Trong đó loài Plasmodiophora brassicae gây bệnh sưng rễ bắp cải và một số cây thuộc họ thập tự là bệnh rất phổ biến.. Đây cũng là một loại nấm gây bệnh khó phát hiện và công tác phòng
Trang 1GVHD: TS.Trần Thị Thu Hà
SV : Nguyễn Thị Giang Lớp : BVTV-43
Chủ đề:
Bệnh sưng rễ bắp cải
( Plasmodiophora brassicae )
Trang 2Bố cục
A Giới thiệu chung
B Nội dung
1.Triệu chứng bệnh
2 Nguyên nhân
3 Đặc điểm phát sinh phát triển
4 Biên pháp phòng trừ
C Kết luận
Trang 3A Giới thiệu chung
Lớp Plasmodiophoromyces là một trong những lớp có vai trò và ý nghĩa quan trọng nhất của giới Protozoa.
Trong đó loài Plasmodiophora brassicae gây bệnh
sưng rễ bắp cải và một số cây thuộc họ thập tự là
bệnh rất phổ biến Đặc biệt ở các vùng khí hậu mát,
lạnh ở châu Âu, châu Úc, châu Mỹ và một số nước
châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản thì bệnh gây hại
khá nghiêm trọng.Ở nước ta bệnh thường gặp ở các tỉnh như Sapa, Đà Lạt
Đây cũng là một loại nấm gây bệnh khó phát hiện và công tác phòng trừ gặp khá nhiều khó khăn.
Trang 4B Nội dung
1 Triệu chứng bệnh
+ Hại ở bộ phận rễ, gốc thân
tạo u sưng nổi cục sần sùi –
Tế bào bị bệnh lớn gấp 3-4
lần tế bào bình thường.
+ Các u sưng lúc đầu màu
trắng giống rễ cây, bề mặt
nhẵn bên trong cứng – Sau
nổi u sưng và chuyển sang
màu nâu, thối mục
Rễ bắp cải bị bệnh
Trang 5+ Sau khi rễ bị hư hại lá cây chuyển sang vàng, dày, thô mất độ nhẵn bóng – Héo dần - Chết.
+ Bệnh có thể phá hại trên
100 loại cây trồng và cây dại trong họ thập tự.
1 Triệu chứng bệnh(tt)
Trang 62 Nguyên nhân
+ Do nấm Plasmodiophora
brassicae - là nấm ký sinh
chuyên tính.
+ Cơ quan sinh trưởng là hợp
bào (Plasmodium)
+ Quá trình phát triển của nấm
hầu như chỉ tiến hành trong tế
bào rễ cây ký chủ và tạo thàn
vô số bào tử tĩnh (resting
spores) trong tế bào rễ cây ở
giai đoạn cuối cùng. Hợp bào hình thành trong tế bào rễ
Trang 7+ Bào tử tĩnh hình cầu,
đơn bào,không màu,vỏ
dày, bề mặt nhẵn - Lan
truyền nhờ nước mưa,
nước tưới và trong quá
trình cày, bừa, vun, xới
đất.
Bào tử tĩnh
2 Nguyên nhân (tt)
Trang 8+ Bào tử tĩnh nảy mầm thành
bào tử động xâm nhập trực
tiếp vào các rễ non hoặc
gián tiếp vào các rễ già,
cứng hoặc thông qua các vết
thương
+ Tế bào rễ bị kích thích, sinh
sản rối loạn,tăng số lượng và
kích thước hình thành các u
sưng trên rễ cây bệnh
2 Nguyên nhân (tt)
U sưng ở rễ
Trang 93 Đặc điểm phát sinh phát triển
+ Thời kỳ tiềm dục của bệnh khoảng 9-10 ngày.
+ Hại tất cả các thời kỳ sinh trưởng của cây, mạnh nhất là giai đoạn cây non-nấm dễ xâm nhiễm nhất + Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển 16-19 0 C, ẩm
độ 75%.
+ Trong điều kiện đất chua pH 5.4- 6.5, đất ẩm ướt, quá trình xâm nhiễm hoàn thành trong 18 giờ
+ Đất trũng, đất quá chua và có nhiệt độ thích hợp bệnh phát sinh phá hại mạnh.
Trang 10Hợp bào phình ra Bào tử động hình
thành ở bọc bào tử động trong tế bào cây trồng
Hợp bào
Xâm nhập rễ tơ
Giải phóng bào tử động
Bào tử động
Hợp bào hình thành
Nảy
mầm
Bào tử ngủ nghỉ
Xâm nhập rễ
Rễ sưng lên
Rễ sưng bị phân hủy và
giải phóng bào tử ngủ nghỉ
Rễ sưng bị phân hủy
Vòng đời nấm Plasmodiophora brassicae
( Nguồn Plant Pathology, George N Agrios 2005)
Trang 114 Biện pháp phòng trừ
+ Sử dụng và chọn giống lành
bệnh, không bị bệnh để đem
trồng ra ruộng sản xuất.
+ Không trồng cây họ thập tự
trên đất nhiễm bệnh sưng rễ.
+ Cày lật phơi đất để diệt
Trang 12+ Trồng bắp cải trên đất thoát nước tốt, pH trung tính hoặc kiềm 6.5 - 7.2
+ Bón vôi ở vườn ươm và ruộng đại trà Có thể bón vôi trực tiếp vào hốc (50-100g/hốc) trước khi trồng hoặc tưới nước vôi 8-15% vào gốc cây sau khi trồng.
4 Biện pháp phòng trừ (tt)
Trang 13+ Bón tăng lượng phân hữu
cơ.
+ Luân canh, không trồng các
cây họ thập tự trong nhiều
năm liền trên một ruộng.
+ Bệnh xuất hiện đem nhổ cả
gốc rễ đem đốt hoặc vùi
sâu trong các hố có vôi
bột.
+ Sử dụng biện pháp hóa học
không có tác dụng.
4 Biện pháp phòng trừ (tt)
Nhổ bỏ cây bị bệnh
Trang 14C Kết luận
Bệnh sưng rễ bắp cải do nấm plasmodiophora
brassicae gây ra là bệnh khó phát hiện và khó phòng
trừ.
Vì vậy thông qua việc tìm hiểu triệu chứng, nguyên nhân và các mặt biến động của bệnh có ý nghĩa lớn làm cơ sở tìm hiểu rõ chu kỳ xâm nhiễm của bệnh và tiến hành các biện pháp phòng trừ bệnh.
Ngoài ra nắm vững vòng đời cụ thể để chúng ta có thể tác động, đưa ra biện pháp phòng trừ thích hợp nhất, đem lại hiệu quả cao
Trang 16Nhận xét :bổ sung phân loại cho loại nấm này