Viết lời bình cho đoạn thơ sau:

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 45)

- Bài thơ đã thể hiện truyền thống yêu nớc thơng dân một cách đặc

2.Viết lời bình cho đoạn thơ sau:

Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình

(ánh trăng, Nguyễn duy) Bài làm

Hàng ngàn năm nay, vầng trăng đã hiện diện trong thơ. Trăng nh một biểu tợng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ. Nhng có một nhà thơ cũng viết về trăng, không chỉ tìm thấy ở đấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm những nỗi niềm tâm sự mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là trờng hợp bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh.

Khác với những bài thơ thời chiến tranh mà con ngời chỉ có một lí tởng là chiến đấu và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc, con ngời không có điều kiện để sống cho những gì thuộc về riêng t, hay chuyện đời thờng. Đọc bài thơ này ta nhận ra cái điều mới lạ ấy. Bớc từ chiến tranh sang thời bình, con ngời bắt đầu có những toan tính, những ham muốn đợc hởng thụ. Nguyễn Duy mợn vầng trăng và ngời lính nói về một sự thay đổi trong lòng ngời.

Vầng trăng trong thời tuổi thơ và chiến tranh gắn bó đẹp là vậy thế mà do hoàn cảnh con ngời đã lãng quên để rồi từ trong sâu thẳm tâm hồn, con ngời phải day dứt. Hai khổ kết bài thơ này mang hàm nghĩa độc đáo đó :

Trăng cứ tròn vành vạnh ... Đủ cho ta giật mình

Vầng trăng vẫn đẹp và tròn đầy nh biểu tợng bao dung, nghĩa tình của nhân dân không đòi hỏi đợc đền đáp. Nhng trăng cũng "im phăng phắc" với ánh mắt nghiêm nghị, thái độ nghiêm khắc. Khiến tình cảm ngời lính trong giây lát đã lãng quên quá khứ, trong sa ngã đời sống đã tự vấn lơng tâm mình, tự sám hối với lòng mình. Cái rng rng muốn bật khóc và cái giật mình tỉnh ngộ là tấm lòng chân thực của ngời lính vốn cao đẹp không thể khác.

Với ý nghĩa này, ánh trăng mang tính chất triết lí sâu sắc, có tác dụng cảnh tỉnh những ai dễ lãng quên quá khứ tốt đẹp. Cần biết sống thủy chung, nghĩa tình.

Sau chiến tranh "Thời tôi sống biết bao câu hỏi lớn/ Câu trả lời thật không dễ dàng chi". ánh trăng của Nguyễn Duy giúp mỗi ngời tìm đợc câu trả lời thấm thía trong cái "giật mình", "rng rng" ấy.

Từ bài thơ “ánh trăng“ của Nguyễn Duy em hãy viết lại những suy t của ngời lính sau chiến tranh. Bài làm

Cuộc kháng chiến đã qua đi, ngời lính trong chiến tranh giờ đây đã về với cuộc sống hàng ngày. Tởng nh sự bận rộn hôm nay sẽ khiến ngời ta quên lãng quá khứ. Nhng có một lúc nào đó trong đời thờng những kỉ niệm chiến tranh lại nh những thớc phim quay chậm hiện về. Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm “ánh trăng” cũng chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không nên sống vô tình, phải biết thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ.

Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ .

Hình ảnh những đồng, sông, bể, rừng nguyên sơ, thuần hậu trong khổ thơ đầu này là nơi đã nuôi dỡng, che chở cho tuổi thơ và năm tháng chiến tranh, cả một quãng đờng dài sống trong tình thơng yêu, gắn bó với thiên nhiên, với những miền quê ấy, vầng trăng thành tri kỉ. Trăng nh mái nhà, nh ngời bạn thân thiết của tâm hồn. ở đó tâm hồn tình cảm con ngời cũng đơn sơ thuần phác nh chính thiên nhiên. Trăng và ngời đã tạo nên mối giao tiếp, giao hoà thủy chung tởng nh không bao giờ có thể quên đợc.

Từ hồi về thành phố Quen ánh điện cửa gơng Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng .

Khi chiến tranh kết thúc. Ngời lính trở về bị hấp dẫn bởi đô thị, với ánh điện, cửa gơng, những ánh sáng nhân tạo đã làm họ quên đi ánh sáng tự nhiên hiền dịu của trăng. Cuộc sống hiện đại với nhiều tiện nghi đã làm cho con ngời thờ ơ, vô tình với những ngày gian khổ, cùng đồng đội, đồng chí chung một chiến hào mà trăng là biểu tợng.

Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng”.

Từ hình ảnh vầng trăng “tri kỉ”, vầng trăng tình nghĩa trở thành ngời dng qua đờng, Nguyễn Duy đã diễn tả đợc cái đổi thay của lòng ngời, cái lãng quên, dửng dng đến phũ phàng. Cái so sánh thật thấm thía: “nh ngời dng qua đờng”.

Cũng nh dòng sông có khúc phẳng lặng êm đềm, cũng có khúc ghềnh thác dữ dội. Cuộc đời vốn cũng nhiều biến động. Ghi lại một tình huống, cuộc sống nơi thị thành, của những con ngời từ rừng về thành phố, Nguyễn Duy đặt con ng- ời vào bối cảnh.

