Tập đọc kể chuyện Hai Bà Trưng
Trang 1TUẦN 19 Thứ ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC –KEÅ CHUYỆN
BÀI : HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
A/ TẬP ĐỌC :
1 Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy tòan bài.Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: ruộng nương, lên rừng,lập
mưu,…(MB);thuở xưa ,thẳng tay, xuống biển, ngút trời,võ nghệ…(MN)
Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện
2 Rèn kĩ năng đọc- hiểu :
-Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I
-Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,trẩy quân, giáp phục,,phấn khích ).
-Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chông giặc ngoại xâm của
Hai Bà Trưng và nhân dân ta
B/ Keå Chuyeän :
1.Rèn kĩ năng nói :
-Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn câu chuyện
-Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ với lời kể,động tác;thay đổi giọng kể phùhợp với nội dung câu chuyện
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to –nếu có điều kiện)
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trang 2a/ Giới thiệu bài : Ghi bảng
GV đọc mẫu:giọng đọc to, rõ, mạnh mẽ;nhấn giọng
những từ ngữ tả tội ác của giặc;tả chí khí của Hai Bà
Trưng…
-b / Luyện đọc giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
-Theo dõi –uốn nắn
-Ghi bảng :ruộng nương, lập mưu, thuở xưa, ngút
trời,võ nghệ
-Đọc mẫu:
+ Đọc từng đọan trước lớp
Treo bảng phụ -HD cách đọc :Chúng thẳng tay chém giết
dân lành, cướp hết…Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ,
xuống biển mị ngọc trai
Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, khiến bao người thiệt mạng
vi…hận ngút trời…lên đánh đuổi quân xâm lược
-Đoạn 2: Bấy giờ ,/ ở huyện Mê Linh ….tài giỏi là
Trưng Trắc và Trưng Nhị / Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ /
hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuơi chí giành lại non
sơng //
Gợi ý giải nghĩa từ
- Thửa xưa nước ta bị gì ?
- Em hiểu giặc ngọai xâm ý nĩi gì ?
- Nêu câu hỏi để rút ra giải nghĩa từ
+ Đọc từng đọan trong nhĩm
- Chia nhĩm 4 HS đọc Theo dõi HS đọc
- Nhận xét
b Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu câu hỏi:
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm chiếm
Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn NTN?
Nghe Giới thiệu
…bị giặc ngọai xâm
…giặc từ nước ngịai đến xâm chiếm -Đơ hộ , Luy Lâu trẩy quân ,giáp phục ,phấn kích (5 HS )
-Chia nhĩm 4 HS lần lượt đọc tiếp nối
- Đại diện các nhĩm thi đọc trước lớp Các nhĩm khác NX bổ sung
1 HS đọc lại cả bài
-Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng …lòng dân oán hận ngút trời
- 01 HS đọc đoạn 2 + Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ , nuôi chígiành lại non sông
Trang 3- Hai bà trưng có tài và có và có chí lớn NTN?
- Vì sao hai bà trưng khởi nghĩa
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
Hãy tìm những chi tiết nĩi lên khí thế của địan quân
khởi nghĩa ?
Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn?
+ Vì sao đời nay nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng ?
c/ Luyện đọc lại
- GV chọn đọc diễn cảm 1 đọan của bài
KỂ CHUYỆN
1/ GV nêu nhiệm vụ : Trong phần kể chuyện hơm
nay , các em sẽ quan sát 4 tranh minh họa và tập kể
từng đọan của câu chuyện Chúng ta sẽ xem bạn nào
1HS đọc đọan 4
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ Tơ Định trốn về nước Đất nước sạch bĩng quân thù
-Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phĩng đất nước …
2 HS đọc lại đọan văn
1 HSđọc lại cả bài
HS lắng nghe
HS quan sát lần lượt từng tranh trong
Trang 4- GV nhắc HS chú ý :
+ Để kể được những ý chính của mỗi đọan , các em
phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện vì tranh
vẽ nhiều khi không thể hiện hết ND của đọan , chỉ là
gợi ý để kể
- Gọi 4 HS lên bảng kể từng đọan NX bổ sung lời kể
của mỗi bạn ( về ý , diễn đạt )
+ Cho HS cả lớp kể theo nhóm
SGK Bốn HS tiếp nối nhau kể 4 đọan của câu chuyện theo tranh
Cả lớp bính chọn bạn kể chuyện hấp dẫnnhất , bạn nghe chăm chú và NX chính xác lời kể của bạn
- HS kể theo nhóm
- Đại diên nhóm lên bảng kể
+2 HS lên bảng kể lại tòan bộ câu chuyện
4/ Củng cố : Câu chuyện này giúp các em hiểu đựoc
điều gì?
GDTT: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngọai
xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta
5/ Dặn dò
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè ,
người thân nghe
Nhận xét tiết học
Dân tộc VN ta có truyền thống chống giăc ngọai xâm bất khuất từ bao đời nay
…
HS lắng nghe và ghi nhớ
Về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV
và chuẩn bị bài Bộ đội về làng
-Đọc trôi chảy tòan bài,Đọc đúngcác từ ngữ: rộn ràng,hớn hở,bịn rịn,xôn xao…
-Biết đọc vắt dòng(liền hơi)một số dòng thơ cho trọn vẹn ý.Biết ngắt nhịp giữa
các dòng thơ ,nghi hơi đúng giữa các khổ thơ
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu
-Hiểu các từ ngữ mới trong bài:bịn rịn, đơn sơ
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắn thiết trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp
3.Học thuộc lòng bài thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa + Bảng phụ +Bảng nam châm
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
Trang 5A/ Gthiệu bài – ghi tựa
GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng,vui, ấm áp ,tràn đầy
tình cảm
b./HD luyện đọc và giải nghĩa từ:
*Đọc từng dòng thơ
-Theo dõi- uốn nắn
Ghi bảng:rộn ràng,bịn rịn,xôn xao,tre,nấu…
Mẹ già bịn rịn áo nâu
Vui đàn con ở rừng sâu mới về.//
-Gợi ý giải nghĩa từ
+Bịn rịn…?
+Đơn sơ…?
-Giải nghiã thêm từ :xôn xao từ gợi tả nhưng âm
thanh rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau
*Đọc theo từng khổ thơ trong nhóm
-Theo dõi nhận xét
c./Tìm hiểu bài:
-Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui
của xóm nhỏ khi bộ đội về
-Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương
cuả dân làng đối với bộ đội
*Treo bảng phụ câu hỏi thảo luận
- Theo em, vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy?
-Gọi HS đại diện các nhóm nêu
Nghe -nhắc lại
HS mở sách T7 theo dõi GV đọc-Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
-Phát hiện từ khó-CN-ĐT
-Đọc nối tiếp nhau lần 2
-Tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
-2 em đọc-Lớp theo dõi bạn đọc
-“Bịn rịn” là lưu luyến không muốn rời xa
-“Đơn sơ”-đơn giản và sơ sài-Đặt câu:
Cười nói xôn xao
-Chim rưng xôn xao gọi nhau về tổ
-Chia nhóm 4 HS mỗi HS đọc một khổ thơ Sau đó lần lượt đọc
-Đại diện 2 nhóm thi đọc trước lớp.-Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ
-Mái ấm nhà vui , tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ,
đàn em hớn hở chạy theo sau…-Cả lớp đọc thầm bài thơ
-Mẹ già bịn rịn,vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở,bộ đội và dân ngồi vui
kể chuyện tâm tình bên nồi cơm nấu
dở, bát nuớc chè xanh
*HS trao đổi nhóm rồi phát biểu:-Dân yêu thương bộ đội vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân / Bộ đội cầm chắc tay súng giữ sự bình yên cho đất nước…Bộ đội là con em của
Trang 6-Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
4/ Học thuộc lòng bài thơ
-Treo bảng phụ :HD học sinh học thuộc
-Xóa dần các từ ,cụm từ,chỉ giữ lại các tiếng đầu
dòng thơ(Các- Mái- Tiếng-Rộn/Các-Tưng
bừng-Lớp…
5 / Củng cố - Dặn dò :
- Chia lớp 2 đội thi đọc thuộc lòng bài thơ Đội nào
thuộc lòng nhiều là thắng cuộc
- Nhận xét tiết học
nhân dân
Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dânđối với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến.-Nhẩm và thuộc lòng bài thơ
-HS thi đọc thuộc lòng-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ Đại diện nhóm nào đọc tiếp nối nhanh
-3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.-Hai đội thi đua đọc thuộc lòng bài thơ
-VN tiếp tục HTL cả bài thơ
5/ Củng cố - dặn dò :-Chia lớp làm 2 đội thi đọc
thuộc lòng bài thơ.Đội nào đọc thuộc lòng nhiều là
thắng cuộc
GDTT:
6/ Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 200
BÀI : BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI “
- Bảng phụ ghi sẵn đọan văn cần HD – HS luyện đọc
- 4 băng giấy ghi chi tiết ND cáa mục ( học tập , Lao động , Các công tác khác , Đề nghị khen thưởng ) của báo cáo
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ?Bộ đội về làng
- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về ND bài thơ NX ghi điểm
Trang 73/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – Ghi tựa
GV đọc mẫu:giọng rõ ràng , rành mạch dứt khóat
b Hướng dẫn luyện và giải nghĩa từ
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
Gv xem xét từ khó ghi bảng : noi gương , lao động liên
hoan , đọat giải , khen thưởng
Đọc mẫu – NX
+Đọan từng đọan trước lớp
- Treo bảng phụ - HD dọc ngắt nghỉ câu dài và nhấn
giọng một số từ , đọc đúng giọng báo cáo
+ Giúp HS hiểu một số từ ngữ: Ngày thành lập Quân đội
Nhân dân VN là ngày 22- 12
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp –NX
b/ Tìm hiểu bài : Yêu cầu cả lớp đọc thầm bản báo cáo
+ Theo em , báo cáo trên là của ai ?
