Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 30)

. Nhớ câu kiến ngãi bất v i”

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”.

là những câu thơ hay trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của PTD (1). Với giọng điệu thản nhiên, gần với câu văn xuôi, mở đầu bài thơ tác giả đã giải thích nguyên nhân những chiếc xe không có kính, là do “ Bom giật, bom rung” (2). Kính, đèn, mui là trang bị hết sức cần thiêt cho lái xe, vậy mà đã mất hết (3). Điệp từ “không” nhắc lại 3 lần đã nhấn mạnh tính chất khốc liệt của chiến tranh đồng thời gây sự chú ý về việc khác lạ của những chiếc xe (4). Tuy nhiên thiếu đi những vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để ngời lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp của mình (5). Dù không có kính, ngời lính vẫn:

“Ung dung buồng lái ta ngồiNhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” (6). Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” (6).

Phép đảo VN cùng cách ngắt nhịp 2/2/2 đã khẳng định t thế ung dung, dũng cảm, lạc quan của những chiến sĩ lái xe TS (7). Họ vẫn “ung dung” phóng tầm nhìn bao quát trực tiếp với không gian vũ trụ bên ngoài (8). Tinh thần lạc quan của họ thật đáng trân trọng biết bao! (9)

Đề 5: Phõn tớch bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”của Phạm Tiến Duật

HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT:

Phạm Tiến Duật là nhà thơ trẻ và lớn lờn “trong sắc ỏo của anh bộ đội Trường Sơn” giữa những ngày ỏc liệt nhất của cuộc chiến tranh nhõn dõn chống Mỹ.

Tiếng thơ Phạm Tiến Duật hỡnh thành và lớn lờn với những bài thơ “ Trường Sơn đụng-Trường Sơn tõy, lửa

đốn, giửi em cụ thanh niờn xung phong, nhớ....”đó gúp phần trẻ hoỏ thơ Việt Nam thời chống Mỹ. Bài thơ “bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” được rỳt ra trong tập thơ “vầng trăng-quầng lửa” của tỏc giả. Trong bài thơ tỏc giả đó xõy dựng

một hỡng tượng độc đỏo những “chiếc xe khụng kớnh” chắn giú vẫn băng băng trờn đường ra trận vỡ chiến trường miền Nam ruột thịt.

Mở đầu bài thơ, tỏc giả đó giải thớch vỡ sao tất cả xe trong tiểu đội đều “khụng cú kớnh” vỡ bom đạn giặc Mỹ làm “kớnh vỡ đi rồi”. Chỉ một chi tiết nhỏ “khụng cú kớnh vỡ xe khụng cú kớnh-bom giật, bom rung kớnh vỡ mất rồi” tỏc

giả đó làm cho người đọc hiểu được sự ỏc liệt, tàn bạo của cuộc chiến tranh do đế quốc Mỹ gõy ra. Những chiếc xe này đó làm nổi bật hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mỹ cứu nước.

Thế mà, những người lớnh trờn những chiếc “xe khụng kớnh” vẫn “ung dung buồng lỏi ta ngồi nhỡn đất, nhỡn

trời, nhỡn thẳng!”

Thỏi dộ ung dung và “cỏi nhỡn” của anh lỏi xe như bất chấp, coi thường tất cả nguy hiểm ở phớa trước mỏc dự

“bụi phun túc trắng như người già”, cho dự “mưa tuụn mưa xối như ngoài trời”...cỏc anh vẫn “nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha” hoặc tếu tỏo “phỡ phốo chõm điếu thuốc” hay “bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi.”

Hỡnh ảnh trong cỏc cõu thơ trờn đó làm nổi rừ cỏi hiờn ngang, dũng cảm, bất chấp mọi nguy hiểm của cỏc chiến sĩ lỏi xe, để lỏi những chiếc xe khụng kớnh ra mặt trận với một niềm tin niềm vui của tuổi trẻ.

