Phân tích đoạn thơ:

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 43)

- Bài thơ đã thể hiện truyền thống yêu nớc thơng dân một cách đặc

2. Phân tích đoạn thơ:

Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi

Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lng đa nôi và tim hát thành lời.

(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm) Bài làm

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết :

Ta đi trọn kiếp con ngời

Vẫn cha đi hết những lời mẹ ru

Lời ru của mẹ chính là nguồn năng lợng tinh thần để giúp mỗi chúng ta trởng thành nên ngời. Bởi thế cảm xúc về lời ru của mẹ đã đi vào nghệ thuật và thơ ca. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng xuất phát từ truyền thống này nh ng có sự sáng tạo rất mới với Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.

Bài thơ đợc viết năm 1971 in trong tập "Đất và khát vọng". Cảm xúc bao trùm bài thơ là tình cảm chân thành của tác giả về hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà Ôi với tình thơng con, thơng bộ đội, yêu đất nớc.

Đoạn thơ mở đầu chính là lời hát ru của tác giả nói về hình ảnh mẹ giã gạo nuôi bộ đội và rất yêu thơng con : Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi

... Lng đa nôi và tim hát thành lời

Mở đầu là điệp khúc ngọt ngào tha thiết: Em Cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi/ Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ.Tác giả vỗ về em Cu Tai ngủ bởi vì : mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội, nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng. Tiếng ru con ngủ "nghiêng" theo nhịp chày làm cho giấc ngủ của em cũng "nghiêng" theo. Con cũng đang chia sẻ theo công việc của ngời mẹ. Công việc giã gạo nuôi bộ đội không chỉ là công việc đơn thuần mà nó thật sự có ý nghĩa cao cả, h ớng về sự nghiệp chung của cuộc kháng chiến chống Mĩ của toàn dân tộc.

Sự vất vả của mẹ đợc diễn tả trong câu thơ :

Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lng đa nôi và tim hát thành lời

Hàng loạt các hình ảnh hoán dụ : mồ hôi, vai, lng, má, tim, đợc sử dụng rất đắt để thể hiện trái tim yêu thơng mênh mông của ngời mẹ nghèo đặc biệt là hình ảnh "má em nóng hổi" vì giọt mồ hôi tuôn rơi của mẹ, lng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên, tim mẹ dạt dào tình mẫu tử đã hát thành lời đó là tiếng hát từ trái tim, từ cảm xúc yêu thơng con của ngời mẹ. Đây là một câu thơ đặc sắc, chứa hai hình ảnh đẹp : Lng đa nôi và tim hát thành lời

Qua đoạn thơ thứ nhất, khúc hát ru của tác giả, ta thấy đợc tình cảm chân thành của ngời mẹ nghèo vất vả, lam lũ nhng có lòng thơng con, yêu nớc. Ngời mẹ Tà Ôi đã trở thành biểu tợng của đất nớc.

Nguyễn Duy "ánh trăng"

1. Tác giả:

Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm 1984, tại xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa.

Tham gia cong tác từ 1965, làm tiểu đội trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng - Thanh Hóa. Năm 1966, nhập ngũ tại Bộ t lệnh Thông tin, lính đờng dây, tham gia chiến đấu tại các chiến trờng : Khe Sanh - Đờng 9 -

Nam Lào. Từ năm 1967, chuyển khỏi quân đội về làm báo Văn nghệ Giải phóng. Hiện công tác tại tuàn báo Văn nghệ .

Các tác phẩm chính: Cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); Nhìn ra bể rộng trời cao (bút kí, 1985); Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ

và em (thơ, 1987); Đờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); (thơ, 1994);...

Tác giả đã đợc nhận: Giải Nhất thơ tuần báo Văn Nghệ (1973); Tặng thởng loại A về thơ của Hội Nhà văn Việt Nam (1985).

"Xuất hiện vào chặng cuối của chiến trang chống Mĩ cứu nớc, từ khoảng 1972 trở đi, Nguyễn Duy đã trở thành một gơng mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Cho đến nay, Nguyễn Duy vần là một trong số không nhiều nhà thơ "thời ấy" con sung sức và đợc bạn đọc yêu thích. Có thể thấy tài năng và con đờng thơ của ông phát triển và khẳng định gắn chặt với những tháng năm đầy những biến động của lịch sử dân tộc. Những năm cuối cùng của cuộc chiến tranh, với chùm thơ đăng trên báo Văn nghệ nảm 1972, Nguyễn Duy đã chiếm đợc lòng mến mộ của độc giả. Nhà phê bình Hoài Thanh có công phát hiện và giới thiệu Nguyễn Duy . Ông đã khẳng định ở thơ Nguyễn Duy có một vẻ đẹp "không gì so sánh đợc" ,

"Quen thuộc mà không nhàm chán" , "Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những cuộc đời cần cù, gian khổ" , chất thơ của Nguyễn Duy chính là "cái hiền hậu, một cái gì rất Việt Nam".

