. Nhớ câu kiến ngãi bất v i”
b) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là tiếng hát lãng mạn, hăng say lao động trên biển Cái tôi trữ tình của nhà thơ hòa vào cái ta chung để diễn tả tâm trạng của những con ngời lao động mới xây dựng miền Bắc XHCN Đó là cái chất hào hùng
cái ta chung để diễn tả tâm trạng của những con ngời lao động mới xây dựng miền Bắc XHCN. Đó là cái chất hào hùng không còn phải cúi mình trớc biển khơi. Bài thơ đem đến một cảm hứng lạc quan, khắc tạc t thế chiến thắng của con ngời. Họ ra khơi giữa trời đêm, trở về khi trời sáng. Họ là những con ngời chinh phục thiên nhiên.
Bài văn
Đề 7: Phõn tớch cảnh ra khơi của” Đoàn thuyền đỏnh cỏ” được miờu tả trong bốn cõu đầu trong bài thơ “ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của Huy Cận:
”Mặt trời xuống biển như hũn lửa
Súng đó cài then đờm sập cửa Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi”
Bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là bài thơ được Huy Cận sỏng tỏc vào năm 1958, nhõn một chuyến đi thực
tế ở vựng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh. Bài thơ đó dụng được một khụng khớ khẩn trương, hăng say của những người lao động đỏnh cỏ trong một đờm trờn biển, với tư thế làm chủ thiờn nhiờn, biển cả. Bốn cõu thơ đầu diển tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”, mở đầu cho một đờm đỏnh cỏ trờn biển.
Hai cõu thơ đầu diển tả thời điểm ra khơi của “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”. Thời gian ở đõy là lỳc ngày tàn,
được miờu tả bằng những chi tiết, hỡnh ảnh cụ thể, giàu giỏ trị gợi cảm: ”Mặt trời xuống biển như hũn lửa-súng đó cài then đờm sập cửa”. Ơ cõu thơ này, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp so sỏnh. Màu đỏ của “mặt trời” được so sỏnh với “hũn lửa”. Viết về cảnh biển đờm, ngày tàn, nhưng cảnh vẫn khụng hoang vắng nhờ hỡnh ảnh rực sỏng này. Trong cản quan
của Huy Cận, vũ trụ là một ngụi nhà khổng lồ. Khi ngày đó tàn, “Mặt trời xuống biển”, màn đờm buụng xuống “Đờm
sập cửa” thỡ súng biển như “then cài” đúng lại cỏnh cửa khổng lồ ấy. Những hỡnh ảnh ẩn dụ này chứng tỏ nhà thơ cú trớ
tưởng tượng phong phỳ.
Đối với thiờn nhiờn thỡ một ngày đó khộp lại, nhưng với đoàn thuyền đỏnh cỏ thỡ đõy lại là thời điểm bắt đầu cho cụng việc đỏnh cỏ trờn biển trong đờm.
“Đoàn thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi”
Từ “lại” núi lờn rằng hằng ngày vào cỏi thời điểm ấy, khi trời yờn biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đó thành một cảnh quen thuộc.
Hỡnh ảnh thơ “Cõu hỏt căng buồn cựng giú khơi” là một hỡnh ảnh được xõy dựng nhờ một trớ tưởng tượng phong phỳ. Huy Cận đó miờu tả, đó cụ thể hoỏ tiếng hỏt của những người lao động. Những người lao động đỏnh cỏ ra khơi cựng với tiếng hỏt khoẻ khoắn đến mức tạo nờn một sức mạnh (cựng với giú khơi) làm căng những cỏnh buồm. Họ ra khơi với một niềm phấn khởi, niềm tin vào thành quả lao động.
Bốn cõu thơ mở đầu miờu tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đỏnh cỏ”. Cảnh ngày tàn mà vẫn ấm ỏp, vẫn tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan của người lao động. Khụng khớ chung của bốn cõu thơ mở đầu này chi phối khụng khớ chung của cả bài thơ.
Đề 8: Phõn tớch bài thơ ” Đoàn thuyền đỏnh cỏ”của Huy Cận:
Bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là bài thơ được Huy Cận sỏng tỏc vào năm 1958, nhõn một chuyến đi thực tế ở vựng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh. Thụng qua một đờm đỏnh cỏ của một đoàn thyền trờn biển, nhà thơ ca ngợi khụng khớ lao động mới, tràn đầy niềm lạc quan, làm chủ thiờn nhiờn, biển cả bao la.
