1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã tân hòa – huyện phú bình – tỉn

63 740 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Đây là một chương trình mục tiêu rất lớn của Đảng và Nhà nước vì vậy muốn xây dựng nôngthôn mới, một nông thôn hiện đại và phát triển bền vững đòi hỏi phải làm tốt công táctuyên truyền r

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

1 Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch 4

2 Tên đồ án 4

3 Mục tiêu của đồ án 4

4 Phạm vi lập quy hoạch 4

5 Giai đoạn quy hoạch 5

6 Chủ đầu tư 5

7 Đơn vị thực hiện 5

8 Căn cứ pháp lý xây dựng quy hoạch 5

CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP 7

1.1 Điều kiện tự nhiên 7

1.1.1 Vị trí địa lý 7

1.1.2 Địa hình, địa mạo 7

1.1.3 Khí hậu, thủy văn 7

1.1.4 Các nguồn tài nguyên 8

1.1.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên 8

1.2.Hiện trạng kinh tế - xã hội 8

1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 9

1.2.3 Xã hội 10

1.2.4 Nhận xét về hiện trạng kinh tế xã hội 11

1.3 Hiện trạng kiến trúc 11

1.3.1 Thôn xóm và nhà ở 11

1.3.2 Các công trình công cộng 12

1.3.3 Các cơ sở sản xuất 15

1.4 Hiện trạng hệ thống HTKT 15

1.4.1.Giao thông 15

1.4.2 Thủy lợi 17

1.4.3 Cấp điện 18

1.4.4 Cấp nước 18

1.4.5 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang 18

1.5 Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất 19

1.6 Phân tích đánh giá việc thực hiện các dự án đã có trên địa bàn xã 20

1.7 Đánh giá hiện trạng mức độ đạt được theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới 20

1.8 Đánh giá chung 22

1.8.1 Thuận lợi 22

Trang 2

1.8.2 Khó khăn 23

CHƯƠNG II DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24

GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 24

2.1 Dự báo dân số - lao động 24

2.2 Dự báo về tiềm năng sử dụng đất 25

2.2.1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông, lâm ngư nghiệp 25

2.2.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn 25

2.2.3 Đánh giá tiềm năng phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng 25

2.4 Dự báo các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội đạt được đến năm 2020 25

2.4.1 Các chỉ tiêu áp dụng trong quy hoạch 26

2.4.2 Chỉ tiêu xây dựng điểm dân cư nông thôn 26

2.5 Về loại hình, tính chất các ngành kinh tế chủ đạo 28

2.6 Dự báo xu thế phát triển đến năm 2020 28

CHƯƠNG III QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI ĐẾN 2020 29

3.1 Định hướng quy hoạch không gian tổng thể toàn xã 29

3.1.1 Định hướng về cấu trúc phát triển không gian tổng thể toàn xã 29

3.1.2 Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư 29

3.1.3 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng 30

3.1.4 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật 30

3.2 Quy hoạch xây dựng 31

3.2.1 Đối với khu dân cư mới 31

3.2.2 Quy hoạch các công trình công cộng 32

3.2.3 Quy hoạch quân sự (đã có quyết định) 33

3.2.4 Quy hoạch hệ thống chính trị, an ninh trật tự 33

3.3 Quy hoạch sử dụng đất 34

3.3.1 Lập quy hoạch sử dụng đất 34

3.3.2 Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng 35

3.3.3 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế xã hội 38 3.4 Quy hoạch sản xuất 38

3.4.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp 38

3.4.2 Quy hoạch chăn nuôi 40

3.4.3 Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ 40

3.4.4 Quy hoạch khu dịch vụ - du lịch 40

3.5 Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật 40

3.5.1 Giao thông 40

3.5.2 Thủy lợi 42

Trang 3

3.5.3 Cấp nước 43

3.5.4 Cấp điện 44

3.5.5 Hệ thống các công trình vệ sinh môi trường 44

3.6 Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng 46

3.6.1 Phân kỳ nguồn vốn đầu tư 46

3.6.2 Cơ cấu nguồn vốn 49

3.7 Đánh giá hiệu quả của quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới 51

3.7.1 Hiệu quả về kinh tế 51

3.7.2 Hiệu quả về môi trường 52

3.8 Giải pháp thực hiện 52

3.9 Tổ chức thực hiện 52

3.9.1 Uỷ ban nhân dân huyện 52

3.9.2 Các phòng chuyên môn của huyện 52

3.9.3 Uỷ ban nhân dân xã Tân Hòa 53

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 54

PHỤ LỤC 55

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch

Xã Tân Hòa là một xã miền núi nằm ở phía Đông của huyện Phú Bình, là xã nôngnghiệp, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào việc sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dângặp nhiều khó khăn, kinh tế, văn hoá - xã hội phát triển còn chậm Trong những năm quaNhà nước đã có những dự án về nông thôn như dự án xoá nhà dột nát, dự án làm đườnggiao thông nông thôn Xong mới chỉ đáp ứng được phần nào của người dân nông thôn vìvậy việc triển khai chương trình “Xây dựng nông thôn mới” là việc làm rất cần thiết Đây

là một chương trình mục tiêu rất lớn của Đảng và Nhà nước vì vậy muốn xây dựng nôngthôn mới, một nông thôn hiện đại và phát triển bền vững đòi hỏi phải làm tốt công táctuyên truyền rộng rãi lợi ích từ việc xây dựng nông thôn mới đem lại chất lượng và hiệuquả đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, kinh tế nông thôn từng bước chuyển dịchtheo hướng tích cực, vì thế mọi tầng lớp nhân dân cùng với các tổ chức chính trị xã hộiphải vào cuộc một cách tích cực

Xây dựng nông thôn mới đem lại lợi ích thiết thực đồng thời cũng là mong mỏi củanhân dân trong xã Đảng, Chính quyền và nhân dân xã Tân Hòa sẽ cố gắng huy động cácnguồn vốn, nhân lực tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân hiểu được lợi ích về mặt kinh

tế, chính trị, văn hoá - xã hội và môi trường từ việc xây dựng nông thôn mới, để bộ mặtnông thôn xã nhà đổi thay và phát triển theo hướng bền vững

2 Tên đồ án

“ Quy hoạch xây dựng xã Nông thôn mới xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2020”.