+ Bạn đó báo cáo với những ai ?
Gọi 1 HS đọc lại bài
+Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
+ Báo cáo KQ thi đua trong tháng để làm gì ?
- Gọi nhiều HS trả lời GV nhận xét bổ sung
+ Luyện đọc lại :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đọan của bài 1 HS đọc cả bài
NX ghi điểm
Cả lớp đọc Bạn lớp trưởng
…với tất cả các bạn trong lớp
về KQ thi đua …
1 HS đọc , Cả lớp đọc thầm
… Nêu NX về các mặt họat động của lớp : học tập , LĐ
- Để thấy lớp đã thực hiện …
- Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua
4 HS đọc Lớp theo dõi NX bạn đọc đúng theo giọng báocáo nhất
4/ Củng cố :
Tổ chức trò chơi gắn đúng báo cáo
+ GV chia bảng lớp thành 4 phần , mỗi phần gắn tiêu đề
1 nội dung ( Học tập – Lao động – Các công tác khác –
Đề nghị khen thưởng ) GV chuẩn bị 4 bảng phụ viết 4
ND chi tiết của từng mục
- Gọi 4 HS tham gia trò chơi đại diện cho các nhóm
TD các nhóm thực hiện nhanh và đúng
GDTT: Báo cáo họat động của tổ , lớp là rèn cho HS
thói quen mạnh dạn tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ
Chia nhóm 8 bạn thảo luận Sau đó đại diện 4 bạn củacác nhóm lên tham gia trò chơiBốn HS dự thi Nghe hiệu lệnh , mỗi HS phải gắn nhanh băng chữ thích hợp với tiêu đề của phần bảng Sau đó , từng em nhìn bảng đọc KQ
+Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc
- HS lắng nghe và ghi nhờ
Trang 8lớp
5/ Dặn dò : Nhắc HS về nhà đọc lại bài , nhớ lại những
gì tổ , lớp mình đã làm được trong tháng vừa qua để
chuẩn bị tốt tiết TLV
TUẦN 20 Thứ ngày tháng năm 200
BÀI : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
A/ TẬP ĐỌC :
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy tòan bài Đọc đúng các từ ngữ : một lượt ,ánh lên , trìu mến , yên lặng , lên tiếng ,…( MB ) ; trùi mến , hòan cảnh , gian khổ trở về
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện , giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi
- Bảng lớp viết đọan văn cần HD – HS luyện đọc
- Băng cát –xét ghi bài hát Bài ca Vệ quốc dân của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ( phần kể chuyện )
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ?Báo cáo kết quả tháng thi đua …
+ Gọi 3 HS đọc lại bài và TLCH về ND bài NX ghi điểm
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – Ghi tựa
GV đọc mẫu:Giọng đọc nhẹ nhàng , xúc động …
b/ HD luyện đọc và giải nghĩa từ
Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
Ghi bảng : lượt , trìu mến , yên lặng , gian khổ, trở về
Đọc mẫu
+ Đọc từng đọan trước lớp
- Treo bảng phụ HD cách đọc ngắt nghỉ và câu dài
Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy , / bọn trẻ lặng
đi //Tự nhiên , / ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn
lại //
Lượm bước tới gần đống lửa // Giọng em rung lên ://
Nghe và nhắc lại tựa bài
Trang 9Chúng em còn nhỏ ,/ chưa làm được chi nhiều / thì trung
đòan cho chúng em ăn ít cũng được / Đừng bắt chúng
em phải về ,/ tội chúng em lắm , anh nờ…//
+ Gợi ý giải nghĩa từ : Nêu câu hỏi để rút ra từ cần giải
nghĩa Trung đòan trưởng là người ntn?
+ Lán , Tây , Việt gian , Thống thiết , Vệ quốc quân (Vệ
+ Cả lớp đọc ĐT cả bài b/ Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc đọan 1
- Trung đòan trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để
làm gì ?
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy , vì sao các chiến sĩ
nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “
- Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
Yêu cầu cả lớp đọc thầm đọan 3
- Thái độ của trung đòan trưởng thế nào khi nghe lời van
xin của các bạn ?
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài ?
- Qua câu chuyện này , em hiểu điều gì về các chiến sĩ
Vệ quốc đòan nhỏ tuổi ?
c/ Luyện đọc lại
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đọan của bài NX ghi điểm
KỂ CHUYỆN
1 GV nêu nhiện vụ : Dựa theo các câu hỏi gợi ý , HS
tập kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu
2 Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý ở trong
SGK T 15
Gọi 1 HS lên bảng kể 1 đọan chuyện NX – TD
+ Cho HS kể theo nhóm đôi Sau gọi đó đại diện các
nhóm lên bảng thi kể Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
1 HS đọc cả lớp đọc thầm + Ông đến để thông báo ý kiến của trung đòan : cho cácchiến sĩ … chịu nổi
1 HS đọc đọan 2 + Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động , bất ngờ ….chiến đấu + Lượm , Mừng và tất cả cácbạn đều tha thiết xin ở lại+ Càc bạn sẵn sàng chịu đựng …tụi việt gian Hừng rất ngây thơ , chân thậtxin trung đòan cho các em ăn
ít đi , miễn là đừng bắt các
em trở về
HS đọc thầm + Trung đòan trưởng cảm động rơi nườc mắt trước ….nguyện vọng của các em
- 1 HS đọc đọan 4 + Tiếng hát ….lạnh tối + … rất yêu nước , không quản ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc
4 HS đọc bài Lớp theo dõi
NX bạn đọc
1 HS đọc lại cả bài
Theo dõi trả lời câu hỏi gợi ý
1 HS xung phong kể lại 1 đọan chuyện
+ HS kể theo nhóm đôi Sau
Trang 10kể tự nhiên ,đủ ý ,kể thanh câu , giọng kể phù hợp với
ND Khen ngợi những bạn có lời kể sáng tạo
4/ Củng cố : Qua câu chuyện này , em hiểu điều gì về
các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
GDTT: Bài này ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản
ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
đó đại diện các nhóm lên bảng kể
3 HS kể lại tòan bộ câu chuyện Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất
…rất yêu nước , không quản ngại khó khăn gian khổ , sẵn sàng hi sinh vì Tổ Quốc
- Hiểu các từ ngữ trong bài , biết được các địa danh trong bài
những người thân , trong lòng nhân dân )
- Hiểu ND của bài thơ : Em bé ngây thơ nhớ người chú bộ đội đã lâu không về nên thường nhắc chú Ba mẹ không muốn nói với em : chú đã hi sinh , không thể trở về Nhìn lên bàn thờ , ba bảo em : chú ở bên Bác Hồ Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( các liệt sĩ không mất , họ sống mãi trong lòng
3 Học thuộc lòng bài thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Một số hình ảnh về bộ đội treo ở lớp ( nếu sưu tầm được )
-Bản đồ để giải thích vị trí của dãy Trường Sơn , đảo Trường Sa , Kon Tum Đắk Lắk
- Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ? Ở lại với chiến khu
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện và TL các câu hỏi về ND mỗi đoạn NX3/ Bài mới :
Trang 11a/ Giới thiệu bài – Ghi tựa
GV đọc mẫu:Gịong ngây thơ , hồn nhiên , thể hiện băn
khoăn , thắc măc rất đáng yêu của bé Nga …
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ, theo dõi uốn
Treo bảng phụ HD các em nghỉ hơi đúng ; nhấn giọng từ
ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc :
Chú Nga đi bộ đội /
Sao lâu qúa là lâu ! //
Nhớ chú , / Nha thường thắc mắc : //
- Chú bây giờ ở đâu
Đọc đúng giọng các câu hỏi liên tiếp :
Chú ở đâu , / ợ đâu ?//
Trường Sơn dài dằng dặc ?//
Trường Sa đảo nổi , chìm ?//
Hay Kon Tum , / Đâk Lăk
- Gợi ý giải nghĩa từ :
Nêu câu hỏi để rút ra từ mới : Trường Sơn , Trường Sa
Kon Tum Đắk Lắk
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Theo dõi các nhóm đọc và sửa sai chung
Nghe và nhắc lại tựa bài
3 HS đọc Lớp theo dõi bạn đọc
Theo dõi trả lời
- Chia nhóm 3 HS mỗi HS đọc 1 khổ thơ Sau đó đại diện 2 nhóm thi đọc trước lớp
+ 1 HS đọc cả bài b/ Tìm hiểu bài : Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1và 2
+Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
-
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 3
Khi Nga nhắc đến chú , thái độ của ba và mẹ ra sao ?