Bài thơ đó dựng được khụng khớ lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp của miền Bắc những năm đầu bắt tay xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
Bài thơ mở đầu bằng cảnh “Mặt trời xuống biển như hũn lửa” và kết thỳc bằng hỡnh ảnh “Mặt trời đội biển
như màu nước-mắt cỏ huy hoàng muụn dặm khơi”. Như vậy là cảnh lao động của đoàn thuyền đỏnh cỏ diển ra trong một
đờm rũng. Thế nhưng, bài thơ là một bức tranh với những đường nột khoẻ khoắn, màu sắc tươi sỏng lạ thường. Đỏnh cỏ trờn biển mờnh mụng thực chất là một cụng việc lao động nặng nhọc, đầy nguy hiểm. Vậy mà cả bài thơ là một khỳc ca sảng khoỏi, tràn đầy niềm vui, phối hợp nhạc điệu với những động tỏc khoẻ mạnh, dồn dập. Bài thơ lặp lại nhiều lần chữ
“hỏt”, và tiếng hỏt đó thực sự trở thành õm thanh chủ đạo của bài thơ.
Cựng với tiếng hỏt được nhắc đi nhắc lại như một điệp khỳc, trong bài thơ này, tỏc giả cũn tập trung miờu tả hỡnh ảnh những con cỏ, những đàn cỏ gợi lờn một bức tranh sinh động về cảnh biển giàu, đẹp. Hỡnh ảnh đàn cỏ liờn tiếp suất hiện, lấp lỏnh ỏnh sỏng màu sắc như một bức sơn mài:
“Hỏt rằng cỏ bạc biển Đụng lặng Cỏ thu biển Đụng như đoàn thoi Đờm ngày đệt biển muụn luồng sỏng
Đến dệt lưới ta, đoàn cỏ ơi! Cỏ nục cỏ chim cựng cỏ độ Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng Cỏi đuụi em vẩy trắng vàng choộ Vẩy bạc đuụi vàng loộ rạng đụng”
Giữa khung cảnh biển đờm mờnh mụng, hỡnh ảnh con người lao động xuất hiện với tư thế làm chủ biển khơi, làm chủ cụng việc của mỡnh. Hỡnh ảnh họ xuất hiện thật gõn guốc, khoẻ khoắn: “Sao mờ, kộo lưới kịp trời sỏng -
Ta kộo xoăn tay chựm cỏ nặng”. Bằng cảm hứng lóng mạn, Huy Cận đó dựng lờn hỡnh ảnh những người con lao
động mới với tầm vúc ngang tầm vũ tru và hoà hợp với khung cảnh trời nước bao la:
“Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng Lướt giữa mõy cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dũ bụng biển Dàn đan thế trận lưới võy giăng.”
Trờn cỏi khụng gian bỏt ngỏt, con thuyền cú buồn là trăng, được lỏi bằng giú lướt súng đi phơi phới, gợi lờn niềm vui niềm tự hoà chõn chớnh của con người mới, làm chủ thiờn nhiờn, hăng say lao động làm giàu cho Tổ quốc. Huy Cận đó nhỡn cảnh đỏnh cỏ trờn biển khơi bằng con mắt lạc quan phơi phới của mỡnh.
Sau một đờm đỏnh cỏ trờn biển, bỡnh minh lờn, đoàn thuyền đỏnh cỏ lại trở về bến bói. Vẫn là cõu hỏt nhưng đõy là cõu hỏt tràn ngập niềm vui của con người sau một đờm lao động khẩn trương và đạt sản lượng mong muốn. Thiờn nhiờn như chia sẻ niềm vui đú: ”Cõu hỏt căng buốm cựng giú khơi” và cảnh trở nờn vụ cung sinh động. Trờn mặt biển mờnh mụng, đoàn thuyền lao vựn vụt: ”Đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời”. Đoàn thuyền như chạy đua cựng với thời gian với niềm vui hỏo hức để trở về với bến bờ đang nhộn nhịp đún chờ....