3 Mục tiêu của đồ án

Mục tiêu của việc quy hoạch xây dựng chung nông thôn mới xã Tân Hòa là:

Đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội của xã, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước Quy hoạch xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng mangtính chiến lược lâu dài, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, khắc phục những tồn tại của nềnsản xuất nhỏ, tiếp thu các tiến bộ, khoa học kỹ thuật của nền sản xuất Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá

Quy hoạch xây dựng nông thôn mới nhằm đánh thức và khai thác tối đa tiềm năngsẵn có ở nông thôn về mặt đất đai, ngành nghề, lao động và những đức tính quý báu cần

cù lao động của người nông dân

- Quy hoạch phải có tính kế thừa, phát triển bền vững, tiết kiệm đất đai, sử dụng đất cóhiệu quả, có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cho từng giai đoạn

Mục tiêu tổng quát là: Làm thay đổi bộ mặt của nông thôn, sản xuất phát triển, làngxóm văn minh, đời sống vật chất tinh thần của nông dân được nâng lên, hoà nhập vớinông thôn trong khu vực và vùng

4 Phạm vi lập quy hoạch

Phạm vi lập quy hoạch trên toàn bộ diện tích tự nhiên của xã

Quy mô đất đai: tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 2035,11 ha

Quy mô dân số: 8348 người (thống kê năm 2010)

Trang 5

5 Giai đoạn quy hoạch

Giai đoạn 1: Năm 2011 - 2015

Giai đoạn 2: Năm 2016 – 2020

6 Chủ đầu tư

UBND xã Tân Hòa – huyện Phú Bình – Tỉnh Thái Nguyên

7 Đơn vị thực hiện

Trung tâm Thủy Lợi Đồng bằng Bắc Bộ

8 Căn cứ pháp lý xây dựng quy hoạch

Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;

Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây Dựng quy định về việclập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới

Thông tư số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 8/10/2011 của BộXây Dựng, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài Nguyên & MT quy định về việc lập, thẩm định, phêduyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới

Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 của Bộ Xây dựng về hướng dẫnxác định và quản lý quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;

Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/07/2005 của Bộ Xây dựng về việc banhành hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng;

Quyết định số 112/QĐ-SXD ngày 4/8/2011 của Sở Xây dựng Thái Nguyên hướngdẫn tổ chức lập Quy hoạch XD NTM trên địa bàn tỉnh

Quyết định số 283/QĐ-STNMT ngày 9/8/2011 của Sở Tài nguyên và Môi trườnghướng dẫn lập thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã

Quyết định số 2412/SNN-PTNT ngày 9/8/2011 của Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

Thông báo số 86/ TB- UBND ngày 21/9/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về kếtluận của lãnh đạo UBND tỉnh tại hội nghị Ban chỉ đạo thực hiện Nghị Quyết TW7

Quyết định số 1282/QĐ –UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên

về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn2011-2015, định hướng đến 2020

Chương trình 420/CTr - UBND, ngày 31/03/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên v/

v thực hiện Nghị quyết Trung ương 7( Khóa X)

Thông báo kết luận của BCH Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên số 164- TB/TU ngày09/05/2011 v/v thông qua một số Chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội trên địabàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạng 2011-2015

Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao Thông vận tải TháiNguyên V/v: Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giao thôngtrên địa bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm

Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môi trường TháiNguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã

Trang 6

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn mới ban hành theoThông tư 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ xây dựng

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QHXD (QCXDVN 01: 2008/BXD)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QHXDNT (QCXVN 14: 2009/BXD)

Các văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, huyện phú Bình có liên quan khác.

- Quyết định số 5505/QĐ – UBND ngày 01/11/2011 của UBND huyện Phú Bình vềviệc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng NTM xã Tân Hòa huyện Phú Bình,tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020

- Chương trình số: 06/- Ctr/HU ngày 25/5/2011 của huyện Ủy huyện Phú Bình về việcxây dựng nông thôn mới huyện Phú Bình, giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020

- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030

- Quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2009-2020

- Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

- Đề án Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Làng Nghề huyệnPhú Bình đến năm 2020 tầm nhìn 2025

- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải huyện Phú bình giai đoạng 2011-2020định hướng đến năm 2025

- Kế hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015

- Dự án Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

- Bản đồ địa giới hành chính huyện Phú Bình 1/50000

Trang 7

CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý

Tân Hòa là một xã miền núi nằm ở phía Đông của huyện Phú Bình cách trung tâmhuyện khoảng 6km Diện tích tự nhiên là 2035,11 ha, dân số là 8348 người; 1890 hộ

- Phía Bắc giáp xã Tân Thành

- Phía Đông giáp xã Tân Đức và địa phận Bắc Giang

- Phía Nam giáp xã Lương Phú và xã Tân Đức

- Phía Tây giáp Thị Trấn Hương Sơn và xã Tân Kim

Vị trí xã nằm gần trung tâm kinh tế văn hóa của huyện tạo điều kiện thuận lợi tiếpthu những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống, sinh hoạtcủa nhân dân trong xã

1.1.2 Địa hình, địa mạo

Tân Hòa là xã miền núi của huyện, địa hình được chia thành ba miền khác nhau bao gồm:

- Miền Hòa Đông: Nằm ở phía đông của xã gồm 6 xóm là: Vàng Ngoài, Trại Giữa,Giếng Mật, Trụ Sở, Đồng Ca và xóm Cà Địa hình chủ yếu là đồi núi thích hợp cho pháttriển cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm và phát triển kinh tế trang trại

- Miền Hòa Nam: Nằm ở phía Nam của xã gồm 4 xóm là: Thanh Lương, xóm Tè,xóm Hân, Vực Giảng Có địa hình đồi núi thấp đan xen với đồng ruộng thích hợp chophát triển cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, phát triển chăn nuôigia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản

- Miền Hòa Tây: Nằm ở phía Tây của xã bao gồm 4 xóm là: Xóm Vầu, Xóm Ngò,xóm U và xóm Giàn

Nhìn chung xã có địa hình phức tạp, nhấp nhô không bằng phẳng khó khăn cho việc bốtrí các công trình cơ sở hạ tầng để phục vụ cho đời sống, sản xuất của nhân dân trên địa bàn

1.1.3 Khí hậu, thủy văn

a Khí hậu

- Xã Tân Hòa nằm trong vòng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùanóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10 Mùa lạnh mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

Là vùng khí hậu thuận lợi cho cây trồng, động thực vật sinh trưởng và phát triển

- Nhiệt độ trung bình năm: 23,1°c – 24,4°c Nhiệt độ cao nhất là 38,9°c vào tháng

6 Nhiệt độ thấp nhất là 10,7°c vào tháng 1 Nhiệt độ trung bình nhỏ nhất là 15°c

- Lượng mưa trung bình năm khoảng 2000 đến 2500mm, lượng mưa cao nhất vàotháng 8 và thấp nhất vào tháng 1

- Chế độ ẩm trung bình cả năm là 81% - 82% Độ ẩm cao nhất vào các tháng 6, 7, 8,

độ ẩm thấp nhất vào các tháng 11, 12

- Chế độ gió: Gió đông nam hoạt động mạnh từ tháng 5 đến tháng 10 mang nhiềuhơi nước độ ẩm cao, lượng mưa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển Giómùa đông bắc hoạt động mạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh,khô hanh, thường ảnh hưởng đến trồng trọt và chăn nuôi

b Thủy văn

Trang 8

- Xã Tân Hòa có hệ thống kênh đào chảy qua, và có 8 hồ đập loại trung và loạinhỏ Tạo nên hệ thống thủy lợi tương đối đều trên toàn xã Cùng với trên 29,692 km kênhmương tưới tiêu làm tăng độ ẩm cho đất, độ ẩm không khí, tạo điều kiện cho các loạiđộng thực vật sinh trưởng và phát triển.