+ Treo bảng phụ yêu cầu HS thảo luận theo nhòm đôi
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi
+GV chốt lại : Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả
cuộc đời cho hạnh phúc hạnh phúc và sự bình yên của
ND , cho độc lập tự do của Tổ quốc …
c HD học thuộc lòng bài thơ :
- Treo bảng phụ : HD HS đọc thuộc Xoá các từ , cụm
1 HS đọc lớp đọc thầm + Chú Nga đi bộ đội , Sao lâu qúa là lâu 1 , Nhớ chú Nga thường thắc mắc : Chú
bâ giờ ở đâu ? Chú ở đâu , ở đâu ?…
+ Mẹ thương chú , khóc đỏ hoe đôi mắt ….Ba giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác
Hồ
HS thảo luận theo nhóm đôi rồi đại diện các nhóm trả lời
+ Nhẩm và học thuộc lòng
Trang 12từ , chỉ giữ lại các câu đầu dòng thơ (Chú Nga – Chú ở
- Thi đọc tiếp nối nhanh
- HS xung phong đọc thuộc
cả bài 4/ Củng cố :Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng bài
thơ Chia lớp 2 đội - đội nào có bạn đọc nhiều là đội đó
thắng cuộc
GDTT: Các em biết đó em bé rất ngây thơ ……và lòng
biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt đả hi
VN học thuộc lòng bài thơ vàchuẩn bị bài sau
Trang 13Thứ ngày tháng năm.
TẬP ĐỌC
BÀI:TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
-Đọc trơn cả bài Đọc đúng các từ ngữ: thunng lũng,nnhích ,ba lô,lùlù,long cong cong, lúp xúp,…
-Ngắt nghỉ hơi đúng,biết chuỷên giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu
-Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới(đường mòn Hồ Chí Minh,thung lũng,tai
bèo,chất độc hóa học.)
-Hiểu được sự gianỉtuân và quyết tâm của bộ đọi ta khi hành quân trên đưòng moon Hồ Chí Minh,vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam
II/ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Thêm trang ảnh về bộ đội hành quân
-Bản đồ Việt Nam
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A/KIỂM TRA BÀI CU
GV kiểm tra 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc
*/GV đọc toàn bài:
*/GV hướng dẫn luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu:
Gvghi bảng từ khó,Hướng dẫn HS luyện phát âm,
-Đọc từng đoạn trước lớp ;
GV chia đoạn:
-Đoạn 1 :từđầu …đến khuôn mặt đỏ bừng
-Đoạn 2: tiếp đến hết
Đoạn 1:
+Thế nào là đường mòn Hồ Chí Minh?
+Em hiểu thế nào là thung lũng?
+Mũ tai bèo là loại mũ như thế nào?
4HS đọc bài ,trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS nhắc lại
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS luyện phát âm từ khó
-HS đọc đoạn 1
HS trả lời
HS đọc lại đoạn 1
Trang 14+Thế nào là chất độc hóa học?
Đọc từng đoạn trong nhóm:
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Tìm hiểu đoạn 1
-Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt
một cái dốc rất cao?
GV nhấn nhấn mạnh hình ảnh gợi tả”như một sợi
dây kéo thẳng đứng”;trèo dốc cao rất mệt,mất
sức ,rất nguy hiểm nếu trượt chân
-Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vảcủa đoàn quân
vượt dốc?
GV chốt lại:Dốc cao lại trơn và lầy ,đoàn quân
nhích từng bước chậm chạp,nhìn lên chỉ thấy những
chiếc ba lô lù lù,nhìn xuống chỉ thấy những chiếc
mũ tai bèolúp xúp,măät ai nấy đỏ bừng vì mệt
nhọc,vất vả,nóng bức và căng thẳng
Tìm hiểu đoạn 2:
GV giải thích câu:”Đoàn quân đột ngột chuyển
mạnh”;Đoàn quân đột ngột di chuyển nhanh hơn vì
đã xuống đến đồng bằng ,tiếp tục hành quân qua
những cánh rừng,không phải trèo dốc cao
-Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mỹ?
GV chốt lại:
Đường hầnh quân không chỉ vất vả,khó nhọc mà
đầy nguy hiểm,khắp nơi in dấu tội cá tàn phá,hủy
diệt rất dã man và khốc liệt của kẻ thù đối với
thiên nhiên và con ngươì Việt Nam
4.Luyện đọc lại
-Gv đọc mẫu một đoạn,Hướng dẫn HS đọc đoạn
văn;
Đoạn 1:Đọc với going chậm rãi;nhấn giọng các từ
ngữ tả sự di chuyển chậm chạp ,vất vả của đoàn
quân:
Đường lên dốc trơn và lầy.//Người nọ đi tiếp sau
-HS đọc đoạn 2:
HS trả lời2HS nối tiếp đọc hết bài
-HS đọc bài theo nhóm đôi.nhận xét
-Cả lớp đọc đồng thanh bài
+2HS đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Đoàn quân nối thành vệt dài thung lũng tới đỉnh caonhư một sợi dây kéo thẳng đứng
-Dôùc trơn và lầy./Đường rất khó
đi nên đoàn quân chỉ nhích từng bước /Những khuôn mặt bộ đội đỏ bừng vì meat,vì nóng bức,vì căng thẳng do treo dốc cao
1 HS đọc đoạn 2:
Cả lớp đọc thầm
-Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mỹ/Những dặm rừng xám đi vì chất đôïc hóa học Mỹ/Những dặm rừng đen lại,cây cháy thànhthan chọc lên nền trời mây
HS đọc lại
Trang 15người kia //Đoàn quân…đỉnh cao/ thẳng đứng.//Họ
nhích từng bước //Nhìn lên/ …lù lù nối nhau/…cái
long cong cong.//Nhìn xuống/….lúp xúp/trên những
mái đầu đang cắm về phía trước.//Những khuôn mặt
đỏ bừng.//à
Đoạn 2: Đọc với giọng đau xót,căm thù ;nhấn giọng
các từ tố cáo tội ác chiến tranh hủy diệt của giặc
Mỹ:
Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh.//Những dặm
rừng đỏ lên vì bom Mỹ.// Những dặm rừng xám đi
vì chất đôïc hóa học Mỹ/Những dặm rừng đen
lại,cây cháy thành than chọc lên nền trời mây…Tất
cả ,/tất cả /lướt qua nhanh.//
GV nhận xét ,tuyên dương
5.Củng cố ,dặn dò
-Bài văn giúp em hiểu điều gì?
(GV chốt lại:
+Hành quân trên đường Hồ Chí Minh ,vượt dãy
Trường Sơn trong thời kì chiến tranh chống đế quốc
Mỹ là công việc khó khăn gian khổ
+Hành quân vượt được dẫy Trường Sơn trong thời kì
chiến tranh chống giặc Mỹ là đã lập được chiến
công
+Bộ đội ta rất giỏi,rất anh hùng,đã vượt bao khó
khăn ,nguy hiểm để chiến đấu và chiến thắng giặc
Trang 16B-KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: Biết khái quát , đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện.Kể lại được một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.2.Rèn kĩ năng nghe
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa truyện trong SGK(tranh phóng to -nếu có )
-Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng (nếu có)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ?( Trên đường mòn Hồ Chí Minh )
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đọan
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
-Trong tuần 21,22 các em sẽ chủ điểm”sáng tạo”với
những bài học ca ngợi sự lao động, óc sáng tạo của con
người;về trí thức và các hoạt động của trí thức.Bài đọc
mở đầu chủ điểm giải thích nguồn gốc nghề thêu của
nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh của Trần
Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của người Việt Nam
-GV cho HS xem một sản phẩm thêu, giúp các em thấy
Nghe giới thiệu và nhắc lại bài
Trang 17đây là một nghề rất tinh xảo đòi hỏi người làm nghề này
phải rất chăm chỉ, tỉ mỉ, kiên nhẫnvà có óc thẩm mĩ…
GV đọc mẫu:
* GV đọc diễn cảm toàn bài : Giọng chậm rãi, khoan
thai.Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung
dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua
Treo bảng phụ HD HS luyện đọc đoạn 3
Bụng đói/mà không có cơm ăn,/Trần Quốc Khái lẩm
nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng ,/rồi mỉm cười.//Ông
bẻ tay pho tượng nếm thử.//Thì ra/hai pho tượng ấy nặn
bằng bột chè lam.//Từ đó./ngày hai bữa,/ông cứ ung
dung bẻ dần tượng mà ăn.//Nhân được nhàn rỗi,/ông
mày mò quan sát ,/nhớ nhập tâm cách thêu và làm
lọng.//
-GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ ngữ mới trong
từng đoạn : đi sứ,lọng,bức trướng, chè lam, nhập tâm,
bình an vô sự…
-Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi từ nhập tâm,bình an
vô sự để các em nắm chắc thêm nghĩa của từ.
văn( giọng vừa phải)
TIẾT 2
B/ Tìm hiểu bài :
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm, từng đoạn , cả bài,
trao đổi, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi ở cuối
bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+Nhờ chăm chỉ học tập, Trấn Quốc Khái đã thành đạt
như thế nào?
