Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
354,5 KB
Nội dung
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 TUẦN 24 Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày dạy: Thứ 2/21/02/2011 Buổi sáng: Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. - Có ý thức học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: ? nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số và 2 phân số khác mẫu số. 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1. Cung cấp về cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. bài 1. Tính: ? nêu cách cộng hai phân số? Bài 2: Tính. ? nêu cách cộng hai phân số? bài 3. Rút gọn rồi tính. * Hoạt động 2. Cung cấp giải bài toán với phép tính là phân số. Bài 4. bài toán. HS: 2 em trả lời Lớp nhận xét. HS: làm bcon. a) 5 15 5 9 5 6 ,; 3 7 3 5 3 2 =+=+ b ; c) 27 27 27 8 27 7 27 12 =++ HS: làm bcon. a) 28 29 28 8 28 21 7 2 4 3 =+=+ ; b) 16 11 16 6 16 5 8 3 16 5 =+=+ c) 15 26 15 21 15 5 5 7 3 1 =+=+ HS: làm vở. a) 5 3 5 2 5 1 5 2 15 3 5 1 3:15 3:3 15 3 =+=+=>== b) 3 2 9:27 9:18 27 18 ; 3 2 2:6 2:4 6 4 ==== 3 4 3 2 3 2 27 18 6 4 =+=+ c) Tương tự. HS: Đọc đề – Phân tích đề -> giải vở. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 1 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 Tập hát: 7 3 đội viên đá bóng 5 2 đội viên ? Phần số đội viên của chi đội 4. Củng cố dặn dò: T 2 ND bài học – Nxét giờ Cbị cho tiết chiều luyện tập tiếp Số đội viên tham gia hai hđ trên bằng : 7 3 + 5 2 = 35 29 ( Số đội viên của chi đội) đáp số 35 29 Số đội viên của chi đội Tiết 3: LỊCH SỬ (Đ/ Sự dạy) Tiết 4: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép), Đăk Lăk,triển lãm, rõ ràng…. - Từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, ngôn ngữ hội họa. Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - GD HS biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. - TCTV: UNICEF, nhận thức, ngôn ngữ hội họa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc về an toàn giao thông ( do HS vẽ) Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Đọc nối tiếp bài: Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ - Nêu nội dung bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ b. Nội dung bài: 1. Luyện đọc: - Bài chia 5 đoạn - Đọc nối tiếp bài.( 2 lần) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS tìm các từ khó - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - 4em (đọc cả phần in đậm) @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 2 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. - Đọc phần chú giải. - Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài 2.Tìm hiểu bài: - YC HS đọc bài - Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? - Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Đoạn 1 và đoạn 2 nói gì? - YC HS đọc thầm đoạn còn laị - Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - GV: Đưa tranh - Em hiểu " thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ " nghĩa là gì? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? - Đoạn cuối cho biết điều gì? * GV:tiểu kết - Nội dung chính của bài cho biết gì? 3.Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Đọc nối tiếp toàn bài - Hãy chọn giọng đọc cho bản tin? * Toàn bài đọc với giọng Nhấn giọng ở những từ ngữ: Nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú tươi + Đoạn 1: Từ đầu…khích lệ + Đoạn 2: 50000bức tranh….sống an toàn + Đoạn 3: Được phát động…Kiên Giang + Đoạn 4: Chỉ cần….giải ba + Đoạn 5: Còn lại - Từ khó :UNICEF,Đăk Lăk,triển lãm, rõ ràng…. - Câu khó:UNICEF…an toàn. - 2 em ngồi cùng bàn đọc - 2 em - 1 em - Lắng nghe - Đọc thầm -Em muốn sống an toàn - Nhằm năng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có tới 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi nơi miền đất nước giửi về ban tổ chức -Ý nghĩa và sự việc hưởng ứng của thiếu nhi cả nướcvới cuộc thi -HS đọc và trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Kiến thức về an toàn, đặc biệt là an toàn GT rất phong phú đội mũ bảo hiểm là tốt