SKKN Phương pháp dạy học hiệu quả môn GDCD

8 597 3
SKKN Phương pháp dạy học hiệu quả môn GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài : góp phần giảng dạy tốt bộ môn giáo dục công dân ở trờng THCS A- Đặt vấn đề : Xuất phát từ vị trí, vai trò và mục tiêu của bộ môn giáo dục công dân là môn học gắn liền với thực tiễn đời sống văn hoá, tình hình kinh tế xã hội đất nớc, gắn liền với các quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và các quy định về pháp luật của Nhà nớc. Bộ môn GDCD ở trờng THCS nhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của ngời công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuối; trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách của con ngời Việt nam trong giai đoạn hiện tại, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Do thực trạng của việc dạy và học bộ môn từ trớc đến nay còn bị xem nhẹ, kết quả thấp, hiệu quả giáo dục cha cao. Các giờ dạy bộ môn còn mang tính chất áp đặt đơn điệu khô khan, gây sự nhàm chán cho ngời học Là một giáo viên bộ môn nên bản thân tôi luôn trăn trở muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc giảng dạy tốt bộ môn đợc giao. B- Giải quyết vấn đề : 1- Cơ sở lý luận : - Dựa vào đặc trng của bộ môn : Dạy giáo dục công dân là giảng dạy các chuẩn mực, bổn phận đạo đức và những chuẩn mực về pháp luật. Phải dựa vào vốn kinh nghiệm đã có của học sinh và yêu cầu đạo đức, pháp luật của bài học. - Dựa vào phơng châm của giáo dục : Học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải gắn với thực tiễn. - Dựa vào cấu trúc chơng trình và nội dung sách giáo khoa. - Dựa vào đặc điểm tâm lý, trình độ và lứa tuổi học sinh. - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và mục tiêu của môn học. - Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học 1 2- Cơ sở thực tiễn : Phần lớn giáo viên dạy bộ môn giáo dục công dân ở trờng THCS là kiêm nhiệm, rất ít ngời đợc đào tạo chính quy. ở trờng chúng tôi, giáo viên chính quy dạy bộ môn là 2 giáo viên/ 24 lớp. Nên số tiết giáo dục công dân còn lại do giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn khác đảm nhiệm. Các giờ dạy giáo dục công dân nhìn chung còn thiên về lý thuyết, khô khan, xa rời thực tế, thiếu tính thuyết phục, gây sự nhàm chán cho ngời học. Hiệu quả các giờ dạy giáo dục công dân còn thấp cha xứng với vị trí và vai trò của bộ môn. 3- Giải quyết vấn đề ( giải pháp ) : 3.1- Trớc hết giáo viên dạy bộ môn phải nắm vững chơng trình, nội dung sách giáo khoa, trọng tâm và yêu cầu trong giờ dạy. a- Về ch ơng trình : 35 tiết/ năm học; 26 tiết lý thuyết, 4 kiểm tra, 2 tiết ôn tập và 3 tiết ngoại khoá/mỗi khối lớp. Với dung lợng 1 tiết/1 tuần ở các lớp 6, 7, 8, 9. b- Về nội dung : + ở lớp 6 : Nội dung giảng dạy gồm 2 phần (đạo đức và pháp luật) + ở lớp 7 : Nội dung giảng dạy gồm 2 phần (đạo đức và pháp luật) + ở lớp 8 9 : Nội dung giảng dạy gồm 2 phần (đạo đức và pháp luật) * Lĩnh vực đạo đức gồm 8 chủ đề sau : + Sống cần kiệm liêm chính, chí công vô t + Sống tự trọng và tôn trọng ngời khác. + Sống có kỷ luật + Sống nhân ái vị tha + Sống hội nhập + Sống có văn hoá + Sống chủ động sáng tạo + Sống có mục đích * Lĩnh vực pháp luật gồm 5 chủ đề sau : + Quyền trẻ em và quyền, nghĩa vụ công dân trong gia đình + Quyền và nghĩa vụ công dân về giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 2 + Quyền và nghĩa vụ công dân về văn hoá - giáo dục và kinh tế. + Các quyền tự do cơ bản của công dân. + Nhà nớc CHXH CN Việt nam (Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lý Nhà nớc). c- Mỗi bài dạy gồm 3 phần : I- Đặt vấn đề II- Nội dung bài học III- Bài tập * Đối với những bài học đạo đức cần thực hiện 3 yêu cầu trong giờ dạy : + Cung cấp, bồi dỡng ý thức đạo đức cho học sinh + Hình thành tình cảm đạo đức cho học sinh + Hình thành ở học sinh ý chí đạo đức. Cần tận dụng những tri thức đã có ở học sinh, sau đó giáo viên hệ thống củng cố, lý giải và nâng cao (lu ý rằng : kết quả bài dạy đạo đức thể hiện ở hành vi đạo đức của học sinh). - Đối với giảng dạy pháp luật cần chỉ rõ đâu là nội dung và đâu là hình thức của pháp luật. Cần lu ý 3 yêu cầu trong giờ dạy : + Cung cấp, củng cố kiến thức pháp luật cho học sinh + Bồi dỡng tình cảm pháp luật cho học sinh. + Rèn luyện kỷ năng, thói quen chấp hành pháp luật ở học sinh. Thực hiện mục đích dạy pháp luật là dạy hiến pháp để nâng cao hiểu biết, ý thức thực hiện pháp luật của công dân. Góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền. Để mọi ngời sống và