- Cả lớp đọc thầm đọan 1 -Trần Quốc Khái học cả khi
đi đốn củi, lúc kéo vó tôm Tối đến, nhà nghèo, không
có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách
-Ông đỗ tiến sĩ và trở thành
vị quan to trong triều đìn
Trang 18* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận theo nhóm
đôi vào phiếu trả lờ câu hỏi
-Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc , vua Trung
Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
* Hai HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 3-4 :
- Ở trên lầu cao ,Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
GV giải nghĩa thêm : “ Phật trong lòng “- Tư tưởng của
phật ở trong lòng mỗi người ,có ý mách ngầm Trần
Quốc Khái :có thể ăn bức tượng
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
-Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi:
Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu
+Nội dung câu chuyện nói điều gì?( HS phát biểu-GV
chốt lại)
-GV chốt : Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông
minh, ham học hỏi , giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát
và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người
Trung Quốc truyền dạy lại cho dân ta
c/Luyện đọc lại
-GV đọc đoạn 3( hoặc đoạn 4) Hướng dẫn HS đọc đoạn
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 2 Sau đó thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi vào phiếu Đại diện các nhóm nêu
-Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thếnào
-Hai HS đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm
- Bụng đói không có gì
ăn ,ông đọc ba chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng “, hiểu ý người viết ,ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằngbột chè lam Từ đó ngày hai bữa ,ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn
-Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng
*Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng , ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 5
và trả lời câu hỏi -Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy mà nghề này được lan truyền rộng
-HS trả lời
Trang 193: giọng chậm rãi , khoan thai;nhấn giọng những từ thể
hiện sự bình tĩnh, ung dung ,tài trí của Trần Quốc Khái
trước thử thách của vua Trung Quốc
KỂ CHUYỆN
1.XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trang 15,
SGK
- Trong phần kể chuyện hôm nay , các em sẽ suy nghĩ để
tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu ,
sau đó thực hành kể lại một đọan truyện
2 ĐẶT TÊN CHO CÁC ĐỌAN TRUYỆN
- Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì ?
- Vậy muốn đặt tên đúng và hay , các em phải dựa vào
nội dung của đọan truyện
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 5 HS , yêu
cầu các nhóm thảo luận để đặt tên cho từng đoạn truyện
sau viết vào phiếu
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhận xét các tên đoạn mà HS đưa ra , vì sao đúng ,vì
sao sai ,hay ở điểm nào,
3.KỂ LẠI MỘT ĐOẠN CỦA CÂU CHUYỆN
- GV chia lớp thành các nhóm nhỎ , mỗi nhóm 5 HS
yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo từng
đoạn
- Gọi 5 HS ở 5 nhóm khác nhau yêu cầu tiếp nối nhau kể
lại câu chuyện trước lớp , mỗi HS kể một đoạn
- Phải nêu được nội dung quan trọng ,khái quát nhất của đoạn truyện đó
- Nghe GV hướng dẫn
- HS thảo theo nhóm đôi
- Nhóm một đọc những tên
đã đặt cho đoạn 1 VD: Cậu
bé ham học / Cậu bé chăm học , các nhóm nhận xét bổsung nếu có tên khác ,cả lớp thống nhất các tên gọi đúng ,hay
- Làm tuơng tự với các đọan còn lại
- Lần lượt từng HS kể trước nhóm , các HS cùng nhóm theo dõi và nhận xét
- 5 HS lần lượt kể trước lớp ,
cả lớp theo dõi và nhận xét
4/ Củng cố - dặn dò :
-Qua câu chuyện , em cho biết muốn học , muốn hiểu
được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì ?
+GDTT: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học
hỏi, giàu trí sáng tạo,chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập
tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và
dạy lại cho dân ta
5/ Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học , dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Cần chăm chỉ học hỏi , tìm tòi ở mọi nơi ,mọi lúc ,mọi người
- HS cả lớp lắng nghe
- HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV
Trang 20TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 200
Bài : BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái,tỏa,dập dềnh, rì rào…
-Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên,khâm phục
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô
-Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo.Cô đã tạo ra biết bao điều lạ
từ đôi bàn tay khéo léo
3/ Học thuộc lòng bài thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK ( tranh phóng to- nếu có)
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ? GV kiểm tra 3 em HS; mỗi em kể 1,2 đoạn cuâ
chuyện Ông tổ nghề thêu (HS 1:đoạn 1,HS 2:đoàn, HS3 :đoạn 3 và 4)và trả lời các câu hỏi
về nội dung từng đoạn.Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài :
-Hôm nay các em sẽ học bài thơ Bàn tay cô giáo Với
bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khóe léo,
mầu nhiệm của bàn tay cô giáo:
GV đọc mẫu : Giọng ngạc nhiên khâm , khâm phục
Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn , khéo léo ,
mầu nhiệm của bàn tay cô giáo:
Một tờ giấy trắng Thêm tờ xanh nữa
Cô gấp cong cong Cô cắt rất nhanh
Thoắt cái đã xong Mặt nước dập dềnh
Chiếc thuyền xinh quá! Quanh thuyền sóng lượn.
-Giọng đọc chậm lại và thán phục ở hai dòng thơ cuối:
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng dòng thơ : mỗi HS tiếp
nối nhau đọc 2 dòng thơ
GV xem xét từ khó : cong cong, thoắt cái,tỏa,dập dềnh,
Trang 21- Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần 2
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Treo bảng phụ HD- HS đọc
Một tờ giấy trắng Thêm tờ xanh nữa
Cô gấp cong cong Cô cắt rất nhanh
Thoắt cái đã xong Mặt nước dập dềnh
Chiếc thuyền xinh quá! Quanh thuyền sóng lượn.
-Giọng đọc chậm lại và thán phục ở hai dòng thơ cuối:
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô
Gợi ý giải nghĩa từmới trong bài :GV giúp HS hiểu từ
mới: phô ( đọc chú giải SGK); giải nghĩa lại từ mầu
nhiệm(có phép lạ tài tình)
-Yêu cầu HS đặt câu với từ phô
-GV nói thêm: trong một số trường hợp, cùng với nghĩa
bày ra,để lộ ra, từ phô còn có cả ý khoe (VD : Ngựa
Non phô các bạn bộ móng rất đẹp của mình )
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Theo dõi giúp đỡ những HS đọc còn yếu
- Gọi 2 nhóm thi đọc trước lớp – NX – TD các nhóm
đọc đúng
- HS đọc tiếp nối lần 2 -HS đọc đoạn từng đọan trước lớp
-Hai em đọc Lớp theo dõi bạn đọc
- HS theo dõi trả lời
-Cậu bé phô hàm răng sún-Bạn Hoa phô hàm răng trắng muốt
- Chia nhóm 5 HS đọc Sau
đó đại diện các nhóm
- Các nhóm khác nhận xét bổsung
HS đọc ĐT cả bài
b/ Tìm hiểu bài :
HS đọc thành tiếng , đọc thầm từng khổ, cả bài thơ, trả
lời những câu hỏi ở cuối bài
-HS lần lượt trả lời câu hỏi ;
*Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ?
-GV khuyến khích HS nói theo ý mình mà vẫn gắn với
các hình ảnh trong bài thơ
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
+Từ một tờ giấy trắng , thoắt một cái cô giáo đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh
+Với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng tỏa
+Thêm một tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh , tạo ra một mặtnước dập dềnh những làn sóng lượn quanh thuyền.)-HS đọc thầm lại bài thơ , suy nghĩ,tưởng tượng để tả ( lưu loát trôi chảy, có hình
ảnh ) bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo
VD về hai cách trả lời :+Cách 1(tả gần như theo sự
Trang 22- Gọi 1 HS đọc lại 2 dòng thơ cuối bài
-Trả lời câu hỏi : Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế
nào ?
-GV chốt lại : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như
có phép màu nhiệm.bàn tay cô đã mang lại niiềm vui và
bao điều kì lạ cho các em HS Các em đag say sưa theo
dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên một quang cảnh
biển thật đẹp lúc bình minh
* Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ
GV đọc lại bài thơ Lưu ý HS về cách đọc bài thơ
GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả
bài thơ
- Treo bảng phụ : HD – HS học thuộc – Xóa dần các từ ,
cụm từ , chỉ giữ lại các chữ đầu dòng thơ ( Một- Cô-
Thoắt – Chiếc – Một – Mềm – Mặt – Nhiều – Thêm –
Cô-Mặt – Quanh – Như – Hiện – Biển –Biếc – Rì – Biết
–Từ)
GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp
-Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn những bạn thuộc bài
nhanh , đọc bài thơ hay và hiêu nội dung bài
xuất hiện của hình ảnh thơ ):
Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh.Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh +Cách 2 ( tả khái quát bức
tranh rồi đi vào chi tiết_cách
tả hay hơn) :Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh.Mặt biển dập dềnh , một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền.Phía trên , một vầng mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ.
-Một HS đọc lại hai dòng thơcuối
-Cả lớp đọc thầm lại-HS phát biểu tự do VD: Cô giáo rất khéo tay/Bàn tay cô giáo như có phép màu./bàn tay cô giáo tạo nên bao điều kì lạ./…)
-Nhẩm và học thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng -Một ,hai HS đọc lại bài thơ+Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ
+ Một HS thi đọc thuộc lòng
Trang 23cả bài thơ.
4/ Củng cố - dặn dò :
-Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi về ND
của bài – NX ghi điểm
- GDTT : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo.Cô đã tạo
ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo
5 Nhận xét tiết học
GV dặn HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, chuẩn bị cho
bài tập ( nhớ - viết lại cả bài thơ) trong tiết chính tả tới
3 HS đọc Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc
TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 200
Bài: NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ ngữ:nấm pê-ni-xi-lin, hoành hành,tận tụy,…
-Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái độ cảm phụcvà thương tiếc bác
sĩ Đặng Văn Ngữ
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài( trí thức, nấm pê- ni-xi- lin, khổ công, nghiên cứu )
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng yêu nước và sự tận tụycủa bác sĩ Đặng Văn Ngữ Ông đã không ngần ngại hiến dâng cho đất nước và cho khoa học cả cuộc đời mình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to- nếu có )
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ?( Bàn tay cô giáo )
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời những câu hỏi về ND bài Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
-Treo tranh minh họa và giới thiệu bài : Đây là bức tranh
minh họa nơi làm việc ở chiến trường của nhà khoa học,
bác sĩ Đặng Văn Ngữ Ông sinh năm 1967, là một nhà
trí thức có tinh thần yêu nước sâu sắc và đã hi sinh cả
cuộc đời mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo
vệ đất nước ta Trong giờ tập đọc này, các em sẽ cùng
học bài Người trí thức yêu nước , để tìm hiểu về ông.
-trước khi vòa bài , bạn nào cho cô biết những người như
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu
và nhắc lại tựa bài
-HS nghe GV giới thiệu bài, sau đó 1 HS phát biếu ý
kiến : Trí thức là người lao
động trí óc , có trình độ cao
Trang 24thế nào thì được gọi là trí thức ?
- Ghi tên bài lên bảng
-GV đọc mẫu:
-GV đọc mẫu : giọng kể nhẹ nhàng , tìng cảm , biểu lộ
thái độ cảm phục , kính trọng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, đồng thời theo dõi HS đọc
bài để phát hiện lỗi phát âm của HS
-GV xem xét từ khó : yêu nước, Thái Lan, Lào, lúc nào,
va li, nấm pê-ni-xi-lin, hoành hành , liều thuốc
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : trí thức, nấm
pê-ni-xi-lin, khổ cong, nghiên cứu
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
- Theo dõi uốn nắn HS đọc
+ Đọc từng đoạn trước lớp
Treo bảng phụ - HD đọc nhấn giọng từ ngữ thể hiện sự
dũng cảm ,tận tụy của bác sĩ
Năm 1967,/lúc đã gần 60 tuổi,/ ông lại lên đường ra mặt
trận chống Mĩ cứu nước // ở chiến trường,/ bệnh sốt rét
hoành hành,/ đồng bào chiến sĩcần có ông.// Sau nhiều
nhều ngày khổ công nghiên cứu ,/ ông chế ra thuốc
chống sốt rét / và tự tiêm thử vào cơ thể mình những liều
thuốc đầu tiên // Thuốc sản xuất ra,/ bước đầu có hiệu
quả cao.// nhưng giữa lúc ấy, một trận bom của kẻ thù/ đã
cướp đi người trí thức yêu nướ và tận tụy của chúng ta.//
- GV đọc mẫu
- Gợi ý giải nghĩa từ mới trong bài
+ Trí thức , Nấm pê-ni-xi-lin, Khổ công ,Nghiên cứu
+ Đọc từng đoạn trong nhóm Chia nhóm 4 HS đọc Theo
dõi HS đọc
- Gọi HS thi đọc trước lớp nhận xét
b/ Tìm hiểu bài :
-Đoạn 1 :Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1
như bác sĩ, kĩ sư, giáo viên
- HS đọc tiếp nối từng câu
- Nghe GV đọc mẫu các từ khó phát âm để đọc lại cho đúng
kĩ sư , giáo viên , ) + Nấm pê-ni-xi-lin là một loại nấm dùng để chế ra chống vi trùng gây bệnh + Khổ công là bỏ ra rất nhiềucông sức
+ Nghiên cứu là tìm tòi ,suy nghĩ để giải quyết
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- 1 HS đọc đoạn 1 ,cả lớp theo dõi bạn đọc
Trang 25-Hỏi :Chiếc vali mà bác sĩ Đặng Văn Ngữ luôn mang
bên mình đựng những gì ?
-Nấm pê-ni-xi-lin là loại nấm gì ?
-Yêu cầu 1 HS đọc lại nêu cách ngắt giọng câu thứ 3
trong đoạn 1
Gọi 3-5 HS hay ngắt giọng sai đọc lại câu trên, sau đó
cho cả lớp đọc đồng thanh câu
-Gọi một HS khác đọc lại cả đoạn 1
-Đựng nấm pê-ni-xi-lin -Đây là loại nấm để chế tác thuốc chống vi trùng gây bệnh
-HS đọc và nêu cách ngắt
giọng :Dù băng qua rừng rậm hay suối sâu,/lúc nào/ ông cũng giữ bên mình chiếc
* Đoạn 2 : Gọi một HS khá đọc đoạn 2
-Để có được thuốc chống sốt rét, bác sĩ Đặng Văn Ngữ
đã phải khổ công nghiên cứu, em hiểu khổ công nghiên
cứu nghĩa là gì ?
-Ngoài việc ngắt và nghỉ ngơi ở các dấu phẩy, dấu chấm
trong bài,khi đọc đoạn này em còn ngắt giọng ở những
vị trí nào ?
-Yêu cầu một Hs khác đọc lại đoạn 2
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc bài cho nhau
nghe, mỗi HS đọc 1 đoạn
-GV gọi 2 HS bất kì yêu cầu nối tiếp nhau đọc bài trước
lớp
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
-GV hỏi : Em hãy tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu
nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ
-1 HSđọc trước lớp, cả lớp theo dõi Sgk
-Nghĩa là bỏ ra rất nhiều công sức để suy nghĩ tìm tòi mới giải quyết được
-Còn ngắt giọng sau các tiếng : sốt rét, kẻ thù
- HS cả lớp nhận xét và sau
đó dùng bút chì gạch chéo vào sau các tiếng trên
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong Sgk.-Luyện đọc bài theo cặp
-Cả lớp theo dõi
-HS thảo luận theo nhóm sau
đó đại diện trình bày ý kiến :+Bác sĩ Đặng Văn Ngữ sẵn sàng rời nhật bản , một đất nước có điều kiện sống tốt hơn để về quê hương Việt Nam tham gia kháng chiến.+Lúc 60 tuổi , ông vẫn lên đường ra mật trận chống mĩ cứu nước không hề ngần ngạikhó khăn nguy hiểm ở nơi bom đạn
-Để đi từ nhật bản về Việt
Trang 26-Em hãy kể lại con đường từ Nhật về Việt Nam của bác
sĩ Đặng Văn Ngữ và giải thích vì sao ông lại chọn con
đường vòng như vậy ?
GV giới thiệu : Bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người nhiệt
tình yêu nước, ngay từ khi còn nhỏ ông đã nuôi chí học
làm bác sĩ, để cứu giúp nhân dân, xây dựng đất nước
Lúc trẻ, ông học ở Huế, tốt nghiệp trường Đại học y khoa
Hà Nội , ông được cử sang Nhật Bản học Năm 1948, khi
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang lên cao, bộ
đội ta gặp nhiều khó khăn vì thiếu thuốc chữa bệnh, ông
quyết định rời Nhật Bản về nước tham gia kháng chiến
cùng nhân dân Chỉ có người hết lòng yêu nước , sẵn
sàng hi sinh vì đất nước mới có thể rời bỏ một nơi có
cuộc sống giàu sang ở nước ngoài ,bất chấp gian khổ để
tham gia kháng chiến , phục vụ tổ quốc như thế
-Chi tiết nào trong bài cho em thấy bác sĩ Đặng Văn
Ngữ rất dũng cảm ?
-GV : Việc thử nghiệm những liều thuốc đầu tiên trong
khoa học là rất quan trọng Thường, các nhà khao học
tiêm thử cho chuột hoặc thỏ trước để xác định sự thành
bại của thuốc chứ không tiêm vào người Vì nếu chưa
chế thành công thuốc mà tiêm vào người có thể gây nguy
hiểm cho sức khỏe và tính mạng của người đó.Ở chiến
trường, khi bệnh sốt rét đang hoành hành, bác sĩ Đặng
Văn Ngữ đã không sợ nguy hiểm mà tiêm thử vào cơ thể
của mình những liều thuốc đầu tiên, điều đó cho thấy ông
là một người rất dũng cảm
-Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai
cuộc kháng chiến ?
Nam , bác sĩ Đặng Văn Ngữ.đã phải vòng từ Nhật Bản , qua Thái Lan, sang Lào, về Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên Việt Bắc , ông phải đi vòng như vậy để tránh bị địch phát hiện
-Khi chế ra thuốc chống sốt rét ,ong đã tự tiêm thử trên
cơ thể mình những liều thuốcđầu tiên
-2 HS trả lời , mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý ;
+ Trong kháng chiến chống thưc dân pháp , ông đã gây được một va li nấm pê-ni-xi-lin , nhờ va li nấm này mà bộđội ta đã chế được thuốc chũa bệnh cho thương binh.+ trong kháng chiến chống
đế quốc Mĩ , nhờ ông khổ công nghiên cứu nhiều ngày ,ông đã chế tạo được thuốc chống sốt rét cho bộ đội ta Thuốc sản xuất ra có hiệu
Trang 27-Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã hi sinh trong hoàn cảnh nào?
-GV :Tháng 4 năm 1967, ở Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
một trận bom ác liệt của kẻ thù đã cướp đi người trí thức
yêu nước, tận tụy của chúng ta
- Luyện đọc lại
*GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài , hoặc HS đọc
khá đọc mẫu
-Yêu cầu HS tự luyện đọc một đoạn em thích trong bài
-Tổ chức cho HS thi đọc hay
-Nhận xét tuyên dương HS đọc hay
4 Củng cố - Dặn dò
- Em hãy nói một vài câu thể hiện suy nghĩ, tình cảm của
em với Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
GDTT: Ca ngợi lòng yêu nước và sự tận tụycủa bác sĩ
Đặng Văn Ngữ Ông đã không ngần ngại hiến dâng cho
đất nước và cho khoa học cả cuộc đời mình
-3đến 5 HS thi đọc, có thể đọc đoạn 1 hoặc đoạn 2.Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
2 đến 3 HS lên bảng nói trước lớp.VD: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ là người yêu nước,tận tụy với công việc Ông đãkhông ngần ngại hiến dâng cho đất nước và cho khoa học cả cuộc đời mình.Em rất kính phục ông ,ông là tấm gương sáng để chúng ta noi theo
Trang 28- Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
- PB: Ê- đi –xơn ,nổi tiếng ,đấm lưng thùm thục ,đi nơi này nơi khác , lóe lên ,nảy ra ,
- PN: Ê- đi –xơn ,nổi tiếng , đèn điện ,may mắn ,lóe lên ,nảy ra miệt mài ,móm mém ,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữ các cũm từ
- Đọc trôi chảy được toàn bài ,bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với ND của từng đọan truyện và tình cảm của nhân vật trong lời đối thoại
2 Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nhà bác học , cười móm mém ,
- Hiểu được ND : Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi – xơn ,ông là người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người ,mong muốn khoa học phục vụ con người
B Kể chuyện
- Biết phối hợp cùng các bạn để phân vai dựng lại câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể theo từng vai của các bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn ND cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu câu đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài Người trí thức
yêu nước Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
a Giới thiệu bài – Ghi tựa
- GV đọc mẫu : Giọng đọc chậm rãi khoan
thai
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu
-Theo dõi HS đọc và phát hiện từ HS đọc
còn bị sai : Ê- đi –xơn ,nổi tiếng ,đấm lưng
thùm thục ,đi nơi này nơi khác , lóe lên ,nảy
Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầy của GV
- Theo dõi và nhắc lại tựa bài
- Mở Sgk trang 31-32 theo dõi GV đọc -HS đọc tiếp nối từng câu trong mỗi đoạn
Trang 29ra , đèn điện ,may mắn, miệt mài ,móm
Nghe bà cụ nói vậy , bỗng một ý nghĩ lóe
lên trong đầu Ê- đi –xơn Ông reo lên :
- Cụ ơi ! Tôi là Ê- đi – xơn đây Nhờ cụ mà
tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng
dòng điện đấy
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác
học cũng bình thường như mọi người
khác Lúc chia tay ,Ê –đi – xơn bảo :
- Tôi sẽ mời bà cụ đi chuyến xe điện đầu
tiên
- Thế nào già củng đến Nhưng ông phải
làm nhanh lên nhé , kẻo tuổi già chẳng còn
được bao lâu đâu
Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1
+ Nói những điều em biết về Ê – đi – xơn
GV chốt lại : Ê- đi –xơn là nhà bác học nổi
tiếng người Mĩ , sinh năm 1847 , mất năm
1931 Ông đã cống hiến cho loài
người góp phần thay đổi bộ mặt thế giới
+ Câu chuyện giữa Ê- đi – xơn và bà cụ xảy
ra vào lúc nào ?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời
câu hỏi
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần
- Chia nhóm 4 HS lần lượt đọc tiếp nối Đạidiện các nhóm thi đọc trước lớp Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS đọc thầ đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi
- Bà mong ông Ê- đi –xơn làm được một thứ
xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm
- Vì xe ngựa rất xóc Đi xe đó cụ sẽ bị ốm
Trang 30ngựa kéo ?
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi –xơn
ý nghĩ gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4
+ Treo bảng phụ câu hỏi thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực
hiện ?
+ Theo em , Khoa học mang lại lợi ích gì
cho con người ?
+ Luyện đọc lại
- GV chọn 2 HS khá và cùng với 2 HS này
đọc mẫu lại bài theo vai trước lớp
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3
HS , yêu cầu luyện đọc lại bài thoe vai
- Gọi 2 đến 3 nhóm thi đọc bài trước lớp
- Giữ nguyên nhóm HS đã chia ở phần
luyện đọc lại bài , yêu cầu HS phân vai
dựng lại câu chuyện trong nhóm Theo dõi
và giúp đỡ từng nhóm HS
3 Kể trước lớp
- GV gọi 2 đến 3 nhóm thi dựng lại câu
chuyện trước lớp ( Có thể mỗi lần dựng là 4
nhóm tham gia , mỗi nhóm dựng lại một
đoạn truyện )
- GV nhận xét phần kể của HS
4 Củng cố - Dặn dò
- Qua câu chuyện , em biết được những gì
về bác học Ê- đi – xơn ?
- GDTT: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ
đại Ê- đi – xơn ,ông là người giàu sáng kiến
- Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện
- HS đọc thầm đoạn 4 và thảo luận theo nhóm đôi vào phiếu trả lời các câu hỏi Đại diện các nhóm nêu
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu , sự quan tâm đếncon người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa
+ Khoa học cải tạo thế giới , cải thiện cuộc sống của con người , làm cho con người sống tốt hơn , sung sướng hơn Khoa học giúp con người hiểu và cải tạo thế giới xung quanh
- HS tham gia đọc cùng GV , cả lớp theo dõi
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc , HS khác bình chọn nhóm đọc bàihay nhất
- Phân vai dựng lại câu chuyện Nhà bác học
và bà cụ ( các vai : người dẫn chuyện , Ê- đi – xơn , bà cụ )
- HS tập kể theo nhóm , mỗi nhóm 3 HS đóng các vai : người dẫn chuyện , Ê- đi – xơn , bà cụ
+ Ê- đi – xơn rất quan tâm giúp đỡ bà già + Ê –đi – xơn rất giàu sáng kiến , lao động cần mẫn
+ Khoa học đem lại những điều tốt đẹp cho
Trang 31và luôn quan tâm đến con người ,mong
muốn khoa học phục vụ con người
- Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa bắc cầu , đãi đổ , Hàm Rồng ,…
- Biết nghỉ hơi sau đúng dòng thơ và giữa các khổ thơ
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chum ngòi sông Mã )
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha , tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra
là đẹp nhất , đáng yêu nhất
3 Học thuộc lòng bài thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh , ảnh minh họa bài đọc trong SGK
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ? ( Nhà bác học và bà cụ )
+ Gọi 2 HS lên bảng mỗi em kể 2 đọan của câu truyện và TL các câu hỏi về ND từng đọan
NX và ghi điểm
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – Ghi tựa
- GV đọc mẫu:Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
GV theo dõi uốn nắn HS đọc
GV xem xét từ khó và ghi bảng : xe lửa , đãi đổ , Hàm
Rồng, chum , lá tre …
-Đọc mẫu
+ Đọc từng khổ thơ
- Treo bảng phụ HD đọc nhấn giọng các từ ngữ thể hiện
tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha : vừa bắc
xong , yêu sao yêu ghê , yêu hơn cả , cái cầu của cha …
- Đọc mẫu
+ Gợi ý giải nghĩa từ GV nêu câu hỏi để rút ra từ cần
giải nghĩa : chum , ngòi , sông Mã
- Đọc CN – ĐT
- HS đọc nối tiếp lần 2 -HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
-2 em đọc lớp theo dõi bạn đọc
- HS theo dõi trả lời
* Chia nhóm 4 HS mỗi HS đọc 1 khổ thơ Sau đó lần lượt các nhóm thi đọc trước lớp
Trang 32b/ Tìm hiểu bài : Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và nêu
câu hỏi :
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào , được
bắc qua dòng sông nào ?
* GV nói về cầu Hàm Rồng – chiếc cầu nổi tiếng bắc
qua hia bờ sông Mã , trên đường vào thành phố Thanh
Hóa Cầu nằm giữa hai núi Một bên giống đầu Rồng…
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2,3,4 Cả lớp đọc thầm
+ Từ chiếc cầu cha làm , bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vĩ sao ?
+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ và tìm câu thơ em
thích nhất , giải thích vì sao em thích câu câu thơ đó
+ Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha đó
NTN ?
C Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ : HD – HS học thuộc lòng Xóa dần
các từ cụm từ , chỉ giữ lại các đầu dòng thơ ( Cha – Xe
– Con – Những – Nhện – Con … )
+ Gọi các nhóm thi đọc trước lớp
- Cha làm nghề xây dựng có thể làm kĩ sư hoặc là 1 công nhân
-Cầu Hàm Rồng , bắc qua sông Mã
- 1 HS đọc khổ thơ 2,3 ,4
Cả lớp đọc thầm
- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhọ , như chiếc cầu giúp ….Bạn nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ
- Vì chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng …và các bạn đồng nghiệp làm nên
+ Em thích hình ảnh chiếc cầu làm bằng sợi tơ nhện bắcqua chum nước vì đó là hình ảnh rất đẹp , rất kì lạ …+ Em thích hình ảnh chiếc cầu tre như chiếc võng mắc trên sông ru người qua lại Được đi trên một chiếc cầu như thế thật thú vị
+ Bạn yêu cha , tự hào về cha Vì vậy , bạn thấy yêu cái nhất cái cầu do cha mình làm ra
+ Nhẩm và thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng
- Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ 4/ Củng cố - Dặn dò
+ Chia lớp 2 đội thi đọc thuộc lòng bài thơ Đội nào đọc
thuộc lòng nhiều là thắng cuộc
GDTT: Bạn nhỏ rất yêu cha , tự hào về cha nên thấy
chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất , đáng yêu nhất
5 Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu cả lớp về nhà tiếp tục HLT cả bài thơ
- Hai đội thi đua đọc thuộc lòng bài thơ
- VN tiếp tục HTL bài thơ
Trang 33- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng , biểu lộ thái độ càm phục nhà bác học Ác – si – mét
2 Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( tính tới tính lui , đinh vít )
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Ác – si – mét – nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù , ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ? ( Cái cầu )
* Gọi 2 HS thuộc lòng bài thơ và trả lời những câu hỏi về nội dung bài NX –Ghi điểm 3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài – ghi bảng
+GV đọc mẫu: Giọng kể nhẹ nhàng , tình cảm biểu lộ
thái độ cảm phục , kính trọng
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
GV xem xét từ khó đọc và ghi bảng : : Ác – si – mét ;
nước sông , ruộng nương , chảy ngược lên , trục xoắn ,
; múc nước , cánh xoắn , tàu thủy , cổ xưa
- Đọc mẫu
- Theo dõi uốn nắn HS đọc
+ Đọc từng đọan trước lớp
* Treo bảng phụ HD luyện đọc : Thấy những người
nông dân phải múc nước sông vào ống ,/ rồi vác lên /
tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao ,/ anh thanh
niên Ác – xi – mét thầm nghĩ :// “ Liệu có cách gì để
nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ ?” //
-Gợi ý giải nghĩa từ : Ác – si – mét , tính tới tính lui ,
đinh vít
Nghe giời thiệu và nhắc lại tựa
-HS mở sách theo dõi GV đọc
-HS đọc nối tiếp câu+ Đọc CN- ĐT-HS đọc nối tiếp lần 2
HS đọc đọan trước lớp
3 HS xung phong đọc Lớp theo dõi NX
Theo dõi trả lời :+ Ác –si –mét là nhà bác học
Trang 34b/ Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS đọc lại bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế
nào?
+ Khi thấy sự vất vả của những người nông dân, Ác xi
mét đã nghĩ gì ?
- GV :Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp hai đọan để biết ác xi
mét đã giúp gì giúp những người nông dân đỡ vất vả
nhé
+ GV yêu cầu HS đọc thầm đọan 2 và trả lời câu 2: Ác
-xi - mét nghĩ gì ra cách gì để giúp những người nông
dân?
+ Hãy tả chiếc máy bơm của Ác - xi - mét
- Cách đây hơn 2000 năm, chiếc máy bơm đầu tiên của
loài người đã ra đời và đến nay nó vẫn được sử dụng
Hãy đọc đọan 3 và cho biết đến nay chiếc máy bơm của
Ác –xi – mét vẫn được sử dụng như thế nào?
+ Qua bài tập đọc trên, bạn nào cho biết nhờ đâu chiếc
- 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong Sgk -HS đọc thầm đoạn 1
- Họ phải múc nước sông vàoống , rồi vác lên tưới cho ruộng nuơng ở tận trên dốc cao
- Ác – si - mét thầm nghĩ : “ Liệu có cách gì để nước chảyngược lên cho đỡ vật vả không nhỉ ?”
- Ông đã làm một cái máy bơm để dẫn nước sông lên cao
- 2 đến 3 HS nói trước lớp,
cả lớp theo dõi nhận xét: Chiếc máy bơm là một đường ống có hai cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng Bên trongđường ống có một trục xoắn Bằng cách làm quay trục xoắn, nước sông được dẫn lên cao
-Đến nay nhiều nơi vẫn sử dụng chiếc máy bơm như thế, ngòai ra người ta cũng dựa vào nguyên lí của người máy bơm để làm cách xoắn máy bay, tàu thủy và cả chiếcđinh vít
- HS thảo luận để tìm câu trảlời : Nhờ sự thông minh, tài năng tấm lòng của Ác –xi –
Trang 35máy bơm đầu tiên của loài người ra đời ?
+ Hãy nói một câu về con người Ác – xi –mét
+ Giới thiệu thêm về Ác –xi –mét sinh năm 287 và mất
năm 212 trước công nguyên Ngay từ nhỏ ông đã tỏ ra
thông minh và rất say mê với các môn khoa học, đặc
biệt là toán học, thiên văn học và lại được cha giáo dục
một cách chu đáo, đặc biệt Chính những điều này đã
giúp ông có nhiều sáng tạo lớn, quan trọng trong nền
toán học, thiên văn vật lý nhân loại Bên cạnh đó, Ác –xi
– mét còn là người có tình yêu con người và quê hương
+ Tổ chức cho HS thi đọc hay
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay
mét với những người nông dân
- 4 đến 5 HS nói trước lớp Ác- xi- mét là người thông minh./ Ác – xi mét với nhữngngười rất cần mẫn, kiên trì trong nghiên cứu./ Ác –xi –mét là người có tấm lòng yêuthương con người /…
- Theo dõi đọc bài mẫu
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn trên
- 3 đến 5 HS thi đọc, có thể đọc đoạn 1 hoặc 2.Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
4/ Củng cố - dặn dò :
-Gọi HS đọc thi đọc hay toàn bài trước lớp Nhận xét
ghi điểm
GDTT Ca ngợi áC – si – mét – nhà bác học biết cảm
thông với lao động vất vả của những người nông dân
Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù , ông đã phát minh
ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người
5/ Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chăm chú
tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa
chú ý, dăn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS xung phong đọc bài trước lớp
Trang 36TUÂN 23 Thứ ngày tháng năm 200
Bài : NHÀ ẢO THUẬT ( 2 tiết )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
A/ TẬP ĐỌC :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai
-HSMB:nổi tiếng , lỉnh kỉnh, một lát ,uống trà, nhận lời, nắp lọ.
-HSMN:quảng cáo,biểu diễn,ảo thuật, nổi tiểng,tổ chức,rạp xiếc.
-Đọc giọng phù hợp với nội dung từng bài
2.Rèn kĩ năng đoc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: ảo thuật ,tình cờ,chứng kiến đại tài ,thán phục.
-Hiểu nội dung câu chuyện:Khen ngợi hai chị em Xô-phi, ca ngợi nhà ảo thuật nổi tiếng.B/ KỂ CHUYỆN :
1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa ,HS biết kể chuyện theo vai
2.Rèn kĩ năng nghe
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa truyện đọc trongSGK
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ?(Chiếc máy bơm)
-GV gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung của bài
-GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Trong tuần 23 này , các em sẽ được
học các bài TĐ gắn liền với chủ điểm nghệ thuật.Qua
đó, các em có được những hiểu biết về những người
làm công tác nghệ thuậtnhư: nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ,
nhà ảo thuật…Bài đầu tiên của tuần này,các em sẽ
được biết về một nhà ảo thuật nổi tiếng của Trung
Quốc(GV có thể dùng tranh minh họa cho chủ điểm
để giới thiệu bài)
GV đọc mẫu:với giọng kể bình thản
Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
GV xem xét từ khó ghi bảng : nổi tiếng , lỉnh kỉnh,
một lát ,uống trà, nhận lời, nắp lọ, quảng cáo,biểu
diễn,ảo thuật, nổi tiểng, rạp xiếc
Trang 37+ Đọc từng đoạn trước lớp
Treo bảng phụ HDcác em đọc đúng một số câu
- Nhưng / hai chị em không dám xin tiền mua vé / vì
bố đanh nằm viện // Các em biết mẹ rất cần tiền //
Nhưng / từ lúc chú ngồi vào bàn ,/ cả nhà cứ chứng
kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác ,// Xô- phi lấy
một cái bánh ,/ đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái //
Khi mẹ mở lắp lọ đường ,/ có hàng mét dải băng đỏ ,/
xanh ,/ vàng bắn ra // Còn Mác đang ngồi bỗng cảm
thấy có một khối nóng mềm trên chân // Hóa ra / đó
là một chú thỏ trắng mắt hồng
-Đọc mẫu
+ Gợi ý giải nghĩa từ mới trong bài :Ảo thuật , Tình cờ
, Chứng kiến , thán phục , Đại tài
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Chia nhóm 4 HS đọc Theo dõi HS đọc
-Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- Hai HS đọc lại Lớp theo dõi bạn đọc
- HS theo dõi trả lời + Ảo thuật là nghệ thuật dùng sự khéo léo tạo ra nhiềubiến hóa , kiến mọi người xem tưởng có phép lạ + Tình cờ là bất ngờ , không biết trước , không định trước + Chứng kiến là đánh giá caotài năng của người khác
- Chia nhóm 4 HS lần lượt đọc tiếp nối
- Đại diện 2 nhóm thi đọc trước lớp Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cả lớp đọc đồng thanh b/ Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
Đoạn 1
+ Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ?
- Chuyển ý tìm hiểu đoạn 2 Tuy không dám xin tiền
mua vé vào rạp xem nhà ảo thuật , nhưng hai chị em
Xô- phi lại gặp điều gì thú vị ?
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật
như thế nào?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
-HS đọc thầm đoạn 1-Vì bố của các bạn đang nằmviện, mẹrất cần tiền chữa bệnh cho bố.các em không dám xin tiền mua vé xem xiếc
- HS cả lớp lắng nghe
-HS đọc thầm đoạn 2-Hai chị em tình cờ gặp chú
Lí ở ga.Hai chị em mang giúp đồ đạc cho chú
-Vì nhớ lời mẹ dặn không nên làm phiền người khác
Trang 38+ Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và 2 , em thấy có những
điều gì đáng khen ?
- Đoạn 2 của câu chuyện đã cho ta thấy , đáng lẽ chỉ
cần nhờ chú Lý thì hai chị em có thể thỏa mãn được
mong ước đi xem ảo thuật của mình , nhưng vì nhớ lời
mẹ dặn nên hai chị em đã ra về Liệu cuối cùng , hai
chị em có được xem ảo thuật không ?Chúng ta tìm
hiểu tiếp hai đoạn cuối truyện
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3&4
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà hai chị em ?
+Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em,chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?
GV: Vì ngoan ngoãn , biết giúp đỡ người khác nên
lòng tốt của chị em Xô -phi đã được đền bù Nhà ảo
thuật đã tìm đến tận nhà 2 bạn biểu diễn để cảm ơn
+ Luyện đọc lại
-GV cho học sinh đọc nối tiếp
-GV hướng dẫn cách ngắt giọng , nhấn giọng đoạn 4
-GV nhận xét ghi điểm
- Hai chị em Xô- phi là những người con ngoan , biếtthương yêu bố mẹ , biết vânglời bố mẹ lại tốt bụng , sẵn sàng giúp đỡ người khác
-1 HS đọc to cho lớp nghe.-Lớp đọc thầm lại
-Chú muốn cảm ơn hai chị
em Xô-phi vì hai chị em đã giúp đỡ chú
-Đã xảy ra hét bất ngờ này đếnbất ngờ khác.” Một cái
bánh…nằm trên chân Mác…”-Đã được xem ảo thuật ngay tại nhà
-HS đọc nối tiếp từng đoạn truyện
-HS đọc đoạn 4
-Lớp nhận xét
KỂ CHUYỆN (0,5 tiết)
-GV giới thiệu :Có 4 bức tranh , các em dựa vào trí
nhớ và dựa vào 4 bức tranh minh họa cho 4 đoạn
truyện hãy kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi hoặc
theo lời của Mác
- Yêu cầu HS đọcyêu cầu của phần kể chuyện trang 42
Sgk
- Bài yêu cầu em kể lại câu chuyện bằng lời của nhân
vật nào ?
- Khi kể chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác em
cần xưng hô như thế nào cho đúng ? ( Xô- phi hoặc
Mác đều là nhân vật trong chuyện , là người kể lại câu
chuyện xảy ra với chính mình )
* Kể mẫu
- GV treo tranh minh họa , gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn
1 trước lớp , bằng lời của Xô – phi ( hoặc Mác )
-GV nhận xét
* Kể theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS ,
yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai
nhân vật trong chuyện xảy ra với chính mình )
-HS quan sát tranh kể lại câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác
- Bằng lời của Xô- phi hoặc Mác
- Xưng hô là tôi , tớ, mình
-1 HS khá giỏi kể mẫu, lớp lắng nghe
- Tập kể theo nhóm , các HS trong nhóm theo dõi và chỉnhsửa lỗi cho nhau
Trang 39GDTT: Hai chị em Xô- phi và Mác là những đứa trẻ
ngoan , tốt bụng , sẵn sàng giúp đỡ người khác ; chú
Lý , một nhà ảo thuật có tài , lại thương yêu trẻ em
5 Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học , dặn dò HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.-Lớp nhận xét và bìng chọn nhóm kể hay nhất
-Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp
đỡ người khác
- Biết nghe lời mẹ -Ca ngợi chú Lí- nhà ảo thuậttài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em
- HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ ngày tháng năm 200
Bài : EM VẼ BÁC HỒ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
-Chú ý các từ ngữ : giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ, khăn quàng…
-Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Băng nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của nhạc sĩ Phong
Nhã ( nếu có)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Hát
2 / KTBC : Tiết trước em học bài gì ?( Nhà ảo thuật)
- GV kiểm tra 2 hs – mỗi em kể 1, 2 đoạn câu chuyện nhà ảo thuật bằng lời Xô – pi ( hoặc Mác ) GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Bài thơ Em vẽBác Hồ của tác giả Thi
Ngọc hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em thấy được
một bạn nhỏ đã vẽ Bác Hồ và thiếu nhi đang bên nhau
- Nghe giới thiệu và nhắc lạitựa bài
Trang 40Qua đó ta thấy được lòng kính yêu , biết ơn của bạn nhỏ
đối với Bác Hồ
GV đọc mẫu: Cần đọc với giọng rõ ràng , dứt khoát ,
nhanh, gợi tả được động tác vẽ tranh của bạn nhỏ và
đọc với giọng vui tươi , hồ hởi với việc vể tranh của
em , thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ của em
-GV đưa tranh đã phóng to trong SGK lên bảng
- GV : bạn nhỏ đã vẽ một bức tranh rất đẹp Bác Hồ bế
hai cháu bé Bắc và bé Nam trên tay.Xung quanh Bác và
cháu có chim bay , hoa nở
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối câu ( 2 dòng )
* Đọc từng câu thơ trong nhóm
- GV chia nhóm 3 HS đọc Đại diện các nhóm thi đọc
trước lớp
- HS mở sách giáo khoa trang 43-44
- HS đọc tiếp nối câu
- Cháu Nam là cháu nhỏ người miền Nam
Chia nhóm 3 HS lần lượt nối tiếp
- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc bài thơn ( mỗi nhóm đọc 6 dòng thơ )
-Cả lớp đọc ĐT bài thơ b/ Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời để hiểu nội
dung bài thơ :
- Hãy tả lại bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ trong bài
- Nghe câu hỏi của GV và trảlời :
- HS tả theo cặp , 2 HS ngồi cạnh tả cho nhau nghe , sau
đó một số HS tả trước lớp -Bác có vầng trán cao, tóc râu vờn nhẹ, Bác bế trên tay
2 bạn nhỏ Trên trời có chim bay lượn
-Bác yêu quí tất cả thiếu nhi Việt Nam ( Bắc cũng như Nam)
-Thiếu nhi Việt Nam luonj6 làm theo lời Bác Hồ dạy.-Thiếu nhi Việt Nam là