nhất gia đình em đực bảo vệ an toàn, trẻ em không đi xe đạp ra đường chở 3 người là không được - Tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ rang, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc, các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ , mùa sắc, hình khối trong tranh + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 3 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng sâu sắc bất ngờ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 . - Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ - GV đọc mẫu - yêu cầu HS luyện đọc theo hướng dẫn. 4 .Củng cố: - Nếu em được vẽ tranh em sẽ vẽ theo đề tài gì? 5. Củng cố - Dặn dò: - Đọc ND chính của bài - Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - Nhận xét tiết học - Cho thấy nhận thức của các em nhỏ vẽ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ - Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn . - 5 em Luyện đọc theo nhóm 2 Thi đọc to ( 8 em) Nhận xét bạn đọc. -2 em Buổi chiều: Tiết 1: Luyện toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Rèn luyện cho những học sinh trung bình và bồi dưỡng những học sinh có năng khướu về. + Cộng phân số. + Trình bày lời giải bài toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài dạy - HS: Vở BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1. Cung cấp về cộng phân số. Bài 1. Tính - Nêu cách cộng 2 phân số cùng mẫu số? Bài 2. Tính -Nêu cách tính phân số khác mẫu số? - Làm bảng con. a) 3 5 3 3 3 2 =+ b) 12 9 12 1 12 8 =+ c) 19 19 19 8 19 6 19 5 =++ -Làm bảng con a) 21 23 21 9 21 14 7 3 3 2 =+=+ b) 48 54 48 30 48 24 8 5 6 3 =+=+ c) 72 95 72 63 72 32 8 7 9 4 =+=+ - Làm vở. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 4 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 Bài 3. Rút gọn rồi tính. * Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán có lời văn. Bài 4: Bài toán. Ban ngày : 10 9 mét Ban đêm 5 2 mét hỏi mét? - BT cho biết gì? BT hỏi gì. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho giờ giờ luyện tập sau. a) 7 2 3:21 3:6 21 6 ; 5 3 5:25 15:15 25 15 ==== 35 31 35 10 35 21 7 2 5 3 21 6 25 15 =+=+=+ b) 3 1 30:9 3:3 9 3 ; 4 3 2:8 2:6 8 6 ==== 12 13 12 4 12 9 3 1 4 3 9 3 8 6 =+=+=+ - Đọc đề, phân tích đề -> giải vở. Sau một ngày đêm ốc sên leo lên được : 10 9 + 5 2 = 10 13 ( mét) Đ/số 10 13 m Tiết 2: Luyện tiếng việt LVCT: HOA SĨ TÔ NGỌC VÂN I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Làm đúng bài tập chính tả theo yêu cầu. - Trình bày bài chính tả văn xuôi. Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, nhanh. - Giáo dục tính cẩn thận, nắn nót cho HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài 2a, và bài 3 - HS: SGK, vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: - HS lên viết một số từ viết sai tiết trước. giải mây, nhà gianh, xuýt xoa. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài: -Hãy đọc bài viết? - Đoạn văn nói về điều gì? - Kể tên một số bức tranh nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? -3 em -1 em - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là 1 hoạ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống Pháp. - Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen… @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 5 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - - Hãy viết những từ khó? - - Đọc lại toàn bài? - *Luyện tập: - - GV đọc HS viết bài. - - GV đọc HS soát bài. - - Chấm bài: - - Nhận xét bài viết của trò. Bài 2a:- Nêu yêu cầu? - - Hãy điền nối tiếp bài trên bảng? - Nhận xét chữa bài? Bài 3: Nêu yêu cầu? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Gọi 1 em lên làm chủ trò, các nhóm thi đoán chữ. Nhóm nào đoán nhanh đúng sẽ thắng. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại cách trình bày bài chính tả? - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học -Từ khó: Đông Dương, hoả tuyến, Điện Biên Phủ. - HS nghe viết bài - Nghe soát lỗi Chấm bài tổ 2 - 2 em đọc YC Thứ tự từ cần điền: chuyện, truyện, chuyện, truyện, chuyện, truyện. - HS chơi trò chơi đoán chữ a.nho - nhỏ - nhọ b. chi – chì - chỉ - chị Tiết 3: Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt. - Rèn quan sát chỉ hình đúng chính xác. - Có ý thức tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình trang 94 – 95 ; Phiếu học tập. - HS: SGK, vở ghi III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – Viết đầu bài. b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. + Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H 1 ? + Tại sao những bông hoa trong H 2 lại gọi là hoa hướng dương ? - Lớp hát. - 2 em thực hiện - Nhắc lại đầu bài. 1.Vai trò của ánh sángđối với sự sống thực vật. - Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời. - Vì những bông hoa này đều hướng về @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 6 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 + Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ? + Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? * Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS biết liên hệ thực tế. Nêu được ví dụ mô tả mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng hiện tượng này trong trồng trọt. + Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng… được chiếu sáng nhiều ? + Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng ? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Nhận xét tiết học. phía mặt trời mọc. - Cây ở H 3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấpp - Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết 2.Nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - Vì chúng cần nhiều ánh sáng. - Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn. * Kết luận: Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau. - Cần nhiếu ánh sáng: Các loại cây cho quả, củ, hạt… - Cần ít ánh sáng: Rau ngót, khoai lang, phong lan… - Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủu để cây có đủ ánh sáng. - Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa ruộng - 3 em đọc Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: Thứ 3/22/02/2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Đ/c Sự dạy) Tiết 2: ĐẠO ĐỨC (Đ/c Thám dạy) Tiết 3: ÂM NHẠC (Đ/c Thiện dạy) Tiết 4: Toán @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 7 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Rèn cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. - HS : chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Viết bảng: 4 3 5 4 ; 3 1 2 1 ++ 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1. HS thực hành trên băng giấy. - Cho hs lấy 2 băng lấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. Có 6 n phần băng giấy? Cắt lấy 6 3 từ 6 5 băng giấy đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại = 6n phần băng giấy? - Có 6 5 băng giấy, cắt đi 6 3 băng giấy, còn 6 2 băng giấy. * Hoạt động 2. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Ghi bảng: Tính 6 3 6 5 − - Cho hs nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. * Hoạt động 3. Thực hành. Bài 1. Tính. Bài2. Rút gọn rồi tính. - Làm bảng con, nói cách làm, tính & nêu KQ -Thực hành. Có 6 5 băng giấy. - Còn 6 2 băng giấy. - Làm bcon: 6 2 6 35 5 3 6 5 = − =− - Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của P số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Làm bảng con. a) 4 4 4 37 4 3 4 7 ,; 16 8 16 715 16 7 16 15 = − =−= − =− b c) 49 5 49 1217 49 12 49 17 ,; 5 6 5 39 5 3 5 9 = − =−= − =− d - Làm vở. a) 3 1 3 1 3 2 9 3 3 2 =−=− b) 5 4 5 3 5 7 25 15 5 7 =−=− @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 8 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 Bài3. Bài toán: - Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì? 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Ghi nhớ cách trừ 2 phân số cùng mẫu. c, d, tương tự. - Đọc đề, phân tích đề – giải vở. Số huy chương bạc và huy chương đồng củ đoàn bằng: 1- 19 14 19 5 = ( Tổng số huy chương) Đ/số: 19 14 Tổng số huy chương Tiết 5: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, biết đặt câu kể Ai là gì? Để giao tiếp và nhận định về 1 người, 1 vật - GD HS yêu quý bạn bè, người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ chép sẵn các đoạn văn ở phần nhận xét và ở bài 1. - HS: Mỗi HS chuẩn bị một tấm ảnh về gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong bài tập 1. Làm BT3. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1. Phần nhận xét. 1 ? Câu nào dùng để giới thiệu - Câu nào dùng nhận định về bạn Diệu Chi? 2. Trong các câu trên bộ phận nào trả lời. Cho câu hỏi Ai: - ( cái gì, con gì) Là ( là con gì)? - Xác định sự khác nhau giữa kiểu câu ai là gì? với 2 kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai thế nào? - 3 kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu? - Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào? * Hoạt động 2. Phần ghi nhớ. - 1 Hs đọc - 1 học sinh 4 học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài 1. - Đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. Câu 1, 2 Câu 3. Ai: Đây , bạn Diệu Chi, bạn ấy. Là gì: là Diệu chi, bạn mới của chúng ta. Là học sinh cũ của trường TH Thành. Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. -Bộ phận vị ngữ @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 9 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 * Hoạt động 3. Phần luyện tập. Bài 1. - Tìm câu kể ai là gì? trong các câu dưới đây… - Nêu tác dụng của những câu đó. Bài 2. - Tập dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em.) GV tổ chức. Giáo viên và HS bình chọn . 4. Củng cố – dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ. 4 học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - Đọc phân tích yêu cầu. a, Thì ra đó là một thứ máy … chế tạo b, lá là lịch của cây. c, Sầu riêng là loại trái quý của mình Nam. + Nêu miệng a, Câu gt về thứ máy mới. b,c…. Đọc yêu cầu của bài. Giải thích các bạn trong lớp. VD: Mình giới thiệu với Thu Hiền một số thành viên trong lớp nhé…. Từng học sinh giới thiệu… Thứ 4 ngày 23 tháng 02 năm 2011 (Đ/c Vân dạy) Ngày soạn: 22/02/2011 Ngày dạy: Thứ 5/24/02/2011 Buổi sáng: Tiết 1: MĨ thuật TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I. MỤC TIÊU: - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. - HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và ở cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: - Mẫu chữ nét đều , nét thanh nét đậm .Bài vẽ của HS . HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra đồ dùng. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: + Em hiểu như thế nào là chữ nét đều? - GV cho HS quan sát mẫu chữ 1 và 2: + Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao? + Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét đều? - Giáo viên nhận xét chung. + HS quan sát tranh và trả lời: 1- A B C D E G H K L 2- P N H B M C Q + HS quan sát và trả lời. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 10 [...]... hiện phép trừ Có thể trình bày như sau : 3 2 21 8 13 - = = 4 7 28 28 28 3 5 6 5 1 b = = 8 16 16 16 16 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của 7 2 21 10 11 bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho c - = = 5 3 15 15 15 điểm HS a - Một số HS nêu ý kiến trước lớp 8 (Vì 8 : 4 = 2) 4 3 - GV viết lên bảng 2 và hỏi : Hãy 3 8 3 5 4 + HS thực hiện 2 - = - = 4 4 4 4 nêu cách thực hiện phép trừ trên Bài 3:Tính ( theo mẫu)... Bài 3 Tính theo mẫu - Làm bảng con - Làm bảng con - Làm bảng con - Đọc đề, phân tích đề – giải vở 29 diện tích vườn 3 8 3 5 35 VD: 2- = − = 1 4 4 4 4 b, diện tích vườn 35 * Hoạt động 2 Cung cấp về giải toán a, lời văn Bài 4 Bài toán: - BT cho biết gì? BT hỏi gì? 