Ruộng nơng ra lính

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 25)

. Nhớ câu kiến ngãi bất v i”

4. Ruộng nơng ra lính

Bằng bút pháp tả thực kết hợp với những từ ngữ giàu giá trị biểu cảm, đoạn thơ đã diễn tả vẻ đẹp trong đời sống của tình đồng chí(1). Ra đi chiến đấu các anh đã để lại bao nỗi khó khăn, vất vả lên vai ngời ở lại: “Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày”(2) Câu thơ đã cho thấy sự cảm thông với những tâm t nỗi lòng của ngời lính- những anh bộ đội xuất phát từ nông dân (3). Họ còn là những con ngời thật dứt khoát, biết rằng gian nhà của mình bị gió lung lay nhng họ vẫn “mặc kệ” để đi theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ (4). Những con ngời ấy đã sẵn sàng bỏ lại những gì gần gũi thân quen để ra đi, chiến đấu giải phóng quê hơng, giải phóng dân tộc (5). Ra đi nh vậy nhng họ vẫn biết rằng nơi quê nhà có “Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính” (6). Giếng nớc, gốc đa là những h/ả thân thuộc của làng quê hay đó cùng chính là những ngời thân yêu ở đó (7). NT nhân hóa, ẩn dụ đã thể hiện rõ tình cảm nhớ thơng, gắn bó của quê hơng với những ngời lính và ng- ợc lại (8).

HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT:

Bài thơ “Đồng chớ” ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc của quõn và dõn ta đỏnh thắng cuộc tiến cụng quy mụ lớn của thực dõn Phỏp cuối năm 1947 lờn khu căn cứ địa Việt Bắc. Nhà thơ Chớnh Hữu lỳc đú là chớnh trị viờn đại đội thuộc trung đoàn Thủ đụ, cựng đơn vị của mỡnh tham gia chiến đấu suốt chiến dịch. Đầu năm 1948 Chớnh Hữu viết bài thơ này. Bài thơ là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xỳc sõu xa của tỏc giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Bài thơ núi về tỡnh đồng đội, đồng chớ thắm thiết, sõu nặng của những người lớnh cỏch mạng mà phần lớn họ xuất thõn từ nụng dõn. Đồng thời bài thơ cũng thể hện lờn hỡnh ảnh chõn thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp cũn rất khú khăn thiếu thốn.

Bài thơ” Đồng Chớ” viết theo thể thơ tự do, với hai mươi dũng thơ, chia làm ba đoạn. Cả bài thơ đều tập trung vào thể hiện chủ đề về tỡnh”Đồng Chớ”.

Cỏi bắt gặp đầu tiờn của những người lớnh là từ những ngày đầu gặp mặt. Họ đều cú sự tương đồng về cảnh ngộ nghốo khú ”quờ hương anh nước mặn đồng chua, lành tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ”. Những người lớnh là những người của làng quờ nghốo lam lũ, vất vả với cày cấy, ruộng đồng với những làng quờ khỏc nhau. Họ từ cỏc phương trời khụng hề quen nhau ”từ muụn phương về tụ hội trong hàng ngũ của những người lớnh cỏch mạng”. Đú chớnh là cơ sở của tỡnh đồng chớ sự đồng cảm giai cấp của những người lớnh cựng chung nhiệm vụ chiến đấu để giải phúng quờ hương, đất nước. Diễn đạt ý nghĩa đú, tỏc giả đó diễn tả bằng hỡnh ảnh:

“Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu”.

“Sỳng - đầu” sỏt bờn nhau là tượng trung cho ý chớ và tỡnh cảm, cựng chung lớ tưởng, nhiệm vụ chiến đấu, sỏt

cỏnh bờn nhau. Tỡnh đồng chớ, đồng đội nảy nở và hỡnh thành bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui. Đú là mối tỡnh tri kỉ của những người bạn chớ cốt mà tỏc giả đó biểu hiện bằng một hỡnh ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ”. Sau cõu thơ này, nhà thơ hạ một cõu, một dũng thơ, hai tiếng

“Đồng chớ” vang lờn như một “nốt nhấn”, là sự kết tinh của mọi cảm xỳc, mọi tỡnh cảm. Cõu thơ “Đồng chớ” vang lờn

như một phỏt hiện, một lời khẳng định, đồng thời lại như một cỏi bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai của bài thơ. Dũng thơ hai tiộng “Đồng chớ” như khộp lại, như lắng sõu vào lũng người cỏi tỡnh ý sỏu cõu thơ đầu của bài thơ, như một sự lớ giải về cơ sở của tỡnh đồng chớ. Sỏu cõu thơ trước hai tiếng “Đồng chớ” ấy là cội nguồn và sự hỡnh thành của tỡnh đồng chớ keo sơn giữa những người đồng đội.

