 O < == > HCO 3 - + H + - PH trong đất kiềm giảm càng mạnh khi hàm lượng chất hữu cao càng cao. - Trên đất chua tác dụng làm giảm pH của CO 2 không quan trọng so với tiến trình khử do đó kết quả là pH tăng trong thời gian đất bị ngập nước. 4.Thay đổi dẫn điện (EC). Độ dẫn điện (EC) trên đất bị ngập có khuynh hướng gia tăng trước khi ngập. Nguyên nhân là do trong thời gian ngập có sự gia tăng nồng độ các chất khử như: Fe 2+ , Mn 2+ và tích lũy các ion như: NH + , NCO 3 - , RCOO - . Trên đất kiềm sự hòa tan carbonat và acid hữu cơ trong thời gian ngập cũng làm gia tăng EC. Nếu ngập thời gian dài thì EC sẽ giảm sau khi đạt đến đỉnh cao là do sự kết tủa của Fe 2+ thành Fe(OH) 2 và Mn 2+ thành Mn(OH) 2 . 5. Thay đổi thành phần hóa học: - Sự phân hủy chất hữu cơ: - Tích tụ CO 2 : - Tích lũy NH 4 +: - Mất đạm ở dạng hơi: - Sự khử sắt : - Sự khử Mn : - Khử SO 4 2- : - Phóng thích lân: - Giảm hàm lượng kẽm hòa tan: III. Phân loại đất ngập nước Hệ thống phân loại đất ngập nước ở Việt Nam gồm 5 cấp phân vị: - Cấp I là Hệ thống: được xác lập dựa vào bản chất của nước (hệ thống đất ngập nước mặn, lợ và ngọt gồm: hệ thống đất ngập nước mặn ven biển, nước mặn nội địa, nước ngọt ven biển và nước ngọt nội địa). - Cấp II là Phụ hệ thống: phân chia từ hệ thống dựa vào nguồn gốc (phụ hệ thống tự nhiên và nhân tạo). - Cấp III là Lớp: được phân chia từ phụ hệ thống dựa vào chế độ ngập nước (lớp đất ngập nước thường xuyên và tạm thời). - Cấp IV là Kiểu: phân chia từ lớp, dựa vào đặc điểm địa mạo, thành phần thạch học của nền đáy (đất) và thực vật (có hay không có thực vật), hiện trạng sử dụng đất. - Cấp V là Phụ kiểu: được đề xuất dựa vào thành phần thạch học - khoáng vật của nền đáy, các loại thực vật . các vùng đất ngập nước và vùng xung quanh đã dẫn tới việc khai thác cạn kiệt tài nguyên đất ngập nước, làm thu hẹp diện tích đất ngập nước và làm biến đổi nhiều lọai hình đất ngập nước theo. tồn và sử dụng đất gập nước. - Nâng cao nhận thức của cãn bộ lãnh đạo và người dân về đất ngập nước nhân ngày đất ngập nước thế giới ngày 2-2 Một số khu bảo tồn đất ngập nước ở nước ta: Tràm. Nhưỡng Vấn Đề 10: ĐẤT NGẬP NƯỚC I. Khái niệm đất ngập nước. - Theo Công ước RAMSAR (Điều 1.1) thì " ;Đất ngập nước bao gồm: những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước bất kể là

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w