Sau chiến thắng năm 1975, Nguyễn Duy vần say sa và tiếp tục con đờng thơ của mình. Tiếng thơ của ông ngày càng đậm đà, ổn định một phong cách, một giọng điệu quen thuộc mà hấp dẫn ngời đọc. Tập thơ nổi bật của Nguyễn Duy là tập ánh trăng (1984). Tập thơ đợc coi là một b- ớc tiến trong thơ Nguyễn Duy , tập thơ đã đợc tặng Giải A của Hội Nhà văn Việt Năm 1984 (cùng với tập thơ hoa trên đá của Chế Lan Viên) ánh trăng tiếp tục viết về bộ đội, về cuộc đời ngời lính sau chiến tranh với những vần thơ tha thiết và thấm thía, những trăn trở băn khoăn (ánh trăng, nghe tắc kè kêu trong thành phố...). Cũng ở tập thơ này, Nguyễn Duy còn dành nhiều bài thơ viết về tuổi thơ, ruộng đồng cây cỏ, những vùng quê với những con ngời thân thuộc bằng một tình cảm tha thiết nặng tình, nặng nghĩa (Đò Lèn, Tuổi thơ, Cầu Bố, Ông già sông Hậu, Gửi Huế, Lời của cây, Sông Thao, Đà Lạt một lần trăng,...). Vần tiếp tục chất giọng ca dao đậm đà, thân thuộc nhiều bài trong ánh trăng viết theo thể

lục bát hết sức nhuần nhị, ngọt ngào nhiều khi khó mà nbiết phân biệt đợc những bài ca dao (Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nm dùng trong nhà trờng).

2. Tác phẩm:

Bài thơ ánh trăng đợc xem nh là niềm thôi thúc của tác giả, nhớ về cội nguộn và ý thức trớc lẽ sống thủy chung.

Phân tích bài thơ “ánh trăng“ của Nguyễn Duy để cảm nhận đợc bài học sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm. Bài làm

Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài thơ nh : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, ... Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác, ông viết đều những bài thơ tài hoa, đậm chất suy t.

ánh trăng” (1978) là một trong những bài thơ của Nguyễn Duy đợc nhiều ngời a thích bởi tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, mới lạ :

Hai khổ thơ đầu, tác giả nhắc đến những kỉ niệm đẹp : “Hồi nhỏ sống với đồng.

Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ .

Trăng gắn bó với tác giả ngay từ thời thơ ấu. Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển cả. Dù ở đâu, đi đâu trăng cũng gắn bó với ngời. Nhng phải đến khi ở rừng nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đờng Trờng Sơn xa gia đình, quê h- ơng vầng trăng mới trở thành “tri kỉ”. Trăng với tác giả là đôi bạn không thể thiếu nhau. Trăng chia ngọt, sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ.

Tác giả khái quát vẻ đẹp của trăng, khẳng định tình yêu thơng quí trọng của mình với trăng : “Trần trụi với thiên nhiên

Hồn nhiên nh cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa .

Trăng có vẻ đẹp vô cùng bình dị, một vẻ đẹp không cần trang sức, đẹp một cách vô t, hồn nhiên. Trăng tợng trng cho vẻ đẹp hồn nhiên nên trăng hoà vào thiên nhiên, hoà vào cây cỏ. “Vầng trăng tình nghĩa”, bởi trăng từng chia ngọt, sẻ bùi, đồng cam cộng khổ, bởi trăng là ngời bạn, tri âm, tri kỉ.

ấy mà có những lúc tác giả tự thú nhận là mình đã lãng quên cái “vầng trăng tình nghĩa” ấy : “Từ hồi về thành phố

Quen ánh điện, cửa gơng Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng .

Trớc đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừng bây giờ môi trờng đã thay đổi. Từ hồi về thành phố đời sống cũng thay đổi theo :“quen ánh điện, cửa gơng . ánh điện , cửa g” “ ” “ ơng” tợng trng cho cuộc sống sung túc, đầy đủ sang trọng ... dần dần “cái vầng trăng tình nghĩa” ngày nào bị lãng quên. “Vầng trăng” ở đây tợng trng cho những tháng năm gian khổ, đó là tình bạn, tình đồng chí đợc hình thành từ những tháng năm ấy. Trăng bây giờ thành ngời dng”... Con ngời ta thờng hay đổi thay nh vậy. Bởi thế đời vẫn thờng nhắc nhau : “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”. ở thành phố vì quen với “ánh điện, cửa gơng” quen với cuộc sống đầy đủ tiện nghi nên ngời đã không thèm để ý đến “Vầng trăng” - con ngời, mảnh đất từng là tri kỉ một thời.

Phải đến lúc toàn thành phố mất điện :

Phòng buyn đinh tối om Vội bật tung cửa sổ

Đột ngột vầng trăng tròn

Vầng trăng” xuất hiện thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy, phút giây ấy... ngời lính năm xa mới bàng hoàng trớc vẻ đẹp kì diệu của vầng trăng. Bao nhiêu kỉ niệm xa bỗng ùa về làm "Con ngời này" cứ “rng rng” nớc mắt.

Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rng rng..."

"... ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình... .

Trăng vẫn thủy chung mặc cho ai thay đổi, vô tình với trăng. Trăng bao dung và độ lợng biết bao ! Tấm lòng bao dung độ lợng ấy “đủ cho ta giật mình” mặc dù trăng không một lời trách cứ. Trăng tợng trng cho vẻ đẹp bền vững, phẩm

chất cao quí của nhân dân, trăng tợng trng cho vẻ đẹp bền vững của tình bạn, tình đồng đội trong những tháng năm “không thể nào quên”. Tợng trng cho "mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ

ánh trăng” của Nguyễn Duy đã gây đợc nhiều xúc động đối với độc giả bởi cách diễn đạt bình dị nh lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành. Giọng thơ trầm tĩnh sâu lắng. Tứ thơ bất ngờ mới lạ ,“ánh trăng” còn mang ý nghĩa triết lí về sự thuỷ chung khiến cho ngời đọc phải “giật mình” suy nghĩ, nhìn lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn.

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w