1.1.4 Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất: Với tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 2035,11 ha, so với mặt bằng

chung của huyện Phú Bình thì tài nguyên thiên nhiên của Tân Hòa là không nhiều Diệntích đất nông nghiệp là 1690,94 ha; đất phi nông nghiệp là 273,57 ha Đất của xã TânHòa có nguồn gốc hình thành từ đất feralit màu vàng, phát triển trên đá mẹ Sathre Đất cóthành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước kém và nghèo dưỡng, có thể trồng được nhiềuloại cây khác nhau nhưng cần phải thâm canh cao, đặc biệt là bón nhiều phân hữu cơ

* Tài nguyên nước: Nguồn nước phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong xã

được khai thác từ hai nguồn nước mặt và nước ngầm, cụ thể:

- Nguồn nước mặt: Chủ yếu là ao hồ, đập được nhân dân đắp bờ giữ nước phục vụtưới cho cây trồng

- Nguồn nước ngầm: Ở độ sâu 5 – 7m là nguồn nước ngầm đã được nhân dân khaithác bằng phương pháp khoan và đào giếng để phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày củanhân dân

* Tài nguyên rừng: Tân Hòa có diện tích đất lâm nghiệp là: 725,26 ha, tập trung chủ yếu

ở miền Hòa Đông (gồm 6 xóm), không có rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng tái sinh, rừngsản xuất đang trong thời kỳ khoanh nuôi bảo vệ Đây là nguồn tài nguyên quý giá có khảnăng mang lại nguồn thu nhập trên địa bàn xã

1.1.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên

Lợi thế:

- Đất của xã Tân Hòa có nguồn gốc hình thành từ đất feralit màu vàng, phát triển trên

đá mẹ Sathre Đất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước kém và nghèo dưỡng, khicải tạo có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau thuận lợi cho chuyên canh cây trồng

- Tân Hòa có diện tích đất lâm nghiệp là: 725,26 ha, tập trung ở miền Hòa Đông ,không có rừng tự nhiên, chủ yếu là rừng tái sinh, rừng sản xuất đang trong thời kỳkhoanh nuôi bảo vệ, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp

- Xã có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, qũy đất dành cho các ngành kinh

tế còn nhiều nên thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cũng như quy hoạchtổng thể hạ tầng kinh tế xã hội của vùng

Hạn chế:

- Là xã miền núi của huyện Phú Bình, địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khănhạn chế đến việc giao lưu hàng hóa để phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn

- Đất đai nhìn chung đã sử dụng đúng mục đích nhưng hiệu quả chưa cao

1.2.Hiện trạng kinh tế - xã hội

1.2.1 Các chỉ tiêu chính trong phát triển KT-XH

Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu năm 2011 như sau:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế 10%= 112,18 % KH, tăng 2,5% so với năm 2010.Trong đó:

+ Giá trị nông lâm, ngư nghiệp đạt 76.426.460.000 đồng

Trang 9

+ Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đạt 6.990.220.000 đồng

+ Dịch vụ đạt: 9.786.310.000 đồng

- Cơ cấu kinh tế:

+ Nông, lâm ngư nghiệp: 82%

+ Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng : 7,5%

Được sự quan tâm tạo điều kiện của cấp trên, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng

Ủy – HĐND – UBND xã Tân Hòa đã chủ động phối kết hợp với các đoàn thể, động viênnhân dân cùng đồng lòng quyết tâm phấn đấu thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kinh tế xãhội của xã đã đề ra Mặc dù thời tiết những năm gần dây diễn biến phức tạp, hạn hán kéodài, rét đậm, sâu bệnh nhiều, việc gieo trồng gặp nhiều khó khăn song nền kinh tế của xãtrong những năm qua vẫn tăng trưởng

* Về sản xuất nông nghiệp:

Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 4.456,54 tấn = 99,25% KH So với năm 2010tăng 30,86 tấn

Sản lượng lợn hơi xuất chuồng đạt 995 tấn = 100,21% KH, so với năm 2010 tăng23,5 tấn

- Là xã thuần nông chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trong những năm qua đã cónhiều cố gắng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, giá trị thu nhập tăng cao

Bảng 1: Hiện trạng kết quả trồng trọt năm 2011

Loại cây trồng Diện tích ( ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)

Trang 10

Sắn 70 200 1400

*Về chăn nuôi: số lượng và chất lượng đàn gia súc, gia cầm được ổn định Số lượng đàn

trâu: 1147 con; đàn bò: 1128 con; đàn lợn: 9615 con; đàn gia cầm 85790 con; đàn gia cầm năm 2011 là 85790 con

*Về thủy sản: Công tác thủy sản được chú trọng khuyến cáo việc chuyển đổi xây dựng

mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm với nuôi trồng thủy sản có giá trị năng suất cao Đãthành lập được 3 mô hình nuôi trồng thủy sản, tiếp tục nhân rộng trên địa bàn xã

* Về sản xuất lâm nghiệp: Công tác chăm sóc rừng và bảo vệ rừng được triển khai thực

hiện tích cực.Tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã là 725,26 ha, chủ yếu là rừng tái sinh,rừng sản xuất đang trong thời kỳ khoanh nuôi bảo vệ Đây là nguồn tài nguyên quý giá cókhả năng mang lại nguồn thu nhập trên địa bàn xã

Trồng rừng nguyên liệu theo dự án 661 được 33,2 ha , đạt 110% KH năm

* Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn: Tổng số lao động tiểu thủ

công nghiệp chiếm 10% lao động toàn xã

Trên địa bàn xã dọc trục đường liên huyện, liên xã đã xuất hiện một số hộ sản xuấtkinh doanh tiểu thủ công nghiệp như: sửa chữa cơ khí, sản xuất đồ mộc gia dụng, maymặc say sát, sản xuất vật liệu xây dựng nhưng mới ở hình thức nhỏ lẻ, nguồn vốn ít,nguồn thu nhập thấp song có chiều hướng tăng dần

* Về thương mại dịch vụ: Trên địa bàn xã hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ chủ yếu

là các hộ kinh doanh nhỏ lẻ trên địa bàn xã, chủ yếu là dịch vụ phục vụ sản xuất nôngnghiệp (vật tư phân bón, giống cây trồng, bảo vệ thực vật, làm đất) Ngoài ra còn có các

hộ kinh doanh vật liệu xây dựng xây dựng cơ bản, tạp hóa

Trên địa bàn xã có khoảng 6 trang trại chăn nuôi nhưng chưa được phát triển rộngrãi, mô hình chăn nuôi theo cơ cấu hộ gia đình nhỏ lẻ vẫn là chủ yếu

1.2.3 Xã hội

Tổng dân số trong toàn xã là 8348 người - 1890 hộ, lao động trong độ tuổi: 4146 ngườiVới dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm 49,67 % tuy nhiên số ngườitrong độ tuổi lao động trên phần lớn là những lao động phổ thông làm nông nghiệp chưaqua đào tạo, đó là những khó khăn của địa phương về giải quyết công ăn việc làm,chuyển đổi ngành nghề, đặc biệt là đối với số lao động trong diện bị thu hồi đất để thựchiện các dự án

Bảng 2: Hiện trạng cơ cấu lao động năm 2010

Tổng dân số toàn xã ( người) 8348

* Hệ thống tổ chức chính trị

Trang 11

- Hiện nay đội ngũ cán bộ xã có đủ số lượng theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP; trongnhững năm qua thực hiện Nghị quyết Trung ương III khóa VIII của Đảng, luôn chăm locông tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

- Trên địa bàn xã có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị từ xã xuống đến thôn,xóm; các tổ chức hoạt động có hiệu quả cao, hàng năm các đoàn thể luôn đạt trong sạchvững mạnh

- Hiện có 1 Đảng bộ xã với 17 chi bộ và 262 Đảng viên Đội ngũ cán bộ xã hiện tại

là 19/23 người, trình độ đạt chuẩn 100%

* An ninh trật tự xã hội:

Công tác An ninh trật tự trên địa bàn xã hàng năm Đảng ủy có Nghị quyết chuyên

đề về lãnh đạo đảm bảo an ninh trật tự Nghị quyết đã được triển khai sâu rộng đến mọicấp, mọi ngành Phong trào toàn dân tích cự bảo vệ an ninh tổ quốc được đông đảo nhândân đồng tình hưởng ứng Lực lượng Công an xã có đủ số lượng, hoạt động có hiệu quả;

tổ chức thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo lòng tin của nhân dân đối với chínhquyền, đời sống nhân dân ngày càng khởi sắc

1.2.4 Nhận xét về hiện trạng kinh tế xã hội

Tân Hòa có địa hình khí hậu và đất đai phù hợp với việc thành lập các trang trạivườn đồi, nông lâm kết hợp, thế mạnh của Tân Hòa được xác định sản xuất nông nghiệp

là thế mạnh để xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã trong giai đoạn 2011-2020.Nhìn chung những năm qua Tân Hòa đã có những chuyển biến tích cực trong việcphát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần, do

có sự đầu tư, cải tiến phương tiện sản xuất và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật,làm cho năng suất lao động ngày càng nâng cao, cuộc sống của nhân dân đang dần từngbước đi vào ổn định Do sự phát triển chung của xã hội đòi hỏi phải có sự sắp xếp lại laođộng, phân bố một cách hợp lý để tạo ra một bước phát triển toàn diện

Do sự phát triển chung về các mặt kinh tế - xã hội hiện nay nhu cầu sử dụng đất chocác mục đích phi nông nghiệp đang có chiều hướng gia tăng trong quỹ đất đai hạn hẹp

Vì vậy trong khi xây dựng phương án quy hoạch cần phải có sự định hướng đúng đắn choviệc sử dụng đất, tránh tình trạng sử dụng đất không hiệu quả, sử dụng lãng phí đất nôngnghiệp đặc biệt là đất trồng lúa

Trang 12

Hình ảnh về nhà ở xã Tân Hòa

1.3.2 Các công trình công cộng

* Giáo dục đào tạo:

Toàn xã có 3 cấp học (Trường Mầm non, trường Tiểu học, trường THCS) đều gần trungtâm xã cơ bản phục vụ tốt cho công tác dạy và học, trong đó trường mầm non đã đạt chuẩn

Tỷ lệ trẻ em đi học mẫu giáo: 100%

Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học lớp 1: 100%

Trang 13

diện tích sân thể dục 1200 m2, diện tích sân trường khoảng 5000 m2 trồng cây xanh,trường với 556 học sinh Đội ngũ các thầy cô giáo gồm 33 giáo viên có trình độ đạt chuẩn.

- Trường THCS:

Xã có một trường THCS được xây dựng trên diện tích 5.747m2 gần trung tâm xãtrường có 1 nhà 2 tầng và 3 nhà cấp 4 gồm 14 phòng học với 355 học sinh Các phònghọc hiện đã được kiên cố, các trang thiết bị cơ bản đáp ứng được cho việc dạy vàhọc Đội ngũ các thầy cô giáo gồm 17 giáo viên có trình độ đại học, 15 giáo viên có trình

độ cao đẳng, 2 giáo viên có trình độ trung cấp

* Dịch vụ thương mại:

- Hiện trạng xã chưa có chợ xã tập trung, người dân buôn bán trao đổi nhỏ lẻ trongcác khu dân cư Dự kiến quy hoạch chợ mới ở trung tâm xã với diện tích 7.591 m2, hiệntại đang là đất cây hàng năm

Hình ảnh về trạm y tế xã Tân Hòa

* Cơ quan hành chính sự nghiệp :

- Trụ sở ủy ban xã: Diện tích là 4.000m2 gồm nhà làm việc 1 tầng với 8 phòng,hội trường, nhà để xe Hiện nay đang xây dựng mới trụ sở ủy ban xã ngay cạnh trụ sở

ủy ban cũ với quy mô 2 tầng gồm 17 phòng, 1 phòng họp, 1 hội trường

* Cơ sở vật chất văn hoá:

- Xã chưa có nhà văn hóa xã

- Đã có sân thể thao xã với diện tích 6.000m2

- Hiện nay có 14/14 xóm đã có nhà văn hóa xóm, song chưa có xóm nào có nhàvăn hóa đạt tiêu chuẩn của Bộ xây dựng Xã có 2/14 xóm đạt danh hiệu làng văn hóa

Bảng 3: Hiện trạng nhà văn hóa và sân thể thao xóm

Trang 14

TT Địa điểm

Diện tích STT+NVH (m 2 )

Diện tích xây dựng (m2)

Diện tích NVH (m2)

Diện tích STT (m2) Ghi chú

Hình ảnh về nhà văn hóa xóm Cà xã Tân Hòa

* Các công trình tôn giáo, tín ngưỡng:

Trên địa bàn xã có hệ thống đình chùa tôn giáo khá phong phú gồm 6 đình, 6 chùa

và 1 miếu, 1 khu thờ Tư công giáo Danh sách cụ thể được liệt kê như sau:

Bảng 4: Hiện trạng các công trình tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn xã

Trang 15

Đình xóm Vực Giảng 425 Xóm Vực Giảng

Khu thờ Tư công giáo (hiện trạng đã có nhưng

chưa được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất) 1500 Trụ Sở

* Bưu Điện:

- Trên địa bàn xã có 1 điểm bưu điện diện tích 180 m2, nhà 1 tầng có chỗ đọc sách

và internet đảm bảo phục vụ bưu chính viễn thông

- 14/14 xóm chưa có điểm truy cập Internet

1.3.3 Các cơ sở sản xuất

- Phần lớn các cơ sở sản xuất nằm rải rác ở các hộ gia đình dưới dạng nhỏ lẻ

-Trên địa bàn xã có khoảng 6 trang trại chăn nuôi nhưng chưa được phát triển rộngrãi, mô hình chăn nuôi theo cơ cấu hộ gia đình vẫn là chủ yếu

1.4 Hiện trạng hệ thống HTKT

1.4.1.Giao thông

Trong những năm qua được sự quan tâm của nhà nước, sự đóng góp tích cực củanhân dân với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm hệ thống giao thông thônxóm, đã đang tiếp tục được đầu tư cải tạo, nâng cấp:

- Đường trục xã và liên xã có chiều dài 13,1km hiện trạng là đường đất đã xuốngcấp và chưa được kiên cố hóa

- Đường trục xóm toàn xã có chiều dài 30,1 km, hiện mới bê tông được 1km đạt3,32%, còn lại 29,1km đều là đường đất

Tiếp tục làm tốt chủ trương nâng cấp, sửa chữa đường giao thông hàng năm, tranhthủ sự giúp đỡ của huyện, xã tổ chức nâng cấp các tuyến đường trọng điểm trước, vừahuy động công lao động hàng năm tu sửa các tuyến đường nhánh, đường liên khu vựcđảm bảo cho nhân dân đi lại thuận lợi

Hình ảnh về đường giao thông xã Tân Hòa

Trang 16

Bảng hiện trạng hệ thống giao thông xã Tân Hòa

KH Vị trí công trình

Hiện trạng

Dài (m) Rộng (m) đất (m) Đường

Kiên cố Xuống cấp (m)

Còn tốt (m)

D1 Cầu Thanh Lương - Ngã 3 Tam Bản 4000 5 4000

D2 Ngã 4 xã - Cổng nhà ông Quyên (xóm U) 2000 4 2000

D3

Ngã 4 xã – qua Xóm Hân đến cổng ông Thân

xóm Thanh Lương, 1 nhánh từ xóm Hân đi

Tân Đức

Từ trạm điện xóm Hân đi cầu Tân Đức 1500 4 1500

Từ cổng bà Lanh đi cổng ông Thêm xóm Hân 700 3 700

D4 Đường 259B Từ tt Hương Sơn - đi Tân

D7 Nhà ông Cự - Xóm Trại Giữa - Xóm Vàng

D8 Từ Sân bóng xã - nhà văn hóa Xóm Đồng Ca

D9 Trạm điện làng Ngò - Xóm Ngò - Ngã 3 ông

D10 Ngã 3 ông Xuân - Xóm Giàn - xã Tân Kim 1200 2.5 1200

D11 Ngã 3 ông Thược - Xóm Vầu - bờ sông 1500 2.5 1500

Ngã 3 anh Bình đi cũi Sát xóm U 500 2,5 500

D18 Từ xóm Hân đến cổng ông Du (Vực Giảng) 800 3 800

Trang 17

D19 NVH Xóm Trại Giữa - xã Tân Đức 2000 3 2000

*Kênh: Tổng chiều dài là 29,692 km trong đó đã được kiên cố 4,5km chiếm tỷ lệ 15,15%

Trong những năm qua xã đã huy động hàng nghìn ngày công nạo vét tu sửa kênhmương nội đồng, quản lý và bảo vệ an toàn các tuyến mương để phục vụ sản xuất

Hình ảnh về thủy lợi xã Tân Hòa

Trang 18

1.4.3 Cấp điện

Hiện tại 95% số hộ trong xã đã có điện

Trên địa bàn xã có 3 tuyến đường điện cao thế chạy qua, có 7 tuyến đường điện hạthế chạy đi các xóm, xã có 6 trạm điện hạ thế với công suất từ 100KVA đến 180 KVAchưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện của người dân Cần xây dựng 4 trạm biến áp vànâng cấp các hệ thống đường dây, cột điện

Bảng 5: Hiện trạng hệ thống điện

1.4.5 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang

a Thu gom chất thải rắn và rác thải:

- Việc thu gom và xử lý rác thải thủ công chưa đảm bảo, chủ yếu lợi dụng bãi đấttrống để tập trung rác mà chưa có biện pháp xử lý thích hợp, chưa có hệ thống rãnh thoátnước hợp vệ sinh

b Nghĩa trang:

- Nghĩa trang nhân dân nằm rải rác trong các xóm trong xã với tổng diện tíchkhoảng 12,29 ha

- Nghĩa trang liệt sỹ xã tại xóm Vực Giảng diện tích là 1000 m2

Bảng 6: Hiện trạng nghĩa trang nhân dân của xã

Trang 19

c.Rác thải: chưa có điểm thu gom tập trung, các hộ dân tự xử lý hoặc chôn lấp

d Thu gom chất thải rắn:

- Trên địa bàn xã chưa có trang thiết bị phục vụ thu gom và vận chuyển chất thải

- Chất thải rắn chưa có biện pháp xử lý

e Hiện trạng môi trường

- Môi trường và quản lý môi trường trên địa bàn xã còn nhiều bất cập và hạn chế, cơ

sở vật chất, hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn thiếu thốn, vốn đầu tư của nhà nước cho địaphương còn hạn chế, lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ còn thấp, thuần nông.Khả năng tính toán và đầu tư vốn trong sản xuất còn chưa khai thác hết tiềm năng của địaphương

1.5 Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất

Nhóm đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp chiếm 83,09% diện tích tự nhiên Trong đó diện tích trồng lúa là525,5 ha và diện tích đất lâm nghiệp là 725,26 ha; rừng ở đây chủ yếu là rừng tái sinh,rừng sản xuất đang trong thời kỳ khoanh nuôi bảo vệ; còn lại là đất trồng cây hàng nămkhác (125,82 ha); đất trồng cây lâu năm (238,37 ha)

Đất thủy sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong đất nông nghiệp (48,99 ha) Tiến hành nângcao hệ số sử dụng đất canh tác trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ Đầu tưthâm canh tăng vụ, tăng năng xuất, sản lượng cây trồng trên 1 đơn vị ha canh tác

Chiếm 16,91% diện tích tự nhiên trong đó đất ở chiếm 3,47%; đất chuyên dùng9,3% còn lại là đất sông suối mặt nước chuyên dùng (3,44%); đất tôn giáo và đất nghĩatrang chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,1% và 0,6%) Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tận dụng khônggian trong xây dựng

Trang 20

đưa các giống cây, con phù hợp để đạt năng suất, hiệu quả cao, đồng thời duy trì độ phìcho đất, đảm bảo mục tiêu sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.

- Như vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi việc quy hoạch sửdụng đất của xã phải có sự phân bổ đất đai một cách hợp lý hơn, đáp ứng nhu cầu cho tất

cả các ngành, các lĩnh vực và bảo vệ môi trường

1.6 Phân tích đánh giá việc thực hiện các dự án đã có trên địa bàn xã

UBND xã đã và đang triển khai được các dự án sau:

1 Xây mới UBND xã với quy mô 2 tầng gồm 17 phòng, 1 phòng họp, 1 hội trườngtổng kinh phí khái toán 3,3 tỷ đồng

2 Hệ thống kênh mương Trại Gạo với chiều dài 1775 m tổng dự toán 5 tỷ đồng

Bên cạnh đó, công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới Các ngành công nghiệp – tiểu thủ

công nghiệp và dịch vụ đang dần chiếm tỷ trọng cao hơn so với ngành nông nghiệp Đây

là yếu tố rất quan trọng đưa Tân Hòa tiến tới một nền kinh tế hiện đại, vừa tăng giá trị thunhập, vừa nâng cao chất lượng đời sống cho người dân

1.7 Đánh giá hiện trạng mức độ đạt được theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới

Bộ Tiêu chí Quốc Gia về Nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ ban hànhngày 16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung chương trình Mục tiêu Quốc gia về xâydựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể:

- Nhóm tiêu chí về quy hoạch;

- Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội;

- Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất;

- Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường;

Hiện trạng xã (2010)

1 Quy hoạch

1.1 Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, công nghiệp, TTCN, dịch vụ.

Đạt Đang thực

hiện 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội môi

Đang thực hiện 1.3 Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh

trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hoá tốt đẹp.

Đạt Đang thực

hiện

II Hạ tầng kinh tế xã hội

Chưa đạt

Trang 21

2 Giao thông

2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hoá hoặc bê tông hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT

100% Chưa đạt

2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 50%

Chưa đạt (3,32%)

Chưa đạt (15,15%)

5 Trường học Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu

học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia. 70% Đạt

6.2 Tỷ lệ xóm có nhà văn hoá và khu thể thao xóm đạt

III Kinh tế và tổ chức sản xuất

10 Thu nhập Thu nhập bình quân người/năm so với mức bình quân

12 Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong các lĩnh

13

Hình thức tổ

chức sản

xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Có Chưa đạt

IV Văn hoá - xã hội và môi trường

16 Văn hoá Xã có từ 70% các xóm, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng Đạt Chưa Đạt

Trang 22

văn hoá theo quy định của Bộ VH-TT-DL.

17 Môi trường

Chưa đạt

17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh

17.2 Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường Đạt Chưa đạt 17.3 Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường

và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp.

18.4 Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt

- Có 15 tiêu chí chưa đạt: Quy hoạch, Giao thông, Thuỷ lợi, Điện, Cơ sở vật chất

VH, Chợ, Bưu điện, Nhà ở dân cư, Thu nhập, Hộ nghèo, Cơ cấu lao động, Hình thức tổ chức sản xuất, Giáo dục, Văn hoá, Môi trường.

1.8 Đánh giá chung.

1.8.1 Thuận lợi

Tân Hòa có địa hình, khí hậu và đất đai phù hợp với việc thành lập các trang trạivườn đồi, nông lâm kết hợp, thế mạnh của Tân Hòa được xác định sản xuất nông nghiệp

là thế mạnh để xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã

Xã có nguồn lao động dồi dào, có đội ngũ cán bộ trẻ, có kinh nghiệm trong quản lý

và điều hành được đào tạo cơ bản, có trình độ, đáp ứng được yêu cầu hiện tại cũng nhưtrong tương lai

Các công trình xây dựng, các hệ thống giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc, điện,nước, dịch vụ, văn hóa, thể thao, đã hình thành nhưng đã cũ cần được đầu tư hơn nữa đểđáp ứng yêu cầu và khai thác hiệu quả hơn

Nhìn chung trong những năm qua Tân Hòa đã có những chuyển biến tích cực trongviệc phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân cả về vật chất lẫn tinhthần, do có sự đầu tư, cải tiến phương tiện sản xuất và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật, làm cho năng suất lao động ngày càng nâng cao, cuộc sống nhân dân đang dầntừng bước đi vào ổn định Do sự phát triển chung của xã hội đòi hỏi phải có sự sắp xếplại lao động, phân bổ một cách hợp lý để tạo ra một bước phát triển toàn diện

Trang 23

Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy – Chính quyền, cán bộ và nhân dân doàn kết, thốngnhất, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, ra sức tăng gia sản xuất, đời sống của nhân dânngày một tăng lên.

1.8.2 Khó khăn

Là một xã trung du miền núi khó khăn, nền kinh tế thuần nông, các ngành nghềkhác phát triển chậm, chưa thu hút được nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài Là một xã cơ sởkinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phát triển chậm, chưa có cơ sở sảnxuất hàng hóa và thị trường tiêu thụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu

sử dụng đất còn chậm, các giải pháp để phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, các ngành nghề dịch vụ chưa được cụ thể

Trang 24

CHƯƠNG II DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Các tiềm năng:

Tân Hòa có địa hình, khí hậu và đất đai phù hợp với việc thành lập các trang trạivườn đồi, nông lâm kết hợp, thế mạnh của Tân Hòa được xác định sản xuất nông lâmnghiệp là thế mạnh để xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã

Xã có nguồn lao động dồi dào, có đội ngũ cán bộ trẻ, có kinh nghiệm trong quản lý

và điều hành được đào tạo cơ bản, có trình độ, đáp ứng được yêu cầu hiện tại cũng nhưtrong tương lai

2.1 Dự báo dân số - lao động

- Dự báo dân số:

+ Tỷ lệ tăng dân số trong đó chủ yếu là tỷ lệ tăng tự nhiên, tăng cơ học không đáng kế.+ Dự báo dân số: Qua công thức dự báo: Pt= P1 x( 1+n)t

Trong đó:

- Pt là số dân dự báo năm

- P1 là số dân hiện trạng năm dự báo

- n là tỷ lệ tăng trưởng dân số = 1,2%

- t là số năm dự báo

Dân số năm 2010 của xã Tân Hòa: 8348 nhân khẩu

Dân số năm 2015 của xã Tân Hòa: 8861 nhân khẩu

Dân số năm 2020 của xã Tân Hòa: 9405 nhân khẩu

- Dự báo lao động:

Hiện nay số người trong độ tuổi lao động có 4146 người chiếm 49,66% dân số toàn xã

Bảng 7: Dự báo cơ cấu lao động xã Tân Hòa

năm 2015

Dự báo đến năm 2020

Trang 25

2.2 Dự báo về tiềm năng sử dụng đất

Tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 2035,11 ha

2.2.1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông, lâm ngư nghiệp

- Về thâm canh tăng vụ: Trong số diện tích lúa nước có cả diện tích trồng lúa 1 vụ

và 2 vụ Tuy nhiên trong thời gian tới nhờ khoa học kỹ thuật, giống, phân bón kết hợphoàn chỉnh hệ thống thủy lợi sẽ đưa diện tích 1 vụ lúa thành 1 vụ lúa và 1 vụ màu …

- Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng : Chuyển dịch diện tích cây ăn quả kém hiệu quảsang trồng rừng nguyên liệu, cây lấy gỗ, cây có giá trị kinh tế

2.2.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn

- Tiềm năng phát triển công nghiệp: Tân Hòa hội tụ nhiều điều kiện cho phát triểncông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp như: vị trí địa lý, đất đai, nguồn lao động…Hướngphát triển các ngành nghề có thế mạnh ở địa phương như chế biến lâm sản, sản xuất vậtliệu xây dựng , chế biến nông lâm sản, khuyến khích phát triển công nghiệp vừa và nhỏ

- Tiềm năng đất xây dựng các khu dân cư nông thôn: trong 14 xóm ta có thể sửdụng 60% lấy vào đất cây lâu năm khác trong khu dân cư Quy hoạch mới khu dân cư,khu trung tâm cụm xã, kiến thiết cơ sở hạ tầng đáp ứng mục tiêu phát triển nông thôntheo 19 tiêu chí

2.2.3 Đánh giá tiềm năng phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và phát triển cơ sở hạ tầng

Tiềm năng đất đai là thể hiện mức độ thích hợp của từng loại đất với các mục đích

sử dụng Hai nhóm đất nông nghiệp và phi nông nghiệp là đối tượng chính để xem xéttiềm năng đất đai sử dụng, đất chưa sử dụng được xem xét trên cơ sở khả năng đầu tư, cảitạo để đưa vào sử dụng cho các mục đích

Đất đang sử dụng: Đã khai thác hết tiềm năng để đưa vào sử dụng cho mục đíchnông nghiệp và phi nông nghiệp Hiện nay đất chưa sử dụng trên địa bàn xã không còn.Đối với nhóm đất nông nghiệp: Nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác trên cơ sởchuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ Đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng năng suất,tăng sản lượng cây trồng trên 1 đơn vị diện tích ha đất canh tác

Đối với nhóm đất phi nông nghiệp: Sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả, tận dụngkhông gian trong xây dựng

2.4 Dự báo các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội đạt được đến năm 2020

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm bình quân đạt > 15%

- Thu nhập bình quân theo đầu người/năm >= 1,2 lần thu nhập bình quân chung của tỉnh

- Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt: 100 triệu đồng/ha

- Tỷ lệ sinh < 0,5%

- Tỷ lệ nghèo giảm xuống dưới 10%

Trang 26

2.4.1 Các chỉ tiêu áp dụng trong quy hoạch

* Nông nghiệp:

- Trồng trọt: Cánh đồng có quy mô từ 30 – 100 ha

- Chăn nuôi tập trung: Quy mô từ 5 – 10 ha

- Nuôi trồng thủy sản: >= 50ha

- Thủy lợi:

- Chủ động cung cấp nước tưới cho các loại cây trồng

- Chủ động thoát nước cho vùng chuyên canh theo TCVN 4118:1998

- Giao thông nội đồng, bờ vùng bờ thửa

- Tận dụng hệ thống giao thông nội đồng hiện có, bố trí lại một số tuyến giaothông hiện có để thuận tiện cho sản xuất

* Điểm công nghiệp làng nghề, thương mại dịch vụ

- Lựa chọn vị trí, quy mô phù hợp với nhu cầu phát triển

- Xây dựng điểm thương mại dịch vụ ở khu trung tâm và mở rộng nâng cấp hoặcxây mới chợ dân sinh

- Bố trí một só điểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp

- Tại khu chợ mới tạo điều kiện cho các hộ dân kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ, có thểkết hợp tiểu thủ công nghiệp

2.4.2 Chỉ tiêu xây dựng điểm dân cư nông thôn

3 Đất cây xanh, TDTT, khu TT văn hóa lễ hội 30m2/người

4 Đất phát triển công nghiệp, TTCN

6 Đất giao thông đối ngoại Theo quy hoạch của huyện, tỉnh

* Chỉ tiêu kỹ thuật quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Bảng 9: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu

1 Trụ sở xã Diện tích đất: 3000 – 4000m2

Tầng cao: 2 – 3 tầng

2 Nhà văn hóa xã Diện tích đất: 2000 – 3000m2

3 Nhà văn hóa xóm Diện tích đất: 200 – 500m2

4 Trường mầm mon

Diện tích đất tối thiểu: 10m2/cháuDiện tích đất tối đa: 18m2/cháuTầng cao: 1-2 tầng

Bán kính khu vực tối đa: 1,5 km

Có thể bố trí thànhcác điểm trường

5 Trường tiểu học Diện tích đất tối thiểu: 10m2/cháu Có thể bố trí thành

Trang 27

Diện tích đất tối đa: 18m2/cháuTầng cao: 2 tầng

Bán kính khu vực tối đa: 1,5 km

Bán kính khu vực tối đa: 2,5 km

7 Trạm y tế Diện tích đất: 1000 – 1500m2

Tầng cao: 2 – 3 tầng

Có vườn thuốcnam

8 Sân bãi thể thao Diện tích đất: 8.000-12.000m2

11 Nghĩa trang

Giai đoạn trước mắt: 1-3 NT/1 xãGiai đoạn lâu dài: 2-3 xã/1NTBán kính phục vụ: 3km

Cách khu dân cưtối thiểu là 500m

15 Đường huyện đi qua

khu dân cư xã

Lòng đường tối thiểu: 6-7 mVỉa hè mỗi bên tối thiểu: 3m

16 Đường trục xã Lòng đường tối thiểu: 5-6 m

Vỉa hè mỗi bên tối thiểu: 1m

17 Đường trục xóm Lòng đường tối thiểu: 3-4 m

Vỉa hè mỗi bên tối thiểu: 0,5m

18 Đường ngõ xóm Lòng đường tối thiểu: 3-4 m

19 Bờ vùng Bề rộng: 3,5 – 4m

20 Bờ thửa Bề rộng: 1,5m

21 Cấp nước Chỉ tiêu cấp nước: 100 lít/ngày đêm

22 Thoát nước Có hệ thống thoát nước thu gom được

* Ghi chú: Các tiêu chuẩn theo các thông tư 31/2009 TT-BXD ngày 10/09/2009; TT32/2009 TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ NN&PTNT và hiện trạng ở địa phương

Trang 28

2.5 Về loại hình, tính chất các ngành kinh tế chủ đạo

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã từ một xã có nền nông nghiệp là chủ đạo sangphát triển CN - TTCN, dịch vụ - thương mại

- Tạo điều kiện thuận lợi phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống

như sản xuất vật liệu xây dưng…

- Khuyến khích quan tâm các hộ sản xuất kinh doanh, cụm dân cư phát triển vềthương mại Quan tâm đầu tư hỗ trợ các làng nghề, nhằm giải quyết việc làm dư thừa tạiđịa phương

2.6 Dự báo xu thế phát triển đến năm 2020

Đến năm 2020 xã Tân Hòa sẽ là một xã với quy mô khoảng hơn 9405 dân, chuyểndịch cơ cấu từ một xã có nền nông nghiệp chủ đạo sang phát triển CN- TTCN, dịch vụ vàthương mại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực, đúng hướng, tỷtrọng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ bản đã có sự tăng dầnnhưng vẫn còn thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao Để tạo sự pháttriển toàn diện trong tương lai cần phải bố trí sử dụng đất đai hợp lý ưu tiên quỹ đất cho

sự phát triển tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Trang 29

CHƯƠNG III QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI ĐẾN 20203.1 Định hướng quy hoạch không gian tổng thể toàn xã

3.1.1 Định hướng về cấu trúc phát triển không gian tổng thể toàn xã

Cấu trúc không gian toàn xã bao gồm:

- Vùng sản xuất nông nghiệp: Phát triển trên cơ sở các vùng sản xuất nông nghiệptập trung hiện nay

- Đất công trình công cộng: Hoàn thiện hệ thống công trình công cộng ở 2 cấp phục

vụ là xã và xóm Hệ thống công trình công cộng cấp xã phát triển mở rộng tại khu trungtâm chính thuộc trung tâm xã hiện nay

- Đất ở dân cư nông thôn: Phát triển gắn liền với hệ thống dân cư thôn xóm hiện trạng

- Khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh sản xuất

- Đất các công tình đầu mối, các công trình hạ tầng kỹ thuật và phục vụ sản xuất

Định hướng quy hoạch

- Vùng sản xuất nông nghiệp phát triển trên cơ sở các vùng sản xuất nông nghiệptập trung hiện nay

- Đất công trình công cộng cấp xã, cấp xóm giữ nguyên hiện trạng, xen cấy và hoànthiện các hạng mục công trình cho đầy đủ và đồng bộ

- Với dân số tăng 1057 người đến năm 2020, dự kiến sắp xếp tổ chức các điểm dân

cư hiện hữu khớp nối các điểm dân cư định hướng phát triển mở rộng theo 02 giai đoạnđến năm 2015 và đến năm 2020

- Với diện tích đất dân dụng quy hoạch thêm khoảng 12,75 ha đến năm 2020, bố trícác điểm dân cư theo hình thái điểm dân cư tập trung Các điểm dân cư này bao gồm cácphần đất ở hiện trạng và đất dự kiến quy hoạch phát triển, các hộ dân đang sinh sống tạikhu vực này vẫn ổn định

- Các khu công nghiệp, công trình hạ tầng đầu mối theo quy hoạch

3.1.2 Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư

a Định hướng tổ chức hệ thống dân cư mới

+ Đối với nhà ở hiện có: Chỉnh trang mặt ngõ, cổng rào

+ Đối với nhà ở xây mới: Nên có những giải pháp của kiến trúc hiện đại

* Nhà ở hộ thuần nông

- Giải pháp tổ chức lô đất ở:

+ Đối với nhà ở hiện có: giữ nguyên lô đất ở

+ Đối với nhà ở xây mới: khớp nối phù hợp với chỉ giới xây dựng

- Giải pháp kiến trúc:

Trang 30

+ Đối với nhà ở hiện có: giữ nguyên trạng hình thể ngõ nhà và vườn sân

+ Đối với nhà ở xây mới: Xây dựng theo phong cách nhà ở truyền thống songsong với hạ tầng kỹ thuật hiện đại Cần xây dựng theo các mẫu nhà gợi ý đề xuất

b) Định hướng cải tạo khu dân cư cũ

- Các khu dân cư cũ ven đường giao thông tập trung hạn chế phát triển ảnh hưởnghành lang an toàn giao thông Cải tạo, nâng cấp các hệ thống cống, đường ống gần khuvực dân cư đảm bảo an toàn thoát nước về mùa lũ

3.1.3 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình công cộng

+ Bảo tồn, tôn tạo các công trình tín ngưỡng tại các thôn như chùa, đình, đền

3.1.4 Định hướng tổ chức hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật

*Giao thông:

+ Theo quyết định 1114/QĐ – Sở giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên

+ Tổ chức mạng lưới đường bám sát với các đường huyện và đường xã, hệ thốngđường hiện có tạo điều kiện đi lại, thông thương giữa các địa phương được thuận tiện

+ Giao thông nông nghiệp cần huy động xã hội hóa nhằm hoàn thiện đảm bảo giaothông trong mùa mưa lũ

+ Xây dựng trục đường chính vào khu chăn nuôi

* Thủy lợi:

+ Thường xuyên tiến hành nạo vét hệ thống kênh mương hiện có Bê tông hóa hệthống kênh mương, cải tạo các công trình cống Đồng thời nâng cấp, xây mới các trạmbơm tưới tiêu nước phục vụ sản xuất, đời sống nhân dân

- Thoát nước, vệ sinh môi trường:

+ Hệ thống thoát nước được thiết kế xây dựng theo dọc các trục đường giao thôngthôn, xóm, trục xã

+ Tại khu trung xã nơi tập trung mật độ dân số cao, cần xây dựng hệ thống thoátnước có đậy tấm đan Nước thải trạm y tế, điểm công nghiệp, điểm tiểu thủ công nghiệp,

Trang 31

các vùng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… phải qua hệ thống xử lý, không chảy trực tiếp

ra sông, ao hồ, kênh mương

+ Thành lập các điểm thu gom rác, chất thải rắn trong từng khu dân cư tạo chongười dân thói quen đảm bảo vệ sinh môi trường tránh các bệnh lây nhiễm

* Quy hoạch nghĩa trang: thống kê các nghĩa trang hiện có, đóng cửa những khu vực ảnhhưởng dân cư Bố trí những nghĩa trang tập trung tại các vị trí hợp lý

3.2 Quy hoạch xây dựng

3.2.1 Đối với khu dân cư mới

+ Trên cơ sở các xóm hiện hữu chuyển đổi vùng vườn tạp, sản xuất nông nghiệp,xen kẽ thành đất ở (chi tiết xem bản vẽ) Chỉnh trang giao thông thôn xóm, một số cốngthoát nước chung tại các xóm

+ Phát triển tiếp tục cụm dân cư kết hợp thương mại dịch vụ dọc theo tuyến đườngtỉnh lộ và tuyến đường liên xã

QH (ha)

1 Lô 1 Khu gần nhà văn hóa xóm Vàng Ngoài, ngã tư Vàng Ngoài đến

4 Lô 4 Từ ngõ ông Du thẳng sang nhà bà Nhung xóm Vực Giảng 0,2

6 Lô 8 Gần khu trung tâm xóm Ngò (từ ngã 4 trung tâm xã đi xóm Ngò) 0,5

8 Lô 10 Hai bên đường từ nhà anh Hà vào trung tâm NVH xóm Giếng Mật 0,4

11 Lô 15 Dọc theo trục đường chính từ bà Tám đi xóm Vo Tân Thành 0,48

12 Lô 17 Nhà ông Tăng bám theo đường trục xã đi Tân Thành 0,4

15 Lô 20 Từ cửa nhà ông An xóm Thanh Lương dọc trục đường đi xóm

18 Lô 25 Từ nhà anh Võ đến nhà anh Khiêm (Mật) 0,15

19 Lô 27 Từ sân bóng xóm Giếng Mật đến ngã tư trạm điện theo 2 bên

20 Lô 28 Khu đọc đường nhà văn hóa xóm Đồng Ca 0,41

21 Lô 29 Theo trục đường trung tâm xóm Trại Giữa 0,46

Ngày đăng: 27/04/2015, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w