Thình lình đèn điện tắt Phòng buynh đinh tối om Vội bật tung cửa sổ

Đột ngột vầng trăng tròn .

Khi ánh trăng nhân tạo vụt tắt, bóng tối bao trùm khắp không gian thì vầng trăng xuất hiện khiến con ngời ngỡ ngàng trứơc ánh trăng thân thơng của tuổi thơ trên những nẻo đờng ta sống và trong cuộc chiến gian khổ, ác liệt. Cuộc sống hiện đại làm cho lòng ngời thay đổi... Trớc ngời bạn vô tình ấy, trăng chẳng nói, chẳng trách khiến ngời lính cảm thấy có cái gì

rng rng. ánh trăng soi chiếu khiến ngời ta nhận ra độ lệch của nhân cách mình. “Trăng cứ tròn vành vạnh

Kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình .

ánh trăng trớc sau vẫn vậy mộc mạc, giản dị và thủy chung. Trăng lặng lẽ tròn đầy một cách trong sáng, vô t, mặc cho thời gian trôi, mặc cho bạn bầu xa ai đó quay lng dù trong quá khứ trăng là tri kỉ. Nhng trăng cũng khơi gợi niềm xúc động, đánh thức lơng tâm ở con ngời. Cái giật mình đợc diễn tả trong khổ thơ “vô ngôn” thể hiện sự bình tĩnh đáng quí. Qua bài thơ Nguyễn Duy đã khám phá ra vẻ đẹp không bao giờ kết thúc. Dờng nh cuộc sống mới đầy đủ hơn khiến cho con ngời lãng quên ánh trăng. Hành trình đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn con ngời không bao giờ ngơi nghỉ và việc hoàn thiện mình của chính mỗi con ngời cũng không phải một sớm một chiều.

Cuộc đấu tranh hớng thiện âm thầm mà khốc liệt, nó đòi hỏi lòng dũng cảm của con ngời. Ngời lính năm xa đã dành trọn quá khứ soi mình trong hiện tại để đấu tranh loại bỏ sự vô tình vô nghĩa của bản thân, hớng tới sự cao cả, tốt đẹp.

ánh trăng” là bài thơ không quên về quá trình hớng thiện, quá trình hoàn thiện mình của mỗi con ngời trong cuộc sống hôm nay.

Nguyễn Thành Long "Lặng lẽ Sa Pa"

1. Tác giả:

Nhà văn Nguyễn Thành Long ( 1925-1991), quê ở huyện Duy Xuyệ tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống thợc dân Pháp, Ông là cây bút chuyên về truyện ngắn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập trung nhiệt thành ngợi ca những con ngời lao động mới, dám nghĩ dám làm, không sợ khó khăn gian khổ, say mê trong lao động sáng tạo, nhn hậu và tha thiết yêu cuộc sống...Truyện của Nguyễn Thành Long hấp dẫn ngời đọc bằng văn trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tởng nh đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát, Lặng lẽ Sa Pa là

truyện ngắn tiêu biểu nh thế. Truyện viết về một thị xã nhỏ bé của tỉnh Lào Cai luôn chìm đắm trong sơng mù: Sa Pa. Đén với nới ấy là những con ngời thật: một anh thanh niên làm công tác khí tợng thủy văn trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, một cô kĩ sơ nộng nghiệp mới ra trờng, một bác lái xe già đã chạy suốt 30năm trên tuyến đờng Sa Pa, một họa sĩ đi thực tế chuyến cuối cùng - của cuộc đời công tác trớc khi nghỉ hu, bốn gơng mặt tiêu biểu, bốn tính cách khác nhau: anh thanh niên đầy nhiệt huyết bộc trực, chân thành, cô kĩ s trẻ hồn nhiên nhng kín đáo tế nhị, ông họa sĩ trầm tĩnh sâu lắng, còn bác lái xe thì sôi nổi, vui tính...Họ tình cờ gặp nhau trên con đờng tới Sa Pa mà bỗng trở nên gần gũi và thân thiết nh một gia đình. Tuy tính tình và nghề nghiệp khác nhau, nhng tất cả đều có chung một tâm hồn trong sáng, tinh tế, một suy nghĩ lành mạnh sâu sắc và nhất là họ có chung một thái độ sống, lao động, lầm việc và cống hiiến hết mình cho Tổ quốc một cách vô t hồn nhiên, âm thầm và lặng lẽ.Đó là một truyện ngăn hay tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng kín đáo mà rất sâu sẵcvà thấm đẫm chất thơ (Từ điiển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng ).

Các tác phẩm chính: Bát cơm cụ Hồ( 1953); Chuyện nhà chuyện xởng( 1962); những tiếng vỗ cánh(1967); Giũa trong xanh(1972); Nửa đêm về sáng(1978); Lí Sơn mùa tỏi(1980); Sáng mai nào, xế chiều nào(1984)...

2. Tác phẩm:

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đợc nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970 sau chuyến đi Lào Cat của tác giả.

Thông qua một tình huống gặo gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ với anh thanh niên làm công tác ở trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, tác giả khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

Bài tập về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” 1Bài 1: Hãy triển khai câu chủ đề sau thành một đoạn văn T – P – H:

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 45)