1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC

16 591 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 685,5 KB

Nội dung

Chương IX Chương IX VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46 Bài 46 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT NGUỒN NƯỚC THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT NGUỒN NƯỚC HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ THIÊN TAI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY? NGUYÊN NHÂN XẢY RA CÁC HIỆN TƯỢNG ĐÓ? 1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn như thế nào? Quan sát hình sau trả lời các câu hỏi: Mưa Mưa Rơi xuống Lượng chảy 0,6m 3 /giây Lượng chảy 21m 3 /giây A B Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau A Có rừng B. Đồi trọc Quan sát hình trên trả lời các câu hỏi: ?  Vì sao khi có mưa lượng chảy ở hai nơi khác nhau?  Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đồi trọc khi có mưa? Giải thích tại sao? Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn có tán lá giữ nước lại một phần Đồi trọc khi có mưa đất sẽ bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nước chảy giữ đất. Hình ảnh về hiện tượng xói lở ở bờ sông, bờ biển Thực vật đặc biệt là rừng giúp giữ đất chống xói mòn 2. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN NHƯ THẾ NÀO? Quan sát hình sau đây trả lời câu hỏi. Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó? Nạn lụt ở vùng thấp hạn hán tại chỗ Dựa vào hình sưu tầm được, hình dưới đây thảo luận 2 vấn đề sau:  Kể tên một số địa phương bị ngập úng hạn hán ở Việt Nam?  Tại sao có hiện tượng ngập úng hạn hán? [...]... (nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra Bảo vệ nguồn nước ngầm tránh hạn hán Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 4 chương 9 A Nhờ tán cây bớt ánh sáng tốc độ gió B Nhờ quá trình thoát hơi nước C Nhờ quá trình vận chuyển các chất trong thân thực vật D Cả A, B C E Tất cả các câu trên Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? Bài tập về nhà:  Đọc...3 .Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào? Đọc phần □ mục 3 SGK quan sát hình sau trả lời câu hỏi: Mưa Lượng chảy 0,6m3/giây Mưa Lượng chảy 21m3/giây Rơi xuống A B Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau ACó rừng B Đồi trọc Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào? Kết luận? Kết luận: Thực vật đặc biệt là rừng có vai trò: Chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt... thân thực vật D Cả A, B C E Tất cả các câu trên Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? Bài tập về nhà:  Đọc “Em có biết”  Sưu tầm hình ảnh, tin tức về tình hình phá rừng phong trào trồng cây gây rừng . Chương IX VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46 Bài 46 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ. rừng giúp giữ đất và chống xói mòn 2. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN NHƯ THẾ NÀO? Quan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi. Nếu đất bị xói

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi: - Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC
uan sát hình sau và trả lời các câu hỏi: (Trang 4)
Quan sát hình trên và trả lời các câu hỏi: - Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC
uan sát hình trên và trả lời các câu hỏi: (Trang 5)
Hình ảnh về hiện tượng xói lở ở bờ sông, bờ biển - Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC
nh ảnh về hiện tượng xói lở ở bờ sông, bờ biển (Trang 7)
Quan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi. - Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC
uan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi (Trang 9)
Quan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi. - Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC
uan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi (Trang 9)
Dựa vào hình sưu tầm được, hình dưới đây thảo luận 2 vấn đề sau: - Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC
a vào hình sưu tầm được, hình dưới đây thảo luận 2 vấn đề sau: (Trang 10)
Đọc phần □ mục 3 SGK quan sát hình sau và trả lời câu hỏi: - Gián án Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ ĐẤT VÀ NƯỚC
c phần □ mục 3 SGK quan sát hình sau và trả lời câu hỏi: (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w