Bài thơ là khỳc ca sảng khoỏi của người lao động đỏnh cỏ, thể hiện niềm phấn khởi trước những thành quả lao động của mỡnh. Hỡnh ảnh con người hiện lờn trong bài thơ là hỡnh ảnh conngười mới làm chủ thiờn nhiờn, nhiệt tỡnh lao động sản xuất để làm giàu cho tổ quốc, gắn với biển cả quờ hương.
• Bằng Việt "Bếp lửa"
1. Tác giả:
Nhà thơ Bằng Việt (tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 của thế kỉ XXvà thuộc thế hệ các nhà thơ trởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
"Bằng Việt là một nhà thơ đợc bạn đọc biết đến từ phần thơ in chúng với Lu Quang Vũ trong tập Hơng cây - Bếp Lửa (1968). Nỗi nhớ quê hơng dầu tiên thành thơ là giành cho bếp lửa : "Bếp lửa chờn vờn sớng sớm - Một bếp lửa ấp iu nồng đợm" gắn với hình ảnh ngời bà và bên ngời bà là ngời cháu. Bài thơ nói về tình bà cháu vừa sâu sắc , vừa thâm thía trong những năm đầu đất n ớc đói kém, loạn lạc, cuộc đời gian khổ khó khăn. Cảm xúc tinh tế, đợm buồn của ông về những kỷ niệm về cuộc sống gia đình , về truyền thống nghĩa tình của dân tộc Việt Nam. Bài thơ biểu hiện một triết luận thầm kín: những gì là thân thiết nhất của mỗi tuổi thơ mỗi con ngời, đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ họ trong suốt cuôc đời.Mạch triết luận thầm kín đợc khởi đầu từ bếp lửa còn đợc tiếp nối trong nhiều bài thơ khác nhơ trở lại trái tim mình khi ông coi Thủ đô Hà Nội nh một cội nguồn tình cảm, cội nguồn sức mạnh. Cùng với th gửi ngời bạn xa đất nớc, tình yêu và báo đông, Trở lại trái tim, nhà thơ ghi lạiđợc những trạng thái phong phú của một tâm hồn thanh niên rất mực mến yêu đất nớc, con ngời, nêu bật đợc một thủ đô hào hoa thanh lịch, trầm tĩnh và anh hùng. Bằng Việt còn có những bài thơ khá tài hoa diên đạt những suy t về những danh nhân văn hóa nhân loại nhơ: Béc- tô - ven, Pau - tốp xky, pli- xet- xcai- a. Ngời đọc còn biết đến ông về những lo toan chu đáo, những bồi hồi thơng nhớ của một ngời cha ở nơi xa chăm chú theo rõi từng bớc đi chập chững của đứa con, trong bài thơ Về Nghệ An thăm con với lời thơ điềm đạm, kiệm lời mà có sức vang xa. Có thể nói với 20 bài thơ trong tập thơ hơng cây- Bếp lửa Bằng Việt đã phác họa đợc một triết luận thầm kín của riêng mình. Ông là một trong số không nhiều nhà thơ trẻ đợc bạn đọc tin yêu ngay từ ban đầu của thơ. Thơ Bằng Việt thờng nghiêng về một lời tâm sự, một sự trao đổi suy nghĩ, gây đợc một cảm giác gần gũi, thân thiết đối với ngời đọc.Thơ ông thờng sâu lắng trầm t thích hợp với ngời đọc trong sự trầm tĩnh vắng lặng. Đó là một dấu ấn riêng của thơ Bằng Việt, còn lu lại trong ký ức ngời đọc" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, Sđđ).
Các tác phẩm chính : Hơng cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Những gơng mặt những khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau ma (thơ, 1977);
Khoảng cách giữa lời (thơ, 1983); Cát sáng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời (thơ tuyển, 1988); Phía nửa mặt trăng chìm ( thơ, 1986); Lọ lem
(dịch thơ ép - tu - sen - kô);...
Tác giả đã đợc nhận: Giải Nhất Văn học - Nghệ thuật Hà Nội năm 1967 với bài thơ Trở lại trái tim mình; Giải thởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa bình (Liên Xô) trao tăng năm 1982.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ Bếp lửa đợc tác giả Băng Việt sáng tác năm 1963, khi là sinh viên đang học ở nớc ngoài. - Bài thơ gợi lại những kỉ niệm sâu sắc của ngời cháu về ngời bà vào tuổi ấu thơ đợc ở cùng bà.