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học -Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3: THỂ DỤC (Đ/c Khoa dạy) Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy:... đọc yêu cầu của BT trong sgk - Đọc thầm lại đoạn văn, trào đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu 4 câu - Em là cháu bác Tự - là cháu bác Tự - Vị ngữ - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành - 3 -4 em đọc ghi nhớ nêu VD minh hoạ - Đọc yêu cầu của bài Làm vở rồi chữa bài -Người là Cha, là Bác, là Anh -Quê hương/ là chùm khế ngọt -Quê hương/ là đường đi học Bài 2 Ghép từ ngữ thích hợp ở cột A - Đọc... vẽ về cuộc sống an toàn? Hoạt động của HS - 3 em - Nhận xét đánh giá bài của các bạn? - Lắng nghe - 2 em - 1 em - Thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi - Bản tin gồm mấy đoạn? - Gồm 4 đoạn Mỗi lần xuống dòng là 1 - Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin? đoạn - Thế nào là tóm tắt tin tức? - UNICEF và báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề: Em muốn sống an toàn Trong vòng 4 tháng, kể từ tháng 4 - Muốn tóm tắt... có tới 50 000 bức tranh của gì? thiếu nhi khắp cả nước gửi đến Đề tài của các bức tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về cuộc sống an toàn rất phog phú Các tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - Nghĩa là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được nội dung chính của bản tin được tóm tắt 2 Ghi nhớ: - Mục 2 ghi nhớ 3 Luyên tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu và ND bài - 4 em đọc Nhận xét bổ... phát huy * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình được tinh thần tự quản tốt hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: - Tuyên dương một số gương chăm ngoan, học tốt trong tuần: Nhung, Nguyệt, Như @ Trường TH Hàm Nghi 21 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - HS thi hát, kể chuyện, đọc thơ về Đảng, Bác Hồ kính yêu - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương Phương, Nhạn, Thiện, An, Quang, - Hình... ấy xanhnon, dáng cong cong thật đẹp 4: Cây chuối có nhiều tácdụng, củ chuối, thân chuối dùng làm thức ăn để chăn nuôi, Lá chuối để gói bánh, gói giò, quả chuối chín vàng thơm phức ăn vừa ngon vừa bổ… 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài @ Trường TH Hàm Nghi 13 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - Dặn về viết lại các đoạn văn vào vở cho hoàn chỉnh - Nhận xét giờ học Tiết 4: ... kiến của HS , sau đó hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như sau : + Hãy viết thành 2 phân số có mẫu số là 4 + Hãy thực hiện phép trừ - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trứơc lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài của bạn và của mình 3 4 3 1 14 15 14 1 = − = b) 5 − = − = 2 2 2 2 3 3 3 3 37 37 36 1 c) −3 = − = 12 12 12 12 a) 2 − - GV yêu cầu HS tự làm các phần...@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 học tập học tập chữ in hoa nét đều chữ in hoa nét đều Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều: - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK + Tìm chiều cao, chiều dài của dòng chữ, + Kẻ các ô chữ + Phác chữ + Tìm độ dày của nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn - Giáo viên cho xem tranh Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên... Đại bàng / là dũng sĩ của rừng xanh Sư tử là chúa sơn lâm Gà trống là sứ giả của bình minh Bài3 Dùng các từ dưới đây để đặt câu - Đọc yêu cầu của bài kể Ai là gì? Nối tiếp nhau đặt câu a ( Hải phòng/ Cần thơ….) là 1 thành phố lớn b) ( Bắc Ninh) là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ c)( Xuân diệu, Trần đăng Khoa….) là nhà thơ d) ( Nguyễn Du/ Nguyễn Đình Thi…) là 4 Củng cố dặn dò: nhà thơ lớn . con a) 21 23 21 9 21 14 7 3 3 2 =+=+ b) 48 54 48 30 48 24 8 5 6 3 =+=+ c) 72 95 72 63 72 32 8 7 9 4 =+=+ - Làm vở. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 4 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 Bài. bảng con. a) 4 4 4 37 4 3 4 7 ,; 16 8 16 715 16 7 16 15 = − =−= − =− b c) 49 5 49 1217 49 12 49 17 ,; 5 6 5 39 5 3 5 9 = − =−= − =− d - Làm vở. a) 3 1 3 1 3 2 9 3 3 2 =−=− b) 5 4 5 3 5 7 25 15 5 7 =−=− . khác mẫu số. Bài 3. Tính theo mẫu. VD: 2- 4 5 4 3 4 8 4 3 =−= * Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán lời văn. Bài 4. Bài toán: - BT cho biết gì? BT hỏi gì? 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về