làm việc theo pháp luật, đảm bảo kỷ cơng, trật tự của xã hội, tiến tới gia đình hạnh phúc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Giảng dạy bộ môn giáo dục công dân phải làm rõ mối quan hệ qua lại giữa đạo đức và pháp luật. Đạo đức là cơ sở, tiền đề cho học sinh nắm bắt pháp luật, còn pháp luật nhằm củng cố, bảo vệ và làm thêm các chuẩn mực đạo đức. d- Cần xác định trọng tâm của từng bài : - Có loại bài trọng tâm là hình thành thái độ : Loại bài này nên dùng các phơng pháp gây đợc xúc cảm, tác động vào nhận thức, làm chuyển biến tình 3 cảm của học sinh nh các phơng pháp kể chuyện, đọc truyện, giảng giải thuyết trình VD : Đối với bài 2 : Liêm khiết (GDCD lớp 8) - Có loại bài trong tâm nhằm rèn luyện hành vi ứng xử kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hành động thì nên dùng những phơng pháp đóng vai trò, tổ chức trò chơi VD : Đối với bài 4 : Lễ độ; bài 9 : Lịch sự, tế nhị (GDCD lớp 6) - Có loại bài trọng tâm trang bị kiến thức, giáo viên nên sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, kết hợp với phỏng vấn VD : Đối với bài 13 : Công dân nớc CHXH CN Việt nam (GDCD lớp 6) Thông thờng mỗi bài có cả 3 yêu cầu (cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ, tình cảm) vì vậy khi giảng dạy GDCD giáo viên cần nắm chắc, phân tích đặc điểm, mục tiêu của bài, mục tiêu của từng nội dung của bài và vận dụng mà kết hợp các phơng pháp dạy học. Khi sử dụng hợp tác trong dạy học, ở lớp 9 nên mở rộng quan hệ hợp tác. Không chỉ là Thầy trò; trò nhóm trò; trò trò. Cần mở rộng với các đối tợng xã hội khác bằng phơng pháp toạ đàm, đối thoại với các nhà quản lý, các cán bộ khoa học, các chuyên gia hoạt động thực tế. Có thể tổ chức cho các em giao lu với các đơn vị, cá nhân. Nội dung giáo dục công dân lớp 9 có rất nhiều bài có thể tổ chức cho học sinh giao lu, toạ đàm, đối thoại, thuyết trình, tổ chức thi tìm hiểu thực tế, thi sáng tác, viết về những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân học sinh. 3.2- Giảng dạy bộ môn phải dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ học sinh để có phơng pháp dạy phù hợp. Cần kết hợp phơng pháp giáo dục với phơng pháp dạy học: a- Về ph ơng pháp giáo dục : Giáo viên dạy GDCD cần hiểu sâu sắc môn GDCD là một con đờng cơ bản, là điều kiện để thực hiện giáo dục đạo đức vì vậy phơng pháp giáo dục đạo đức cần phải đợc vận dụng vào quá trình tổ chức dạy học môn GDCD nh phơng pháp : Nêu gơng, làm gơng, thuyết phục, giáo dục bằng tình cảm, giáo dục bằng truyền thống, giáo dục bằng viễn cảnh, giáo dục bằng tác động song song, giáo dục bằng bùng nổ s phạm. 4 b- Về ph ơng pháp dạy học : Khi sử dụng phơng pháp dạy học cần phối hợp một cách linh hoạt, hợp lý các phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại phù hợp với đặc trng bộ môn GDCD nh thuyết trình, đàm thoại, thảo luận, phân tích xử lý tình huống, giải quyết vấn đề, sắm vai, tổ chức trò chơi Cụ thể : Làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn giàu cảm xúc và hớng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động, tích cực nhận thức và hành động, tự phát hiện và giải quyết vấn đề do bài học đặt ra. Khắc phục tính chất áp đặt đơn điệu, thụ động, hình thức trong việc vận dụng các phơng pháp dạy học. Cần tăng cờng sử dụng đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học nh tranh ảnh, băng hình, máy chiếu - Cần khắc phục tình trạng thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép. Phải tích cực phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện, khám phá của học sinh trong mỗi giờ dạy. Thầy đóng vai trò là ngời tổ chức, cố vấn còn trò là chủ thể của quá trình nhận thức. Tóm lại, để đạt tới mục đích cuối cùng là yêu cầu, hiệu quả của giờ dạy. Giáo viên trong quá trình giảng dạy cần phải biết kết hợp hài hoà các phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại. Sau mỗi giờ học cần làm chuyển biến ở học sinh tình cảm đạo đức, ý thức pháp luật, hành vi đạo đức và pháp luật nhằm hình thành nhân cách con ngời XHCN cho học sinh. c- Yêu cầu đối với giáo viên : - Giáo viên dạy bộ môn trớc hết phải là tấm gơng mẫu mực để học sinh noi theo. Phải không ngừng học tập nâng cao về hiểu biết mọi mặt. - Giáo viên phải là ngời có chuyên môn nghiệp vụ, đợc đào tạo chính quy, đợc bồi dỡng thờng xuyên và phải có năng lực s phạm để thuyết phục, cảm hoá học sinh, ngoài ra giáo viên dạy bộ môn GDCD phải là ngời tâm huyết, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao và họ phải là ngời đi đầu