Mạch cảm xỳc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai trong đoạn thơ thứ hai là những biểu hiện cụ thể của tỡnh đồng chớ và sức mạnh của tỡnh đồng chớ. Sự biểu hiện của tỡnh đồng chớ và sức mạnh của nú được tỏc giả gợi bằng hỡnh ảnh ở những cõu thơ tiếp:

“ Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lớnh”

“Đồng chớ”- đú là sự cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau. Ba cõu thơ trờn đưa người đọc trở lại

với hoàn cảnh riờng của những người lớnh vốn là những người nụng dõn đú. Họ ra đi trở thành những người lớnh nhưng mỗi người cú một tõm tư, một nỗi lũng về hoàn cảnh gia đỡnh, người thõn, cụng việc đồng quờ. Họ gửi lại tất cả cho hậu phương, gửi bạn thõn cày cấy ruộng nương của mỡnh. Họ nhớ lại những gian nhf trống khụng “mặc kệ giú lung lay”.

Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải ra đi vỡ nghĩa lớn “cứu nước, cứu nhà.”

Giờ ở tiền tuyến, họ nhớ về hậu phương với một tỡnh cảm lưu luyến khú quờn. Hậu phương, tiền tuyến (người ở lại nơi giếng nứơc, gốc đa)khụng nguụi nhớ thương người thõn của mỡnh là những người lớnh nơi tiền tuyến. Tuy dứt

khoỏt, mạnh mẻ ra đi nhưng những người lớnh khụng chỳt vụ tỡnh. Trong chiến đấu gian khổ, hay trờn đường hành quõn họ đều nhớ đến hậu phương- những người thõn yờu nhất của mỡnh:

“ ễi! Những đờm dài hành quõn nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người yờu”

“Đồng chớ”-đú là cựng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lớnh với những hỡnh ảnh chõn

thực, xỳc động, gợi tả và gợi hỡnh (từng cơn ốm lạnh sốt run người, vầng trỏn ướt mồ hụi,ỏo rỏch vai, quần vài mónh vỏ,

miệng cười buốt giỏ, chõn khụng giày) những ngày thỏng ở rừng.

Để diển tả được sự gắn bú, chia sẻ, sự giống nhau vế cảnh ngộ người lớnh tỏc giả đó xõy dựng những cõu thơ súng đụi, đối ứng với nhau trong từng cặp, từng cõu:

“ Anh với tụi biết từng cơn ốm lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi”

... Miệng cười buốt giỏ

Chõn khụng giày”

Sức mạnh nào đó giỳp họ vượt qua tất cả?

Hỡnh ảnh” thương nhau tay nắm lấy bàn tay” biểu hiện thật giản đị và xỳc động của tỡnh cảm đồnh chớ, đồng đội thiờng liờng của những người lớnh. Tỡnh cảm đú là nguồn sức mạnh và niềm vui để họ vượt qua. Cỏi “bắt tay”(như

bàn tay biết núi) chớnh là tỡnh cảm của người lớnh truyền cho nhau sức mạnh và niềm tin để họ vượt qua tất cả những gian lao, thiếu thốn, thử thỏch trong chiến đấu.

Tỡnh đồng chớ, đồng đội cũn biểu hiện ở sự thử thỏch. Đoạn thơ cuối thật cụ đọng bằng hỡnh ảnh khi nhà thơ viết:

Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới

Đầu sỳng trăng treo”.

Đõy là một bức tranh đẹp của tỡnh đồng chớ, đồng đội- một bức tranh đặc sắc và cú ý nghĩa.

Bức tranh trờn là mội cảnh thực trong mội đờm phục kớch “chờ giặc tới” tại một cảnh ”rừng hoang sương

muối” hoang vắng lạnh lẻo nổi bập lờn ba hỡnh ảnh gắn kết với nhau ”vầng trăng khẩu sỳng và người lớnh” vầng trăng

như treo khẩu sỳng của người lớnh. Người lớnh thỡ “đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới”.

