1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh cầu trùng gà

25 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 696 KB

Nội dung

Bệnh cầu trùng lây lan nhanh trong các đàn gà, đặc biệt là trong điều kiện chăn nuôi tập trung, điều kiện vệ sinh thú y kém, công tác quản lý và chăn nuôi không đảm bảo... BỆNH CẦU

Trang 2

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Bệnh cầu trùng ở gà là

một bệnh khó kiểm soát Cầu

trùng ký sinh làm tổn

thương nghiêm trọng đường

tiêu hoá, làm cho gà dễ chết

Bệnh cầu trùng lây lan

nhanh trong các đàn gà, đặc

biệt là trong điều kiện chăn

nuôi tập trung, điều kiện vệ

sinh thú y kém, công tác

quản lý và chăn nuôi không

đảm bảo.

Trang 3

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Các loại cầu trùng ký sinh ở gà – 8 loài

Loài Eimeria tenella

Loài Eimeria maxima

Loài Eimeria acervulina

Loài Eimeria mivati

Loài Eimeria brunetti

Loài Eimeria mitis

Loài Eimeria hagani

Loài Eimeria necatrix

Trang 4

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Các loại cầu trùng ký sinh trên gà ở Việt Nam

Loài Eimeria tenella

Loài Eimeria maxima

Loài Eimeria acervulina

Loài Eimeria brunetti

Loài Eimeria mitis

Loài Eimeria necatrix

Trang 6

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Đặc điểm sinh sản và gây bệnh của cầu trùng:

Quá trình sinh sản vô tính và hữu tính trong tế bào biểu mô ruột thoạt đầu gây hiện tượng xung huyết, sau đó là hoại tử và xuất huyết niêm mạc ruột Sự phá vỡ hàng loạt tế bào niêm mạc ruột gây xuất huyết lan tràn, tế bào biểu mô bong

tróc Ở các giai đoạn phát triển tiếp theo, cầu

trùng xâm nhập sâu vào vách ruột gây hoại tử, xuất huyết cả lớp tế bào hạ niêm mạc và tuyến ruột

Trang 7

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Nguyên nhân và phương thức truyền lây:

- Bệnh chủ yếu do các loại cầu trùng như:

Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng), Eimeria necatnix, E.acervulina, E.maxima, E.brunetti (ký sinh trùng ở ruột non).

- Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa do gà

ăn phải nang của cầu trùng có trong thức ăn,

nước uống bị nhiễm mầm bệnh.

Trang 8

*Ở thể cấp tính: Gà ủ rũ, ăn ít, uống nước

nhiều, lúc đầu đi phân có bọt màu vàng hơi

trắng sau đó có màu đỏ nâu do lẫn máu (phân

gà sáp) gà đi lại khó khăn, xã cánh xù lông, mắt trũng sâu niêm mạc nhợt nhạt, chân gập lại,

khụy xuống và chết sau khi có biểu hiện co giật từng cơn.

Trang 9

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Triệu chứng:

- Eimeria tenella (cầu trùng ký sinh ở manh tràng)

Gà bị bệnh ủ rũ Phân nhày, có lẫn máu

Trang 10

triển chậm hơn như gầy ốm,

xù lông, kém ăn, chân đi như

bị liệt, tiêu chảy thất thường…

Do tính chất bệnh không điển

hình khó chẩn đoán Ở thể

này gà là vật mang mầm bệnh.

( Nguy hiểm )

Trang 11

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Triệu chứng:

- Eimeria necatrix: (cầu trùng ký sinh ở ruột non)

ký sinh chủ yếu ở tá tràng gà giò, gà lớn (lớn hơn 4 tháng tuổi).

Triệu chứng của bệnh biểu hiện không rõ dễ nhằm lẫn với các bệnh khác Gà cũng gầy yếu, xù lông, kém ăn, chậm lớn, tiêu chảy, phân sáp, có khi

phân lẫn máu tươi, gà mái mắc bệnh thường giảm đẻ…

E.acervulina, E.maxima, E.brunetti cũng gây bệnh tương

tự như E.necatrix

Trang 12

mảng đen máu có thể đông thành những cục lổn nhổn.

Hậu môn con vật ướt, lông bết, xung quanh cơ

vòng hậu môn có những điểm xuất huyết Hiện

tượng phù nề thể hiện rõ ở các cơ quan và mô bào.

Trang 14

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Bệnh tích:

- Eimeria tenella:

Trang 15

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Bệnh tích:

- Eimeria necatrix:

Tá tràng sưng to, ruột phình to từng đoạn khác

thường, chỗ vách ruột trương to thường dễ vỡ, trong ruột chứa chất lỏng bẩn thối có lợn cợn bã đậu Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có nhiều điểm trắng đỏ Bệnh nặng thường thấy máu tươi lẫn lộn với các

chất chứa trong ruột (tiêu phân sống).

E.acervulina, E.maxima, E.brunetti cũng có bệnh tích tương tự như E.necatrix

Trang 18

Kiểm tra phân tìm trứng của cầu trùng.

Trứng cầu trùng có thể nuôi cho gà hoặc bồ câu

ăn

theo dõi và mổ khám xác định vị trí ký sinh của cầu trùng trong hệ thống tiêu hoá để định loại loài cầu trùng ký sinh.

Trang 19

trong thời gian đó tiêu độc khử trùng bằng các dung dịch formol 2%, crezol 3%,

amoniac(NH 3 )10%,

methylbromid(CH 3 Br)…

Trang 20

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Phòng và trị bệnh cầu trùng:

- Trị bệnh:

Trị bệnh cầu trùng bằng hóa dược là phương

pháp thu lại hiệu quả cao

* Nguyên tắc: không nên dùng một lúc nhiều loại thuốc, cũng không nên chỉ dùng một loại thuốc kéo dài nhiều năm trong một cơ sở chăn nuôi gà.

1 Sunfamid và các nhóm hoá dược 1àm tăng

cường hiệu lực của Sulfamid.

Sulfamid là ức chế sự phát triển của vi sinh vật nói chung và cầu trùng nói riêng bằng cách cạnh tranh với PABA (Phía - Amino Benzoic - Axit), ngăn cản sự tổng hợp axit folic, cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cầu trùng.

Trang 21

BỆNH CẦU TRÙNG GÀ

Phòng và trị bệnh cầu trùng:

- Trị bệnh:

1*Coccistop 2000 (hãng Intervet, Hà Lan sản

xuất): thuốc bột màu trắng, đóng gói200 gam, tan trong nước

Thuốc có tác dụng trên các loài cầu trùng

E.acervulina, E maxima,E tenella, E.brunetti, E necatrix ở giai đoạn sinh sản nội sinh.

Trang 23

cường hệ thống miễn dịch của cơ thể gà.

Trang 24

Ngoài ra còn có thể sử dung các loại thuốc

Anticoccid, Avicoc, Ancoban, Salinomycin…

xong hiệu quả nhất và được sử dụng rộng rãi là Baycox.

Trang 25

Xin cảm ơn !

Ngày đăng: 28/04/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w