Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
164,5 KB
Nội dung
Tuần 23: Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2010 Toán: Xăng-ti-mét khối. Đề xi-mét khối I.Mục tiêu: -Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị đo thể tích -Làm đợc một số bài tập liên quan II. Hoạt động dạy học 1. Củng cố kiến thức: -Cho HS nêu mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề xi-mét khối 2. Thực hành: B i 1: Vit cỏc s o sau di dng : a. s o bng -xi-một khi: 9cm 3 ; 24 cm 3 ; 2,15 cm 3 ; 8 5 cm 3 ; 0,73 cm 3 ; b. Số đo bằng xăngtimet khối: 8dm 3 ; 23,54 dm 3 ; 5 2 m 3 ; 4,983 m 3 ; 201,456789 m 3 Bài 2: Điền vào ô trống dấu thích hợp a. 123,456789 m 3 123456789cm 3 123456,789 dm 3 60 b. 8m 3 7dm 3 8,7 m 3 9,05 dm 3 9 dm 3 5 cm 3 Cho HJS tự làm bài, một số hs lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, bổ sung 3. Cho HS làm bài trong VBT -Mỗi bài tập trong VBT cho 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố, dặn dò: -Cho hs nhắc lại qua hệ giữa xăngtimét khối và đêximét khối Tập đọc Phân xử tài tình I. Mục tiêu: -Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm khâm phục của ng- ời kể chuyện về tài xử kiện của quan án. II. Hoạt động dạy học -Cho 1 hs khá đọc, cả đọc thầm -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp HS đọc dúng từ khó, ngắt nghỉ đúng chỗ trong cụm từ, câu. -Cho HS dọc theo cặp, -Thi đọc đúng, đọc diễn cảm -Nhắc nhở: +Ngời dẫn chuyện:đọc rõ ràng, rành mạch, thẻ hiện cảm xúc khâm phục, trân trọng, +Lời qua án: ôn tòn mà điỉnh đac, uy nghiêm. +Lời hai ngời đàn bà: mếu máo, ấm ức -Cho HS nêu nội dung của mỗi đoạn, sau đó thể hiện cách đọc của mỗi đoạn -Nhận xét, dặn dò Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện I.Mục tiêu -Biết dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, hs viết đợc bài văn kể chuyện hoàn chỉnh II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Củng cố kiến thức. -Cho Hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ về văn kể chuyện 2. Thực hành: Cho HS đọc đề bài trong sgk -GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện cổ tích. Các em cần ghi nhớ yêu cầu của đề bài này để thực hiện đúng. -Cho HS nêu đề bài mình chọn -HS làm bài 3. Đánh giá, nhận xét: -Cho Mọt só HS đọc bài văn của mình để cẩ lớp nhận xét, bổ sung về nội dung, cách thức trình bày, hình ảnh sử dụng trong bài văn đã sinh động cha, đã bộc lộ cảm xúc khi miêu tả cha. -GV cho điểm. 4. Nhận xétchung tiết học Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010 Toán: Luyện tập về đơn vị đo thể tích. I.Mục tiêu: -Củng cố mối quan hệ của các đơn vị đo thể tích -Vận dụng để gải đợc một số bài tập liên quan. II. Hoạt động dạy học: 1. Củng cố mối quan hệ đo: -Cho HS nêu quan hệ của đề-xi-mét khối với xăng timét khối, mét khối. -Hỏi: Hai đơn vị đo thể tích liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần, khi viết đơn vị đo thể tích, mỗi đơn vị đo ứng mấy chữ số? 2. Luyện tập -Cho HSlàm vào VBT : +Bài 2,3 - tiết 111 +Bài 2- tiết 112 +Bài 1,2- tiết 113 61 -Lần lợt cho HS lên bảng làm bài, sau đó cho HS nhận xét, sửa chữa -Nhận xét chung kết quả bài làm của HS 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: MRVT: Trật tự- an ninh I.Mục tiêu: -MRHTH vốn từ về chủ đề: Trật tự- An ninh -Biết đặt cau với từ: trật tự, Biết tìm từ ngữ về trật tự II.Hoạt động dạy học Bài 1: Nêu nghĩa của từ trật tự -Cho HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Tìm những từ ngữ về trật tự, an ninh -Cho HS thảo luận theo cặp -Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung +Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, an ninh thế giới, an ninh tổ quốc, an ninh quốc gia Bài 3: -Đặt câu với từ: Trật tự -Cho HS nêu, lớp nhận xét, sửa chữa Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn , trong đó có câu em vừa đặt ở BT3 -Cho HS tự lamg bài -Nêu kết quả bài làm trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung III. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010 ( Dạy bù nghỉ tết) Tuần 24: Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010 Toán : luyện tập chung IMục tiêu: -Củng cố kiến thức về tính diện tích và thể tích của hhcn và HLP II. Hoạt động dạy học 1. Củng cố kiến thức: -Hãy nhăc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HHCN và HLP -HS nêu các tính và nêu công thức tính -GV củng cố, hệ thống kiến thức 2. Thực hành: Cho HS làm lần lợt các bài tập trong VBT, một số hs làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung Bài 1:-HS vận dụng công thức để giải bài tập về tính diện tích xung quanh, thể tích của HHCN Bài 2: -Vận dụng tính diện tích toàn phần của HLP và thể tích của HLP Bài 3 Để tính đợc diện tích toàn phần của HLP ta cần tìm đợc số đo của cạnh HLP đó -Thử lần lợt với số đo các cạnh 1cm, 2cm Bài 4: Để tính đợc thể tích khối gỗ cần tính đợc số hình lập phơng cạnh 1cm 3 . Nhận xết tiết học Chính tả: Thực hành viết đúng viết đẹp bài 24 I. Mục tiêu: +Luyện cho HS khả năng viết chữ đúng kiểu và viết đẹp + Có ý thức trau dồi chữ viết II. Hoạt động dạy học -Cho HS đọc bài luyện viết -Nhắc nhở hs luyện viết đúng các chữ hoa: Lê Văn Hu, kết thúc các dòng chữ đúng với các chữ trong mẫu -Cho HS viết bài, nhắc hs t thế ngồi viết, theo dõi hs viết, chỗ nào hs viết cha đúng kiểu chữ, kích cở chữ cho HS luyện viết ngay vào nháp -Chấm bài viết của hs 62 -Nhận xét, khích lệ HS có tiến bộ trong quá trình luyện viết Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: -Củng cố cách nối các vé câu ghép bằng quan hệ từ -Biết thêm vế câu để đợc câu ghép thể hiện tăng tiến, quan hệ tơng phản. II. Hoạt động dạy học A. Củng cố các cách nối câu ghép bằng quan hệ từ -Để thể hiện quan hệ tăng tiến, quan hệ tơng phản trong câu ghép, ta dùng những từ ngữ nào để nối các vế? -Cho HS nêu ví dụ B. Bài luyện tập Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ để nối các vế câu ghép a. Không nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi môn Tiếng Việt b. Chẳng những nớc ta bị đế quóc xâm lợc mà các nớc láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm l- ợc . c. Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm ma. d. Tuy Nam không đợc khoẻ nhng Nam vẫn đi học. e. Do cha mẹ quan tâm dạy dõ nên bé này rất ngoan. Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng thích hợp để điền vào chỗ trống: a. Nam .không tiến bộcậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa. b. nó hát rát haynó vẽ cũng giỏi. c. Hoa cúc đẹpnólà một vị thuốc đông y. Bài 3: Điền vế câu thích hợp dẻ hoàn chỉnh câu ghép : a. Nam không chỉ học giỏi b. Đứa bé chẳng những không nín khóc c. Trời ma to B. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại kiến thức ôn tập -Nhận xét chung tiết học Thứ 4 ngày 24 tháng2 năm 2010 Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu -Củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích của HHCN, HLP II. Hoạt động dạy học A. Củng cố kiến thức: -Cho HS nhắc lại kiên thức về Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HHCN, HLP -Hệ thống kiến thức, ghi công thức để HS nhớ và vận dụng làm BT B.Bài luyện tập -Bài 1: Một bể cá HHCN làm bằng ống kính không có nắp có chiều dài 80cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 45cm. Mức nớc ban đầu trong bể cao 35cm. a. Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó. b. Ngời ta có thể cho vào bể một hòn đá có thể tích 10dm 3. Hỏi mực nớc trong bể lúc này cao bao nhỉu xăng-ti-mét? -Cho HS đọc bài toán, nêu cách trình bày -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài trong vở. -GV chấm, chữa bài. Bài 2:(VBT-Trang 39) -Cho HS đọc bài toán, phân thích bài toán -Gợi ý cho HS cách tìm tỉ số phần trăm thể tích của hai hình lập phơng -HS làm bài, lớp nhận xét, bổ sung C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật 63 I. Mục tiêu: -Củng cố kĩ nâng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật -Lập đợc dàný cho 1 trong 4 dề bài vềvăn tả đò vật II.Hoạt động dạy học -Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật -Cho HS đọc đề bài(SGK), : +Tả quyển sách Tiếng Việt 5 tập 2 +Cái đồng hồ báo thức +Một vật dụng trong nhà mà em yêu thích +Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em có dịp quan sát. -Cho HS nêu đồ vật mình chọn tả. *Gợi ý: -Mở bài: Giới thiệu đồ vật mình tả, đồ vật đó có trong dịp nào? -Thân bài: +Tả bao quát về hình đáng đồ vật, sau đó tả chi tiết từng bộ phận +Nêu công dụng của đồ vật -Thân bài: Nêu tình cảm yêu quý của mình đối với đồ vật *HS trình bày dàn ý trớc lớp *Lớp nhận xét, bổ sung -Cho 1-2 HS dựa trên dàn ý nêu miệng bài văn tả đồ vật. -Nhận xét chung tiết học. Tuần 25: Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010 Toán: Luyện tập chung (2 tiết) I.Mục tiêu -Củng cố kĩ năng tính diện tích, thể tích của các hình đã học. Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm -Vận dụng để giải một số bài tập liên quan. II. Hoạt động dạy học A. Củng có kiến thức: -Cho HS nhắc lại cách tính diện tích của hình tam giác, hình thang, hình tròn, thể tích của HHCN. HLP. B. Bài luyện tập Tiết 1 Bài 1,2,3 (VBT) -Lần lợt cho HS dọc bài toán, phân tích bài toán, sau dó nêu cách giải -Giải vào vở, két hợp HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, bổ sung a. Bài 1: -Gợi ý: Để tính đợc diện tích của hình tam giác ABC em cần biêt chiều cao của tam giác đó chính là chiều cao của hình thang ABCD. b. Bài 2: Gợi ý: -Muốn tìm đợc tỉ số diện tích hình tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD ta phải biét diện tích của tứ giác MNPQ. -Nêu cách tính diện tích của tứ giác MNPQ? (Diện tích hình vuông -diện tích của 4 tam giác trong hình vuông) +HS làm bài., lớp nhận xét, sửa chữa b.Bài 3: -Để tính diện tích phần tô đậm ta làm thế nào?( Diện tích hình chữ nhật-diện tích nửa hình tròn) -Cho HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn Tiết 2 Bài 1,2,3-VBT-trang 45 -Tơng tự, HS đọc bài toán, phân tích và tìn hớng giải Bài 1: Muốn biết trong bể có bao nhiêu lít nớc ta phải biết gì? (Thể tích nớc trong bể dới dạng là dm 3 ) -Muốn tính thể tích nớc trong bể ta làm thế nào? ( Tính chiều cao của mức nớc trong bể) +1 HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: -Cho HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HLP -Vận dụng dể làm bài -Đọc kết quả, lớp nhận xết, sửa chữa. 64 Bài 3: Cho HS tự làm bài, một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa chữa. B. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học Chính tả: Phong cảnh đền Hùng I.Mục tiêu -Cho HS luyện viết đoạn 2 bài văn -Rèn kĩ năng viết đúng các danh từ riêng. II. Hoạt động dạy học 1. Hớng dẫn HS luyện viết -Cho HS đọc doạn văn -Tìm những chi tiết tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng -Cho HS luyện viết đúng: trấn giữ, phù sa, dãy Tam Đảo -Đọc cho HS viết bài -Chấm bài viết, nhận xét chung về kĩ năng viết chính tả của HS 2. Ôn quy tắc viết tên riêng Việt Nam -Cho HS đọc các tên riêng trong bài viết -Hãy nêu quy tắc viết danh từ riêng VN? -Đọc cho HS viết bảng con mộ số tên riêng chỉ ngời, chỉ địa danh cho HS viết -Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -2 HS nhắc lại quy tắc viết danh từ riêng Việt Nam Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010 Toán: Cộng số đo thời gian I. Mục tiêu -Củng cố kĩ năng về cộng só đo thời gian -Biêt vận dụng cách cọng số đo thời gian để giải một số bài toán liên quan II. Hoạt động dạy học -Cho HS làm lần lợt các bài tập trong VBT-trang 50,51 a. Bài 1-trang 50 -Gọi 4 Hs làm bài, lớp làm bài vào VBT -Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng -Lu ý HS cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian -Cho 1-2 HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian b. Bài 2: Đặt tính rồi tính -Lớp tự làm vào VBT, 4 HS làm bài trên bảng -GV chấm bài, chữa bài -Nhận xét bài làm trên bảng c. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc bài toán, 1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, bổ sung III. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. Mục tiêu -HS biết tìm các từ ngữ lặp lại trong đoạn văn có tác dụng liên kết câu -Biết chọn một số từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong đoạn văn II. Hoạt động dạy học 1. Bài 1-TVNC-trang 87: Tìm từ đợc lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn -GV ghi đoạn văn lên bảng, Cho HS xác định định các từ ngữ lặp lại nhằm liên két câu trong đoạn văn -HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung -GV kết luận ý đúng: Từ lặp lại trong đoạn văn là: Bé 2. Bài 2:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong doạn trích để tạo sự liên kết câu. 65 Cây đa quê hơng -Cho HS đọc đoạn văn, ghi thứ tự các từ cần điền vào vở -HS nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa chữa -GV kết luận ý đúng: Các từ cần điền theo thứ tự: gốc cây, cành cây, chiếc lá, gốc cây, cây đa, cây đa, nó. 3. Bài 3: Viết đoạn văn ngắn về một vấn đề mà em tự chọn, trong đoạn văn có sử dụng các từ ngữ lặp lại để liên kết câu. Viết xong gạch chân dới các từ ngữ ấy. -HS tự làm bài -Một số HS đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét, bổ sung -Cho điểm, nhận xét bài làm của Hs, tuyên dơng hs viết đợc đoạn văn hay III. Củng cố, dặn dò: Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010 Tuần 26 Toán: Nhân số đo thời gian I.Mục tiêu -Củng cố kĩ năng nhân số đo thời gian -Vận dụng để giải đợc các bài tập liên quan về cộng, trừ, nhân số đo thời gian II. Hoạt động dạy học Bài 1,2-VBT-trang 55 -Cho HS tự làm bài trong VBT, lần lợt cho HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét sửa chữa Bài 1: 5 HS làm bài trên bảng Trờng hợp thứ 4 cần đổi 10giờ 115 phút = 11giờ 55phút Bài 2: -Cho HS trình bày 2 cách làm, lớp nhận xét, bổ sung Cách 1: Tìm thời gian học trong 1 tuần của mỗi môn Cách 2: tìm số tiết học trong 1 tuần sau đó tìm thời gian học trong 1 tuần Bài 3: (BTT5) -Ghi biểu thức a,b lên bảng -HS nêu cách thực hiện biểu thức. -Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng -GV nhận xét, sửa chữa -Củng cố về cách tính giá trị biểu thức III. Củng cố, dặn dò Luyện từ và câu: (2 tiết) MRVT: Trật tự- an ninh Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I.Mục tiêu -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. -Tích cực hoá vón từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu I. Hoạt động Bài 1: Tìm các từ trong đó tiếng an có nghĩa là yên, yên ổn trong các từ dới đây: An khang, an nhàn, an ninh, an bom, an pha, an phận, an tâm, an toàn, an c lạc nghiệp. -Cho HS thảo luận theo nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, kết luận ý đúng. Bài 2: -Tìm các từ ngữ chỉ ngời, cơ quan thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh. -Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh. +Cho HS thảo luận theo cặp, thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào tìm đợc nhiều từ hơn +Gv nhận xét, kết luận ý đúng: a. Toà án, công an, đồn biên phòng, cơ quan an ninh, thẩm phán b. Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật. Bài 3: Tìm những danh từ, động từ có thể kết hợp đợc với từ an ninh -Những từ có danh từ kết hợp đợc với từ an ninh: cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quóc, giải pháp an ninh, -Động từ kết hợp với từ an ninh: Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh, làm mất an ninh. + Cho HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. +Kết luận ý đúng. Bài 4: Em hãy tìm những từ ngữ trong câu 2,3 thay thế cho từ gà rừng ở câu 1. Nêu tác dụng của việc thay thế đó. 66 Chú gà rừng đến bờ sông để tìm nớc uống cho dỡ khát. Chú ta tìm dợc mọt chỗ nớc cha đóng băng tròn nh cái đĩa, Chú ta uống cho dến lúc đôi cánh cũng đóng băng cứng đờ. -Cho Hs nêu kết quả, GV nhận xét, sửa chữa: Câu 2: chú ta, câu 3: chú -Tác dụng: Tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ đối tợng lagf rừng nên tránh đợc sự lặp lại đơn diệu, nhàm chán và nặng nề. Bài 4: Viết một đoạn văn trong đó có dùng đại từ ở các câu sau thay thế cho danh từ ở câu trớc để tạo mối liân hệ giữa các câu. -Cho HS tự làm bài -GV chấm bài -Một số Hs trình bày trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung về nội dung, mối liên kết trong câu. III.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -HS nhắc lại tác dụng của việc thay thế từ ngữ trong câu. Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010 Toán: Vận tốc(2 tiết) I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng tính vận tốc trong chuyển động đều -Vận dụng để giải một số bài toán liên quan đến tính vận tốc II. Hoạt động dạy học A.Củng cố kiến thức -Muốn tính vận tốc trong chuyển động đềug ta làm thế nào? -Ghi lại công thức tính vận tốc B.Bài luyện tập: Bài 1,2-VBT Cho HS áp dụng công thức để tính vận tốc của chuyển động đều -2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3: Hỏi: Để tính vận tốc của xe máy ta cần biết gì? (Biết thời gian xe máy đi trong quãng đờng đó) -Tơng tự, Hs làm bài, chữa bài Bài 4: -Để tính đợc vận tốc chạy của vận động đó với đơn vị m/giây thì cần chú ý điều gì? -HS làm bài: Đổi 2 phút 5 giây=125 giây áp dụng công thức để tính vận tốc -Nhận xét, sửa chữa *.Bài 1,2,4/62,63-VBT Bài 1: Hớng dẫn HS 2 cách chuyển đổi đơn vị đo vận tốc -áp dụng để làm bài bài 2 *Nhắc HS: Đơn vị do thời gian và quãng đờng trong vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo quãng đờng và thơì gian Bài 4: Để tính đợc vận tốc của ô tô khi biết trong quãng đờng đi có nghỉ mất 45 phút ta làm thế nào? -Cho HS làm bài. Chữa bài, nhắc nhở: Để tính vận tốc ta lấy quãng đòng: Thời gian động C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học, dặn về nhà. HĐNG Kể chuyện về ngời phụ nữ I.Mục tiêu -HS thấy đợc vai trò của ngời phụ nữ trong cuộc sống -Biết tìm một số câu chuyện ca ngợi về vai trò cảu ngời phụ nữ II.Hoạt động dạy học A.Vai trò của ngời phụ nữ -Hãy kể những công việc mà phụ nữ hay làm thờng ngày trong gia đình, ngoài xã hội -Hãy kể những phụ nữ VN Giỏi việc nớc, đảm việc nhà +Cho HS trình bày, lớp nhận xét +GV kết luận:Phụ nữ không chỉ làm công việc trong gia đình mà còn tham gia công việc ngoài xã hội nh nam giới -Hãy nêu những biểu hiện thể hiện sự bình đẳng giữa nam và nữ. Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trong phụ nữ 67 -Kết luận: Phụ nữ là một thành viên không thể thiếu trong gia đình cũng nh trong xã hội. Chúng ta cần biết yêu thơng, tôn trọng và đối xử tốt, bình đẳng với phụ nữ. B.Kể chuyện về phụ nữ: GV kể cho HS nghe chuyện: Nguyễn Thị Định-SGVĐĐ 5-trang 85 -Ghi móc thời gian, sự kiện chính trong câu chuyện -Kể những hoạt động xã hội mà bà tham gia. -Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. -Cho HS kể chuyện -Nhận xét khả năng kể chuyện của HS -Nhận xét tiết học -Cho HS giới thiệu thêm một số câu chuyện kể về vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam Tuần 27 Thứ 4 ngày10 tháng 3 năm 2010 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng tính quãng đờng của chuyển động đều -Vận dụng giải một số bài toán liên quan II.Hoạt động dạy học Bài 3-SGK-Trang 142 -Cho HS đọc bài toán, hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị đo vận tóc và quãng đờng? +Em có thể vận dụng công thức về tính quãng đờng trong trờng hợp này ngay đợc không?Vì sao? +Cho HS trình bày 2 cách giải bài toán -2HS giải trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung Bài 4-SGK Cho HS nêu cách giải, lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 2- VBT- trang 65 -HD học sinh: Tính thời gian xe máy đi trong quãng đờng bằng cách lấy thời gian đến-thời gian khởi hành. -Cách đổi 2 đơn vị đo thời gian về một đơn vị đo -HS làm bài, lớp nhận xét, bổ sung. Bài 4-trang 65 -HD: Đổi 2 2 1 giờ= 2 5 giờ, vận dụng công thức để tính quãng đờng III. Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại cách tính quãng đờng trong chuyển động đều -Nhận xét chung tiết học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống I.Mục tiêu -Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Nhớ nguồn II.Hoạt động dạy học: Bài 1: Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về truyền thống của nhân dân ta. (Mỗi ý tìm một câu) a/Truyền thống yêu nớc b/Truyền thống lao động cần cù c/Truyền thống đoàn kết d/ Truyền thống nhân ái. -Cho HS làm việc theo nhóm đôi -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả , lớp nhận xét, bổ sung -GV nêu thêm một số ví dụ để minh hoạ theo từng chủ điểm -Nhận xét, bổ sung Bài 2: Chọn 1thành ngữ tìm đợc ở BT1 để đặt câu -Cho HS đặt câu, đọc câu mình đặt cho lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào nhóm thích hợp: Thơng ngời nh thể thơng thân,Máu chảy ruột mềm; Có công mài sắt có ngày nên klim; Môi hở răng lạnh; Chị ngã em nâng; Đồng sức đồng lòng; Kề vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sống đục; Chết đứng còn hơn sống quỳ. -Nhóm 1: Truyền thống đoàn kết -Nhóm 2: Truyền thống kiên cờng bất khuất -Nhóm 3: Truyền thống lao động bất khuất -Nhóm 4: Truyền thống nhân ái. +Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 68 III. Nhận xét -dặn dò: Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010 Toán: Luyện tập(2 tiết) I.Mục tiêu -Củng cố về tính thời gian, quãng đờng, vận tốc trong chuyển động đều -Vận dụng thành thạo công thức để giải một số BT liên quan đến nội dung luyện tập II.Hoạt động dạy học Tiết 1 Bài 1-VBT trang 67 Cho HS tự làm bài tập, sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. -Củng cố cách tính thời gian trong chuyển động đều Bài 2- VBT - HS áp dụng công thức thực hiện để tính thời gian. -1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3 -Gợi ý: Để únh đợc thời gian bác Ba đi trong quãng đơng đó thì