Khung kớnh đó bị vỡ, khụng cú gỡ để chắn giú trời ựa vào, đập thẳng vào mắt. Thế mà, tỏc giả lại viết: “ nhỡn

thấy giú vào xoa mắt đắng”.

“ Xoa” là cử chỉ nhẹ nhàng vuốt ve õu yếm. Qua cỏch diễn đạt của cõu thơ thỡ ở đõy, giú khụng làm đau, làm

rỏt mắt của người lỏi xe mà ngược lại giú cũn vỗ về nhố nhẹ vào đụi mắt “đắng”. Và, con đường trước mặt- con đường ra trận trở nờn gần sỏt hơn đang chạy ngược lại “Nhỡn thấy con đường chạy thẳng vào tim”. Vỡ khụng cú kớnh chắn, nờn người lỏi xe cú cảm giỏc và ấn tượng “Con đường chạy thẳng vào tim”. Con đường thực trước mặt đú củng chớnh là con đường được nhà thơ nõng lờn thành con đường lý tưởng con đường cỏch mạng..., con đường ở trong trỏi tim của người chiến sĩ. Chớnh là con đường đú đó giỳp cho cac chiến sĩ lỏi xe thờm sức mạnh, niềm tin, bất chấp bom đạn của kẻ thự, tiến lờn phớa trước: “ Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim- như sa như ựa vào buồng lỏi”. Người lỏi xe vẫn vui với “ sao

trời” và “Cỏnh chim”, “ sao trời và cỏnh chim” ngày đờm như bầu bạn với người lớnh lỏi xe. Ngày cũng nhưu đờm,

thiờn nhiờn, đất trời luụn sỏt cỏnh với người chiến sĩ lỏi xe trờn suốt chặng đường dài ra trận. Với nghệ thuật nhõn hoỏ tài tỡnh, nhà thơ đó biến những khú khăn trở ngại khio lỏi những chiếc xe khụng kớnh trở thành gần gủi gắn bú thõn thương hơn. Giọng điệu thơ cú khi thật ngang, tự nhiờn, bất chấp gian khổ được thể hiện rừ trong cấu trỳc đựoc lặp lại “ Ừ thỡ...”, “Chưa cần rửa”, “Chưa cần thay” ..., “Lỏi trăm cõy số nữa...”. Dường như gian khổ nguy hiểm, ỏc liệt của chiến tranh khụng làm ảnh hưởng đến tinh thần của họ, trỏi lại, những người lớnh lỏi xe xem như là một nhịp để rốn thử thỏch sức mạnh và ý chớ của mỡnh “ chớ làm trai” -tuổi trẻ người lớnh”.

Những người lỏi xe cũn là những chàng trai trẻ, sụi nổi, vui nhộn, lạc quan. Họ “nhỡn nhau”, “bỏt tay nhau”,

và trờn đường ra trận thỡ “ bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời- chung bỏt đũa nghĩa là gia đỡnh đấy”, và cứ thế “ vừng

mắc chong chờnh đường xe chạy”, trước mắt họ những chiếc xe lại tiến lờ phớa trước, là ta cứ đi, lại đi “trời xanh thờm”

khụng cú gỡ ngăn cản đuợc đường ra mặt trận.

Cỏi gỡ đẫ làm nờn sức mạnh ở họ để coi thường gian khổ bất chấp gian nan như vậy? Đú chớnh là ý chớ chiến đấu để giải phúng miền nam là tỡnh yờu nước nồng nhiệt ở tuổi trẻ thời đỏnh Mỹ cứu nước.

Những chiếc xe bị bom đạn Mỹ làm cho biến dạng trơ trụi, trụi trần ”Khụng cú kớnh rồi xe khụng đốn- khụng cú mui xe, thựng xe cú xước” Nhưng điều kỡ lạ là những chiếc xe trụi trần ấy vẫn chạy, vẫn băng ra tiền tuyến. Tỏc giả lại

một làn nữa lớ giải bất ngờ và rất chớ lớ: “chỉ cần trong xe cú một trỏi tim” Trỏi tim người lớnh cỏch mạng- trỏi tim của

lũng quả cảm.

Với lời thơ tự nhiờn như lời núi bỡnh thường, giọng điệu thơ gần gủi, vui tươi, dớ dỏm, bài thơ đó nờu bật hỡnh ảnh người lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn: dũng cảm hiờn ngang, với niềm vui sụi nổi, lạc quan yờu đời bất chấp mọi khú khăn, nguy hiểm để ra trận vỡ Miền Nam ruột thịt thõn yờu. Họ luụn đối diện với khú khăn thử thỏch, mà vẫn cười đựa, tếu tỏo, hồn nhiờn, tự tin. Đú là nột đặc sắc của bài thơ cũng như ngụn ngữ, giọng điệu riờng của thơ Phạm Tiến Duật. Hụm nay đất nước dó hoà bỡnh sau hơn 30 năm giải phúng Miền Nam con đường Trường Sơn đó đi vào lịch sử, đọc lại bài thơ này, chỳng ta càng tự hào và khõm phục biết bao cỏc chiến sĩ lỏi xe ở Trường Sơn ngày trước cựng bộ đội Trường Sơn đó gúp phần vào chiến thắng huy hoàng của dõn tộc.

Đề 6: Cảm nhận của em về chõn dung người lớnh lỏi xe trong “ Bài thơ tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm

Tiến Duật

Phạm Tiến Duật là nhà thơ nổi lờn từ phong trào chống Mỹ cứu nước. Năm 1964, tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. ễng vào bộ đội và xung phong vào tuyến lửa khu Bốn.

Từng là lớnh lỏi xe nờn ụng cú những bài thơ viết rất hay về binh chủng này. “ Tiểu đội xe khụng kớnh” là một bài thơ tiờu biểu.

Bài thơ là khỳc hỏt ca ngợi những người lớnh lỏi xe đó đó vượt lờn hiện thực dữ dội, ỏc liệt của khúi lửa chiến tranh thời chống Mỹ để hoàn thành nhiệm vụ.

Bài thơ đó xõy dựng một hỡnh tượng độc đỏo đú là những chiếc xe, núi cho đỳng là cả một tiểu đội xe khụng cú kớnh chắn giú, chắn bụi băng băng ra trận. Mà độc đỏo thật, vỡ chỉ gặp ở Việt Nam, ở những chiến sĩ lỏi xe quõn sự thời chống Mỹ. Cú thể núi “chất” độc đỏo này được lờn men từ chiến trường ỏc liệt:

“Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật, bom rung kớnh vỡ đi rồi”

Nguyờn nhõn xe khụng kớnh là vậy. Đấy là mội hiện thực trần trụi mà tỏc giả khụng thể hư cấu.

Bờn cạnh hiện thực trần trụi đấy là hỡnh ảnh người lớnh lỏi xe hiện lờn rất đẹp. Cứ tưởng với hiện thực dữ dội, ỏc liệt, trớ trờu ấy, người lớnh lỏi xe phải bú tay, thế nhưng vẫn nổi lờn với tư thế:

“Ung dung buồng lỏi ta ngồi Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng.”

Nghĩa là xe cứ đi. Khụng những ung dung mà người lớnh lỏi xe cũn tỏ ra rất chủ động, hiờn ngang vượt lờn tất cả.

Núi đến người lỏi xe là núi đến con mắt, núi đến cỏi nhỡn. Tụ đậm cỏi nhỡn của người lỏi xe, chỉ trong một dũng thơ, tỏc giả đó sử dụng 3 lần từ “nhỡn” (điệp từ). Nhỡn trời là để phỏt hiện mỏy bay hay phỏo sỏng về ban đờm. Nhỡn thẳng là cỏi nhỡn nghề nghiệp, hiờn ngang. Và cũng từ ca - bin khụng kớnh, qua cỏi nhỡn đó tạo nờn những ấn tượng, cảm giỏc rất sinh động, cụ thể đối với người lỏi xe:

“Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng

Nhỡn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim Như sa, như ựa vào buồng lỏi”

Những cảm giỏc này, dự mang ý nghĩa tả thực hay tượng trưng, đều thể hiện cỏi thế ung dung tinh thần vượt lờn của người lỏi xe.

Hai khổ thơ tiếp, hỡnh ảnh người lỏi xe được tụ đậm. Cỏi tài của Phạm Tiến Duật trong khổ thơ này là cứ hai cõu đầu núi về hiện thực nghiệt ngó phải chấp nhận thỡ hai cõu sau núi lờn tinh thần vượt lờn hoàn cảnh để chiến thắng hoàn cảnh của người lỏi xe trong thời gian chiến tranh ỏc liệt.

Xe khụng kớnh nờn “bụi phun túc trắng như người già” là lẽ đương nhiờn, xe khụng cú kớnh nờn “ướt ỏo, mưa

tuụn, mưa xối như ngoài trời” là lẽ tất nhiờn.

Những cụm từ “ừ thỡ cú bụi”, “ừ thỡ ướt ỏo” chứng tỏ họ khụng những đó ý thức được mà cũn rất quen với những gian khổ đú.

Chớnh vỡ thế:

“Chưa cần lửa, phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha”

Và cao hơn:

”Chưa cần thay lỏi trăm cõy số nữa Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi.”

Đõy là những cõu thơ đậm chất người lớnh, núi rất đỳng tinh thần và cuộc sống của người lớnh Cỏc động tỏc “phỡ phốo chõm điếu thuốc” tuy cú vụng về nhưng sao đỏng yờu thế?. Cỏi cười “ha ha” nở ra trờn khuụn mặt lấm lem của mọi người sao mà rạng ngời đến thế? Bởi vậy, đọc những cõu thơ này giỳp ta hiểu được phần nào cuộc sống của người lớnh ngoài chiến trường những năm thỏng đỏnh Mỹ. Đú là cuộc sống gian khổ trong bom đạn ỏc liệt nhưng tràn đầy tinh thần lạc quan, yờu đời và tinh thần hoàn thành nhiệm vụ cao.

Hai khổ thơ tiếp núi về cảnh sinh hoạt và sự họp mặt sau những chuyến vận tải trờn những chặng “đường đi

tới”. Vẫn những cõu thơ cú giọng điệu riờng, đậm chất văn xuụi rất riờng của Phạm Tiến Duật đó thể hiện được tỡnh đồng

chớ, đồng đội trong khỏng chiến. Ở hai khổ thơ này, tỏc giả vẫn tụ đậm cỏi hỡnh tượng thơ “xe khụng kớnh”, nhưng lại cú

cỏch núi khỏc rất lớnh:

“Gặp bạn bố suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi”

Khổ thơ cuối cựng, kết thỳc bài thơ, tỏc giả muốn núi với chỳng ta một điều như một điều dự bỏo: đõu chỉ là tiểu đội xe khụng kớnh mà tương lai cũn là tiểu đội xe khụng đốn, khụng mui xe, ... Hiện thực của cuộc chiến tranh diễn ra cũn hết sức ỏc liệt, người lớnh lỏi xe cũn phải đối mặt với bao nhiờu nghiệt ngó, thử thỏch: “ Khụng cú kớnh rồi xe khụng đốn, khụng cú mui, thựng xe cú xước” nhưng nhất định họ sẽ hoàn thành nhiệm vụ, sẽ chiến thắng bởi vỡ phớa trước

họ là miến Nam thõn yờu và vỡ họ sẵn cú một nhiệt tỡnh cỏch mạng, một trỏi tim quả cảm - trỏi tim người lớnh Bỏc Hồ.

“ Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim”

Bài thơ là bức tượng đài nghệ thuật về người lớnh lỏi xe trong cuọoc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của dõn tộc ta.

Huy Cận "Đoàn thuyền đánh cá"

1.Tác giả:

Nhà thơ Huy Cận tên đầy đủ là Cù Huy Cận (1919-2005) .Huy Cận nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng(1940). Ông tham gia Cách mạng từ trớc năm 1945 và sau cách mạng tháng Tám từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Huy Cận đợc Nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học và nghệ thuật( năm 1996).

Hơn sáu mơi năm Hoạt động văn học nói chung và làm thơ nói riêng, với gần hai mơi thi phẩm thơ đi từ nỗi buồn "từ ngàn xa"đến niềm vui lớn hôm nay.

Huy Cận luôn gắn liền với mạch đời chung của dân tộc. Thơ Huy Cận vừa bám lấy cuộc đời, vừa hớng tới những khoảng rộng xa của tạo vật và thời gian, vừa trăn trở với cái chết, vừa nâng niu sự sống trớc qui luật tử sinh, vừa triết lý suy t, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng lãng mạn, vừa hiện thực đời thờng, trong cái khoảnh khắc hữu hạn của đời ngời vẫn muốn hóa thân vào cái vĩnh cửu, trờng sinh(Trời mỗi ngày lại sáng, đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Những năm sáu mơi, chiến trỡng gần đến chiến trờng xa, ngày hằng sống ngày hằng thơ, Ngôi nhà giữa nắng, ta về với biển, Lời tâm nguyện cùng hai thế kỷ). Với ý thức vận động và sự chuyển hóa giữa nhiều yếu tố trong hình tợng cái tôi trữ tình, Huy Cận đã tạo cho mình một phong cách đặc sắc, độc đáo. Huy Cận đã tỏ ra sở trờng về thơ lục bát và có đóng góp đáng kể trong sự mở rộng hình thức và nâng cao trí tuệ cho thơ theo hớng suy tởng, vơn lên những khái quát rộng xa, giàu liên tởng trong những bài thơ mở rộngl khuôn khổ , kích thớc. Các tác phẩm chính : Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xuôi, 1942); Tính chất dân tộc trong văn nghệ (nghiên cứu, 1958); Trời mỗi ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca cuộc đời (thơ, 1963); Hai bài tay em (thơ; 1967); Phù Đổng Thiên

Vơng

(thơ, 1968); Những năm sáu mơi (thơ, 1968); Cô gái Mèo (thơ; 1972);

Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (thơ, 1973);Chiến trờng gần chiến trờng xa(Thơ, 1973);Những ngời mẹ, những ngời vợ( thơ, 1974); Ngày hằng sốmg ngày hằng thơ(thơ,1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ, 1976) ; Ngôi nhà giữa nắng(thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984) ; Tuyển tập( thơ, 1986);...

2 . Tác phẩm:

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể hiện sự kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ của nhà thơ Huy Cận.

Bài thơ đợc bố cục theo hành trình một chuyến ra khơicủa đoàn thuyền đánh cá. Hai khổ đầu là cảnh lên đờng và tâm trạng náo nức của con ngời, bốn khổ tiếp theo là hoạt động của đoàn thuyền đánh cávà khổ cuối là cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh của ngày mới.

Về hoàn cảnh sáng tác, nhà thơ Huy Cân nhớ lại: "Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của tôi đợc viết ra trong những tháng năm đất nớc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Không khí lúc này vui, cuộc đời phấn khởi, nhà thơ cũng rất phấn khởi. Cả tác phẩm vùng than, vùng biển đang hăng say lao động từ bình minh cho đến hoàng hôn và cả từ hoàng hôn cho đến binh minh. Đoàn thuyền đánh cá lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thờng, lúc mặt trời lặn và trở về trong ánh bình minh chói lọi. Khung cảnh trên biển khi mặt trời tắt không nặng nề, tăm tối mà mang vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật trong quy luật vận động tự nhiên của nó. ở đây tôi đã miêu tả khung cảnh tạo vật với cảm hứng vũ trụ. Nếu trớc cách mạng vũ trụ ta còn buồn thì bây giờ vui, trớc là cách biệt xa cách với cuộc đời thì hôm nay lại gần gũi với con ngời. Bài thơ của tôi là một cuộc chạy đua

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w