Cõu thơ “đầu sỳng trăng treo” (chỉ cú 4 chữ) gõy cho người đọc một sự bất ngờ lớ thỳ “ sỳng và trăng” sao lại hoà quỵờn vào nhau đẹp thế! Hỡnh ảnh thơ núi lờn ý nghĩa cao đẹp của cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của anh bộ đội cụ Hồ trong những năm đầu khỏnh chiến chống Phỏp.

Bài thơ cú ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyờn suốt toàn bài thơ “Đồng chớ”.“Đồng ch ớ -thương nhau nắm lấy bàn tay - đầu sỳng trăng treo”

Bài thư hàm xỳc, mộc mạc, chõn thực trong sử dụng ngụn ngữ, hỡnh ảnh, giợi tả, cú sức khỏi quỏt cao, khắc hoạ được một trong những phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đụi cụ Hồ. Đú là mối tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú, keo sơn, thắm đượm tỡnh cảm, gian khổ cú nhau, sống chết cú nhau. Bài thơ cú thực, cú mơ toạ nờn vẻ đẹp của bài thơ, gõy cho người đọc những suy tư sõu sắc những cảm xỳc sõu lắng. Bài thơ “Đồng chớ” cú những nột thành cụng trong việc khắc

hoạ hỡnh ảnh người lớnh cỏch mạng trong thơ ca khỏng chiến.

Phạm Tiến Duật "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" 1. Tác giả :

Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trờng đại học s phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn và trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nớc.

Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khánh chiến chống đế quốc Mĩ qua các hình t ợng ngời lính và cô thanh niên trên tuyến đờng Trờng Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.

Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đờng (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Nhóm lửa (thơ, 1996);...

Tác giả đã đợc nhận: giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1970.

2. Tác phẩm :

Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm thuộc chùm thơ đợc tăng Giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ năm 1969 - 1970.

trong bài thơ, tác giả đã thể hiện khá đặc sắc hình ảnh "anh bộ đội cụ Hồ" hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung và những chiếc xe không kính ngộ nghĩnh giữa tuyến đờng Trờng Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

"Chỉ một tuần sau bài thơ ra đời, cả mặt trận có vô số tiểu đội xe không kính. Sau này, vào những năm cuối cuộc kháng chiến, đã có những chiến sĩ lái xe tự lái xe vỡ để mắt thờng nhìn trực tiếp mặt đờng chằng chịt hố bom cho rõ hơn dới ánh sáng lù mù của chiếc đèn gần soi. Thậm chí, có ngời còn tháo cả cánh cửa buồng lái để tiện cho việc xử lí tình huống khi xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy bay bắn roc - ket hay đạn 27 li

vào mục tiêu di động bằng thiết bị dò âm thanh mặt đất và bằng kính nhìn có tia hồng ngoại.

Mạn phép nói thêm cái chất thực của bài thơ để chúng ta hiểu rằng, một bài thơ có nhiều khi v ợt qua phạm trù cái đẹp văn chơng thuần túy, dâng cho cuộc sống những giá trị thực tiễn lớn lao biết nhờng nào. Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính có cái mãnh lực thần kỳ ấy, nó vừa mang tính chiến đấu nóng bỏng, tính thời sự tức thời vừa mang tính lịch sử! Tất nhiên một bài thơ nh thếphải là tiếng nói của cuộc sống thực hào hùng. Đó là tiếng nói chân thành, độc đao của ngời trong cuộc. Nó nh một tuyên ngôn về lẽ sống của một thế hệ ngời Việt Nam!

Giờ đây mỗi lần có dịp đọc lại hay nghe ai đó đọc lên bài thơ này, không ít ngời nh tôi lại bồi hồi nhớ về một quãng đời chiến tranh ở đờng 9 - Nam Lào, nhớ về hình ảnh anh Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trớc anh em đơn vị D61. Anh đọc cho anh em nghe bài thơ nói về họ trớc giờ xuất kích. Đã hết câu cuối cùng của bài thơ mà cả đơn vị còn lặng im, rồi phút chốc cùng vùng dậy, thoáng đã nhồi sau tay lái. Một khoảng rừng già rộ lên, những cỗ xe dắt kín lá ngụy trang rùng rùng chuyển bánh đi về hớng Nam đã định"

Bài tập về “BàI thơ về tiểu đội xe không kính”. 1. Bài 1: Nhan đề bài thơ có ý nghĩa nh thế nào?

Một phần của tài liệu on tap van 9 2010-2011 -cuc hot (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w