phải biết gì? ( Quãng đờng từ quê ra thành phố) -Muốn tính quãng đờng đó ta làm thế nào? -HS tự giải vào vở, GV chấm bài, nhận xét kết quả bài HS làm * Bài 311-BTT5-Một ô tô đi từ A với vận tốc 60km/giờ vàôsau 1 giờ 30 phút thì đến B. Hỏi xe máy đó với vận tốc bằng 3/5 vận tốc của ôtô thì phải mất bao nhiêu thời gian để đi đợc quãng đ- ờng AB? -Muốn biết thời gian xe máy đi trong quãng đờng đó ta phải biết những gì? (Vận tốc, quãng đờng) -Vận tốc xe máy đã biết cha? quãng đờng đã biết cha? (cha biết) -Để tìm đợc quãng đờng ta làm thế nào? (Lấy vận tốc ô tô nhân thời gian ô tô đi trong quãng đờng đó) -HS làm bài, GV đánh gía, nhận xét. Tiết 2 1.Bài 296-BTT: GV ghi bài toán, HS đọc bài, phân tích bài toán -Hỏi: Để tính đợc vận tốc cuả ô tô ta phải biết gì? (thời gian ô tô đi trong quãng đờng đó) -Muốn tìm đựoc thời gian ô tô đi trong quãng dờng đó ta làm thế nào? (Thời gian đén trừ thời gian ô tô khởi hành) -Cho HS làm bài, 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, bổ sung. -Củng cố cách tính vận tốc trong chuyển động đều 1. Bài Bài 303-BTT5: -Ch HS đọc bài toán, hỏi để phân tích bài toán: +Bài toán yêu cầu gì? (Tìm quãng đờng từ nhà đến bu điện) +Muốn tìm đợc quãng đờng đó ta phải biết gì? (Thời gian đi từ nhà đến bu điện không kể thời gian nghỉ ) -HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. -Lớp và GV nhận xét, sửa chữa. -Cho HS nhắc lại cách tính quãng đờng trong chuyển động đều. 3 Bài 305-BTT5: Cho HS đọc bài toán và phân thích bài toán -Lớp tự làm bài vào vở -GV gọi một só HS nêu kết quả bài làm của mình cho cả lớp nhận xét, sửa chữa. III. Củng cố, dặn dò: -Củng cố cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian trong chuyển động đều. -Tự ôn tập các kiến thức đẫ học để chuẩn bị cho thi ĐK lần 3 Hoạt động ngoài giờ Kể chuyện về Bác Hồ Chuyện: Có ít ta ăn ít I.Mục tiêu: -Qua câu chuyện, HS hiểu đợc nội dung câu chuyện : Trong cuộc sống cần xác điịnh đợc những việc càn làm, nghĩa là sử dụng cái gì cũng phải có mục đích, có ý nghĩa. -Giáo dục học sinh học tập ý thức tiết kiệm của Bác Hồ. II. Hoạt động dạy học: A. Giáo viên kể chuyện: 69 [...]... trên ta thấy Bác đã có cách để tiết kiệm D Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -Nhắc nhở HS caanf phải biết tiết kiệm -Liên hệ về ý thức tiết kiệm trong cuộc sống Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tuần 28 Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Củng cố dạng toán về chuyển động đều: Tìm vận tốc, thời gian, quãng đờng -Giải đợc một số bài tập liên quan đến chuyển động đều trong VBT- tiết 136 II Hoạt động... d Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đói với quê hơng thì -HS đọc thầm nội dung bài văn, xác định mỗi vế câu trên thuộc kiểu câu ghép có ý nghĩa gì? -HS làm bài vào vở -HS nối tiếp nêu câu ghép đã hoàn thành cho lớp nhận xét *Gợi ý: -Các vế câu có quan hệ chặt chẽ nhau về ý không? -Mỗi câu có phù hợp nội dung của bài văn không ? *GV nhận xét, kết luận, ví dụ: a nên toi không quên đợc mảnh đất này . nhận xét, bổ sung Cách 1: Tìm thời gian học trong 1 tuần của mỗi môn Cách 2: tìm số tiết học trong 1 tuần sau đó tìm thời gian học trong 1 tuần Bài 3: (BTT5) -Ghi biểu thức a,b lên bảng -HS nêu. thêm vế câu để đợc câu ghép thể hiện tăng tiến, quan hệ tơng phản. II. Hoạt động dạy học A. Củng cố các cách nối câu ghép bằng quan hệ từ -Để thể hiện quan hệ tăng tiến, quan hệ tơng phản trong. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010 ( Dạy bù nghỉ tết) Tuần 24: Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010 Toán : luyện tập chung IMục tiêu: -Củng cố kiến thức về