trong công tác xã hội hoá giáo dục d- Kết quả thực hiện : Qua quá trình thực hiện, trong 2 năm học qua chất lợng học tập của học sinh tăng lên rõ rệt. Cụ thể kết quả nh sau : Năm học Khối lớp Số lợng Kết quả Giỏi Khá TB 5 SL % SL % SL % 2005 2006 8 229 29 1,3 148 64,3 53 22,7 9 230 38 16,5 140 60,8 52 22,7 2006 2007 (Kỳ I) 8 220 30 13,6 146 66,3 44 20,1 9 232 40 17,2 134 37,8 58 25 Đặc biệt bộ môn đã góp phần bồi dỡng và hình thành ở học sinh tình cảm, hành vi, niềm tin đạo đức và pháp luật, biết sống trong sáng, lành mạnh. Tạo cho học sinh biết xây dựng mối quan hệ bè bạn, thầy trò gia đình và xã hội tốt đẹp. Góp phần xây dựng tập thể học sinh, trờng lớp đoàn kết tơng thân tơng ái, biết nói lời hay, biết làm việc tốt góp phần nâng cao chất lợng đạo đức học sinh. Kết quả toàn trờng trong năm học 2004 2005 có số % hoc sinh xếp loại hạnh kiểm tốt là 85%; khá 12%; TB 3%. Không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếm kém Kết quả toàn trờng trong năm học 2005 2006 có số % học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt là 87,2%; khá 10,8%; TB 2%. Không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu kém. C- Kết luận chung : Qua thực tiễn năm học cho thấy đề tài ứng dụng đề tài không những góp phần nâng cao chất lợng đạo đức, hiệu quả giáo dục đối với học sinh mà đề tài còn góp phần tạo nên sự chuyển biến về cách dạy và học trong đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trờng. Đề tài đã góp phần làm cho học sinh có tình cảm, niềm hứng thú say mê khi đợc học bộ môn giáo dục công dân. D- Những kiến nghị, đề xuất : Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của giáo dục nói chung và góp phần giảng dạy tốt bộ môn giáo dục công dân nói riêng bản thân tôi thiết nghĩ ngoài sự nổ lực vận dụng sáng kiến của ngời dạy thì cần phải có sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành về : - Đào tạo thêm giáo viên hệ chính quy chuyên dạy bộ môn giáo dục công dân 6 - Cần phải ổn định đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân ở các trờng và tăng cờng các hình thức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho họ. - Cần sớm đa môn học vào các kỳ thi (giáo viên giỏi học sinh giỏi và đặc biệt kỳ thi tốt nghiệp THCS). - Cần nâng cao hơn nữa nội dung và chất lợng sách giáo khoa theo yêu cầu đổi mới đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. - Cần đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn và phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả bộ môn. - Cần có sự hỗ trợ thêm về trang thiết bị, phơng tiện dạy học bộ môn ở các trờng THCS. Nhằm góp phần đa bộ môn trở về vị trí : Dạy giáo dục công dân là dạy học sinh đạo đức làm ngời. Góp phần thực hiện Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 23 Luật GD - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 - Trang 17). các trờng THCS. Nhằm góp phần đa bộ môn trở về vị trí : Dạy giáo dục công dân là dạy học sinh đạo đức làm ngời. Góp phần thực hiện Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 23 Luật GD - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 - Trang 17). các trờng THCS. Nhằm góp phần đa bộ môn trở về vị trí : Dạy giáo dục công dân là dạy học sinh đạo đức làm ngời. Góp phần thực hiện Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt nam 7 XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 23 Luật GD - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 - Trang 17). mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 23 Luật GD - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 - Trang 17). mỹ và các kỷ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt nam XHCN, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 23 Luật GD - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1998 - Trang 17). 8 . dạy GDCD cần hiểu sâu sắc môn GDCD là một con đờng cơ bản, là điều kiện để thực hiện giáo dục đạo đức vì vậy phơng pháp giáo dục đạo đức cần phải đợc vận dụng vào quá trình tổ chức dạy học môn GDCD. nhị (GDCD lớp 6) - Có loại bài trọng tâm trang bị kiến thức, giáo viên nên sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, kết hợp với phỏng vấn VD : Đối với bài 13 : Công dân nớc CHXH CN Việt nam (GDCD. tiễn đời sống văn hoá, tình hình kinh tế xã hội đất nớc, gắn liền với các quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và các quy định về pháp luật của Nhà nớc. Bộ môn GDCD ở trờng THCS nhằm giáo dục

Ngày đăng: 28/04/2015, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan