Sự khác biệt giữa các nớc đang phát triển a- Quy mô của đất nớc: quy mô dân số, quy mô diện tích - Các nớc có quy mô lớn: Trung quốc, ấn độ - Các nớc có quy mô nhỏ: Brunây Quy mô khác nh
Trang 1
§¹i häc Kinh tÕ QUèc d©n
Kinh tÕ ph¸t triÓn
Trang 2Hà nội - 2006
Mở đầu Giới thiệu môn học Kinh tế phát triển
I Đối tợng nghiên cứu của kinh tế phát triển
KTPT là môn trong hệ thống các môn kinh tế học, nghiên cứu các nguyên lý để phát triển kinh tế trong các điều kiện kém phát triển; nghiên cứu quá trình chuyển 1 nền kinh tế
từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trởng thấp, mức độ công bằng x hội thấp và tỷ lệ nghèoã
đói lớn sang 1 nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh với tỷ lệ nghèo đói này càng giảm và mức độ công bằng x hội tăng KTPT còn nghiên cứu các hình thức khai thác và sử dụng cácãyếu tố nguồn lực trong và ngoài nớc để khắc phục tình trạng khan hiếm tài nguyên và khả năng cân đối các yếu tố sản xuất
II Nội dung môn học
Chơng mở đầu: Các nớc đang phát triển và sự lựa chọn con đờng phát triển
Chơng 1: Tổng quan về tăng trởng và phát triển kinh tế
Chơng 2: Các mô hình tăng trởng kinh tế
Chơng 3: Tăng trởng kinh tế và biến đổi cơ cấu kinh tế
Chơng 4: Phúc lợi cho con ngời và phát triển kinh tế
Chơng 5: Lao động với phát triển kinh tế
Chơng 6: Vốn với phát triển kinh tế
Chơng 7: Ngoại thơng với phát triển kinh tế
III tài liệu tham khảo
- Giáo trình Kinh tế Phát triển
- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10
- Kinh tế học của sự phát triển
- Kinh tế học cho các nớc đang phát triển
- Kinh tế học cho các nớc thế giới thứ ba, Michael P.Todaro
Trang 3Chơng I Các nớc đang phát triển và sự lựa chọn con đờng phát triển
I Sự phân chia các nớc theo trình độ phát triển
1 Các tiêu thức phân chia các nhóm nớc trên thế giới
- Thu nhập bình quân đầu ngời (WB)
đơn vị:USD/ngời/năm
n-ớcTrớc năm
Nhu cầu của con ngời bao gồm:
+ nhu cầu tối thiểu: cần thiết 2 USD/ngời/ngày -> 736 USD/ngời/năm
+ nhu cầu cơ bản: 3.035 USD/ngời/năm
- Chỉ số phản ánh cơ cấu kinh tế
+ cơ cấu ngành trong GDP
+ cơ cấu hoạt động ngoại thơng (X-M)
+ cơ cấu tiết kiệm - đầu t
Trang 4* Có nhiều cách phân chia khác nhau WB: phân chia các nớc trên thế giới thành 4 nhóm (chủ yếu dựa vàochỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời)
- Các nớc công nghiệp phát triển DCs (đại bộ phận tham gia vào OECD - Organization
of Economic Cooperation and Development- Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế)
+ Gốc: Các nớc có nền công nghiệp đứng đầu thế giới (G7 và một số nớc có nền công nghiệp phát triển khác)
G8: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, Italia, Canada + Nga
+ Thu nhập bình quân đầu ngời cao > 15.000 USD
Mỹ: 41.400 USD/ngời/năm
Nhật: 37.180 USD/ngời/năm
+ Hiện tại: có khoảng 40 nớc, chiếm 1/4dân số thế giới, nhng chiếm khoảng 3/4 thu nhập
- Các nớc đang phát triển LDCs (lesser đevelope countries): là những nớc có nền nông
nghiệp lạc hậu và đang trên con đờng công nghiệp hoá
+ các nớc có thu nhập trung bình cao HICs: 2.000-10.000 USD/ngời/năm+ các nớc có thu nhập trung bình thấp MICs: 600 - 2.000
+ các nớc có thu nhập thấp LICs: < 600Việt Nam?
- Các nớc công nghiệp mới (NICs) newly industrialized countries
Đây là những nớc vợt lên hàng đầu giữa các nớc đang phát triển trong thập kỷ 80.+ Hiện tại có 11 nớc Trong số những nớc này, thế giới đặc biệt quan tâm đến 4 nớc NICs châu á: Hồng kông, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc Các nớc khác: Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Brazin, Mexico, Achentina, Isaren
+ tốc độ tăng trởng kinh tế cao và tạo ra những nền kinh tế đầy sức sống - 4 con rồng châu á - trong nhiều năm liền g = 7 – 10%
+ các nớc thuộc nhóm NICs : thu nhập bình quân đầu ngời > 10.000 USD/ngời/nămHồng kông: 26.810
Singapore: 24.220
Hàn quốc: 13.980
Đài loan: 16.100
- Các nớc xuất khẩu dầu mỏ: Sau chiến tranh thế giới II, giữa thập kỷ 60, các nớc này
phát hiện ra nguồn dầu mỏ lớn Tận dụng u đ i của thiên nhiên, khai thác dầu mỏ, xuấtãkhẩu lấy tiền Đây là những nớc đặc điểm: có nguồn dầu mỏ lớn nhng công nghiệp trong nớc
Trang 5không phát triển Gọi họ là nhóm những nớc giàu nhng không mạnh, thu nhập cao nhng không đồng đêu.
+ khoảng 13 nớc – cũng là các nớc đang phát triển nhng lại tách ra thành một nhóm riêng
+ phần lớn các nớc trong tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC - Organization of Pertroleum Exporting Countries) - các nớc đợc thiên nhiên u đ i có mỏ dầu lớn và tạo ra đã ợc tốc độ tăng trởng nhanh từ nguồn thu nhập từ dầu mỏ
II Những đặc trng cơ bản của các nớc đang phát triển
1 Điều kiện, hoàn cảnh ra đời
a Về lịch sử:
Bản đồ lịch sử chia thế giới thành 2 khối:
- Các nớc đi xâm chiếm (các nớc thuộc địa): phần lớn là các nớc phát triển, có lịch sử phát triển lâu dài Về kinh tế : đi xâm chiếm nớc khác để tìm nguồn tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế
- Các nớc bị thuộc địa: phần lớn là nớc nghèo, có tài nguyên
Đặc trng cơ bản của các nớc đang phát triển:
- Trớc chiến tranh thế giới II: các nớc bị thuộc địa
- Sau chiến tranh thế giới II: hơn 100 nớc thoát khỏi thuộc địa, đợc giải phóng, hình thành các quốc gia độc lập
b Về kinh tế:
- Đều là những nớc lạc hậu, kém phát triển
(trớc đây ngời ta gọi là các nớc kém phát triển, ngày nay ngời ta không sử dụng thuật ngữ kém phát triển, mà sử dụng thuật ngữ các nớc đang phát triển theo ý: lạc quan, có hớng
đi lên, phát triển)
c- Về chính trị:
Ngời ta chia các nớc thành:
- Các nớc lựa chọn đờng lối kinh tế thị trờng (TBCN) - các nớc thế giới thứ nhất
- Các nớc đi theo nền kinh tế phi thị trờng (XHCN) - các nớc thế giới thứ hai
- Các nớc đang phát triển đi theo đờng lối dân tộc dân chủ - các nớc thế giới thứ baNgời ta còn dùng thuật ngữ “thế giới thứ ba” để chỉ các nớc đang phát triển, các nớc đi theo con đờng trung lập
d Về địa lý:
5
Trang 6Phần lớn các nớc đang phát triển nằm ở bán cầu nam – gọi là “các nớc nam” để phân biệt với các nớc bán cầu bắc – các nớc giàu.
-> Các nớc đang phát triển ra đời có cùng một số điều kiện lịch sử, kinhtế, chính trị,
địa lý
2 Sự khác biệt giữa các nớc đang phát triển
a- Quy mô của đất nớc: quy mô dân số, quy mô diện tích
- Các nớc có quy mô lớn: Trung quốc, ấn độ
- Các nớc có quy mô nhỏ: Brunây
Quy mô khác nhau -> Lợi thế khác nhau về tài nguyên, về thị trờng, lao động-> đờng lối phát triển kinh tế khác nhau:
Thuận lợi: - Lợi thế thị trờng-> khuyến khích phát triển sản xuất trong nớc
- Lợi thế tài nguyên phong phú: tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Hạn chế: - Quản lý hành chính khó khăn
- Sự đoàn kết giữa các dân tộc khó khăn(VD: ấn độ xảy ra nội chiến vì vấn đề sắc tộc)
b- Bối cảnh lịch sử
- Lịch sử ra đời giống nhau: đều là các nớc thuộc địa
- Lịch sử phát triển: khác nhau -> có những xu hớng khác nhau trong quá trình phát triển
+ cơ cấu kinh tế và x hội thông thã ờng dựa vào mô hình của các nớc đ từng cai trị họãtrớc đây: ấn độ (thuộc địa của Anh), Philipin (thuộc địa của Tây Ban Nha Mỹ), Lào (thuộc
địa của Pháp), Indonesia (thuộc địa của Hà Lan), Việt Nam (thuộc địa của Pháp)
c- Vai trò của nhà nớc và khu vực t nhân
Mỹ La tinh: coi trọng vai trò của kinh tế t nhân
Châu Phi: coi trọng vai trò của kinh tế nhà nớc
Việt Nam: KTNN giữ vai trò chủ đạo,
- Trớc đây: KTNN chỉ đạo, dẫn đờng, dẫn dắt, chiếm tỷ trọng lớn
- Hiện nay: KTTN đợc khuyến khích phát triển, coi trọng nh nhau KTTN chiếm 48% GDP (2003)
Trung Quốc: KTTN giữ vai trò chủ đạo
Vai trò khác nhau đờng lối phát triển kinh tế khác nhau:
Trang 7- sự phát triển của thị trờng đến mức nào?
- vai trò của Chính phủ đến mức nào?
(ví dụ: trong việc tạo việc làm cho ngời lao động, nếu vai trò của nhà nớc < vai trò của
t nhân ngời lao động sẽ năng động hơn, không trông chờ Chính phủ)
3 Đặc điểm chung của các nớc đang phát triển
a Mức sống thấp:
Q: Sự khác nhau giữa mức sống thấp và mức thu nhập bình quân/ngời thấp?
Mức sống thấp biểu thị cả về mặt lợng và mặt chất
- Lợng: + thu nhập bình quân đầu ngời thấp (phần lớn< 2.000 USD/ngời/năm)
Khoảng cách thu nhập so với các nớc DCs ngày càng xaMỹ: 34.320 USD/ngời
- Chất: + thiếu nhà ở
+ ngời dân không đợc hoặc ít đợc học tập+ tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp
b Tỷ lệ tích luỹ thấp:
LDS: thu nhập thấp -> tiêu dùng thấp: chỉ đủ mức sống tối thiểu
-> tích luỹ thấp (tích luỹ nhiều hay ít -> phản ánh tiềm năng phát triển)
7
Trang 8- DCs: tỷ lệ tích luỹ: 20-30% thu nhập
- LDCs: tỷ lệ tích luỹ: 10% thu nhập
c Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp (để có kỹ thuật phải có vốn mà khả năng tích
luỹ thấp nguồn vốn hạn chế)
Nền kinh tế phụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp: Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong GDP (nền kinh tế chủ yếu là màu xanh) trình độ kỹ thuật sản xuất mang tính chất thủ công
d Năng suất lao động thấp
Tốc độ tăng trởng dân số cao, tỷ lệ thất nghiệp cao
Trung bình chung toàn thế giới: 1,6%
DCs: tốc độ tăng dân số <1%
LDCs: tốc độ tăng dân số khoảng 2%
nớc phát triển: tỷ lệ ngời ăn theo: 30% dân số nớc đang phát triển: 50-70%
Xu hớng: tốc độ tăng dân số:
- trớc cách mạng công nghiệp: tốc độ tăng rất thấp: 0,002% (tỷ lệ sinh cao, chết cao)
- sau cách mạng công nghiệp: tốc độ tăng dần (do phát triển y tế, …)
- hiện nay: tốc độ tăng dân số giảm dần ( do tỷ lệ sinh thấp, chết thấp)
III Sự cần thiết lựa chọn con đờng phát triển
Từ những đặc điểm của các nớc đang phát triển đ dẫn tới vòng luẩn quẩn của các nã ớc
đang phát triển :
Trang 9(thu nhập thấp -> nghèo: than ôi ngao ngán bởi chữ nghèo)Các nớc đang phát triển đều muốn phá vỡ vòng luẩn quẩn Có nhiều quan điểm khác nhau cần phải lựa chọn cách đi phù hợp.
Trang 10Chơng II Tổng quan về tăng trởng và phát triển kinh tế
I Bản chất của Tăng trởng và phát triển kinh tế
1 Tăng trởng kinh tế (TTKT)
Thảo luận: Mô tả những khái niệm tăng trởng kinh tế mà anh/chị đã đọc Khái niệm nào anh/chị cho là hợp lý hơn cả.
a Khái niệm: TTKT là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời
gian nhất định (thờng là 1 năm)
thu nhập: - biểu hiện bằng hiện vật: sự gia tăng sắt, thép, gạo
- biểu hiện bằng giá trị: + tổng thu nhập
+ thu nhập bình quân đầu ngời
b Bản chất: TTKT là sự thay đổi về lợng Để đánh giá sự thay đổi về lợng có thể sử
dụng hai cách đo lờng:
∆Yt = Y t - Y t - 1 (trong đó Yt: sản lợng hay thu nhập năm t)Mức tăng trởng ∆Y cho thấy sự thay đổi về quy mô, dung lợng, tiềm lực trong nền kinh
tế chứ không cho thấy đợc mức độ tăng nhanh hay chậm
* Tốc độ tăng trởng kinh tế (g): sự gia tăng tơng đối cho thấy mức tăng trởng so với quy
≡n Y t g
Trang 11Tốc độ TTKT cho thấy bản chất sự tăng lên nhanh hay chậm, tốt hay không tốt, phù hợp hay không phù hợp.
Tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam
• FDI được chuyển hàng năm ở mức 4,1% so với GDP;
• Hàng năm người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về Việt Nam khoảng 3-4 tỉ đụ-la Mỹ
[1] , tương đương với 7-10% so với GDP;
• Tăng trưởng tớn dụng đỏng kể cựng sự gia tăng giỏ trị bất động sản nhanh chúng dẫn
đến mức cầu và sức tiờu thụ trong thị trường nội địa tăng trưởng nhanh Mức cung tiền tệ tăng
với tỷ lệ hàng năm trung bỡnh khoảng 24% từ năm 2000 đến năm 2004 [2] Trong khi đú, mức
tăng trưởng tớn dụng nội địa hàng năm trung bỡnh trong vũng 4-5 năm qua ở mức khoảng
29% [3]
• Đổi mới đó tạo nờn một mụi trường cạnh tranh cụng bằng hơn nhiều cho khối tư nhõn,
đó xuất hiện với vai trũ là động lực quan trọng để tăng trưởng
• Xuất khẩu tăng trưởng nhanh chúng trong những năm gần đõy
Mục tiêu Việt Nam (2010):
- GDP theo giá so sánh năm 2010 gấp hơn 2,1 lần năm 2000
Trang 12Cùng 1% tăng thêm nhng mức tăng thêm tuyệt đối 1% rất khác nhau -> trong nghiên cứu, không chỉ đơn thuần nhìn vào số tơng đối mà cả lợng tuyệt đối
Nớc phát triển: giữ nhịp độ tăng trởng ổn định, vì muốn duy trì nhịp độ nhanh là rất khó do quy mô lớn và dễ có nguy cơ lạm phát
Nớc đang phát triển: duy trì nhịp độ tăng trởng nhanh
TTKT gia tăng – quy mô (∆Y): tăng nhiều hay ít
- tốc độ (g): tăng nhanh hay chậm
* Ngày nay, TTKT đợc gắn liền với tính bền vững Theo khía cạnh này, chỉ tiêu đợc nhấn mạnh là thu nhập bình quân đầu ngời (mức tăng, tốc độ tăng: gia tăng nhanh, liên tục
và có hiệu quả) (chất lợng tăng trởng)
Hiện nay, các nớc đang phát triển đang cố gắng đạt đợc “tăng trởng bền vững” <-> sự gia tăng liên tục của chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời vì “tăng trởng bền vững” thể hiện”
- sự gắn liền tăng trởng với tốc độ tăng dân số
- sự tăng trởng tạo nên bởi yếu tố quyết định chính là gì: khoa học – công nghệ
Thứ Năm, 16/03/2006 - 9:28 AM Gửi bài viết này cho bạn bố
Việt Nam đuổi kịp Singapore: Cần 197 năm!
Sau 20 năm đổi mới, đó đến thời điểm thớch hợp đặt ra cõu hỏi:
“Khi nào Việt Nam đuổi kịp cỏc nước trong khu vực và bằng cỏch nào? ễng IL Houng Lee, Trưởng Đại diện IMF nhận định, Việt Nam cú thể mất 18 năm để đuổi kịp Indonesia, 34 năm với Thỏi Lan và 197 năm với Singapore…
Thu nhập bỡnh quõn đầu người của VN năm 2005 đạt trờn 600 USD (theo IMF chỉ là 552 USD) Một số nhà nghiờn cứu VN đặt giả thiết, nếu cỏc nước giàu cú hơn ở ASEAN ngừng phỏt triển, VN sẽ mất
khoảng 5 năm để đuổi kịp Indonesia và Philippines, 20 năm với Thỏi Lan, 24 năm với Malaysia, 38 năm với Brunei và 40 năm với Singapore í kiến của ụng ra sao?
Những phõn tớch trờn rất đỏng quan tõm và cú thể phản ỏnh một cỏch gần chớnh xỏc độ chờnh lệch thực
Mặc dự xuất khẩu gạo luụn
đứng trong top đầu thế giới,
nhưng Việt Nam chưa đảm
bảo được yếu tố bền vững
trong phỏt triển kinh tế
Trang 13sự trong phát triển kinh tế Tuy nhiên chúng cũng có thể không phản ánh mức độ chênh lệch thực sự về phát triển giữa các nền kinh tế.
Nếu dựa trên giả thiết rằng tất cả các nước mà bạn đề cập ở trên giữ được tỷ lệ phát triển trung bình như trong 10 năm qua, thì thời gian để VN đuổi kịp các nước có phần lâu hơn
Ví như VN có thể mất 18 năm để đuổi kịp Indonesia, 34 năm với Thái Lan và 197 năm với Singapore Khoảng cách với Singapore lớn như vậy vì tốc độ phát triển của nước này cũng rất nhanh trong 10 năm qua
Một số người cho rằng VN ngày càng tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới Đây được xem là một thách thức lớn, không chỉ là nguy cơ Ông bình luận gì về điều này?
Theo quan điểm của tôi là về lâu dài, vấn đề quan trọng đối với Việt Nam là phải cải thiện nguồn vốn con người, tỷ lệ tiết kiệm phải cao hơn và cần một cơ chế quản lý tốt
Những yếu tố này đòi hỏi phải có tính kỷ luật cao, tiết kiệm và sự liêm chính Nguy cơ về sự phát triển không bền vững sẽ càng cao hơn nếu chính phủ cương quyết theo đuổi những chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng mà lại thiếu đi ba yếu tố trên
Một số chuyên gia cho rằng có khu vực kinh tế không chính thức ở VN Vì vậy GDP thực sự của VN không chỉ 52 tỷ USD (năm 2005) như con số chính thức mà tăng lên 75 tỷ USD, gần bằng Philippines Phải chăng họ muốn nói rằng VN đang có tiềm năng rất lớn và khoảng cách chênh lệch thực tế giữa
VN và các nước khác được thu hẹp?
Các nhà kinh tế đôi khi so sánh thu nhập của các nước bằng cách sử dụng “tỷ giá sức mua tương đương” hơn là tỷ giá thực Đơn giản là tỷ giá sức mua tương đương tính cả đến khía cạnh giá tài sản và giá các hàng hóa phi thương mại thường tương đối thấp hơn ở các nước có thu nhập thấp
Khi chúng tôi áp dụng tỷ giá này, sự chênh lệch về thu nhập bình quân trên đầu người giữa VN và các nước khác đã giảm xuống rất nhiều
Ví như với Indonesia từ 2,1 xuống còn 1,5 lần; với Brunei từ 28,8 xuống còn 8,2 lần và đáng chú ý nhất
là với Singapore từ 43,9 xuống còn 9,3 lần
VN đang ở vị trí nào trong bản đồ kinh tế khu vực ASEAN, khi nào và làm thế nào để nhanh chóng bắt
13
Ông II Houng Lee và các chuyên gia IMF giải thích rằng, khoảng thời gian trên là kết quả của những tính toán đơn thuần về mặt cơ học
Nó có thể không phản ánh đúng
sự chênh lệch thực sự giữa kinh
tế VN và các nước trong khu vực
Trang 14kịp nhóm các nước giàu có hơn trong khu vực?
VN hiện đứng thứ 7 trong 10 nước thành viên ASEAN về mức thu nhập, sự phát triển kinh tế VN có những lợi thế nhất định như lực lượng lao động có năng suất khá, Chính phủ có quyết tâm cao, cơ cấu
Ngân sách viện trợ toàn cầu có giới hạn và tôi có thể đưa ra một số lý do tại sao VN nên và không nên nhận thêm viện trợ so với hiện nay
Nếu so với GDP, VN nhận viện trợ từ các nhà tài trợ ở mức trung bình so với các nước thu nhập thấp ở châu á, không kể bốn nước nhận viện trợ nhiều nhất (Bhutan, Campuchia, Lào và Mông Cổ)
Nếu nhìn nhận một cách công bằng thì những hỗ trợ hiện tại như thế là phù hợp VN có thể kiếm những khoản tiền lớn từ xuất khẩu dầu thô, chiếm 7% GDP
Điều này có thể được lấy làm lý do để giảm hỗ trợ ODA Hơn nữa, Việt Nam đã bắt đầu gia nhập thị trường vốn quốc tế, đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam có khả năng vay thương mại
Tuy nhiên, VN sử dụng tiền viện trợ hiệu quả hơn nhiều nước khác Vì thế nếu xét về tính hiệu quả thì
VN nên nhận thêm viện trợ Hơn nữa, Việt Nam có nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn, việc chi cho đầu tư cơ sở hạ tầng sẽ vượt quá khả năng vay thương mại của VN Vì vậy, VN cần tiếp tục nhận sự hỗ trợ của cộng đồng các nhà tài trợ trong những năm tới
VN đặt mục tiêu đến năm 2010 tăng gấp đôi GDP so với năm 2000 và trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020 Theo ông, mục tiêu này liệu có khả thi?
Có một mục tiêu tốt sẽ là động lực thúc đẩy Do đó, cần có một mục tiêu rõ ràng Tôi quan tâm tới việc bảo đảm những điều kiện giúp cho sự phát triển bền vững và công bằng về trung hạn VN sẽ nằm ở vị trí nào sau 10 hay 20 năm nữa chưa hẳn đã quan trọng bằng
Xin cảm ơn ông!
Theo Trí Đường
Báo Tiền phong
Chào mừng Đại hội X
"Tứ giác mục tiêu" đẹp lên
00:37:26, 15/04/2006
Ngọc Minh
Tăng trưởng kinh tế nhanh, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư là bốn mục tiêu
Trang 15tổng quát (hay còn gọi là "tứ giác mục tiêu") lý tưởng mà mọi quốc gia đều theo đuổi Bốn mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, thậm chí còn chế ước lẫn nhau.
Vì là lý tưởng và có quan hệ với nhau như trên nên không phải năm nào, nước nào cũng có thể đạt được Xét chung 20 năm cũng như 5 năm qua, "tứ giác mục tiêu" của nước ta tuy chưa thật là lý tưởng, nhưng
có thể nói là đã đẹp lên và đây được coi là thành tựu tổng quát của Việt Nam
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vừa cao, vừa liên tục, vừa trong thời gian dài, không phải thời kỳ nào trước đây, không phải nước nào cũng có thể đạt được Quy mô GDP năm 2005 đã cao gấp 3,7 lần năm
1985, bình quân trong 20 năm đổi mới đã tăng gần 6,8%, riêng trong thời kỳ 1991-2005 tăng gần 7,6%, cao gấp đôi tốc độ tăng 3,6% trong thời kỳ 1977-1985 trước đổi mới Đó là những tốc độ tăng thuộc loại cao nhất so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, có chăng chỉ thấp thua tốc độ tăng bình quân năm của Trung Quốc trong thời gian tương ứng Trước 1990, nhất là trước đổi mới, sản xuất chưa đủ tiêu dùng còn thấp ở trong nước, tích lũy phụ thuộc vào nước ngoài Từ năm 1991 đến nay, sản xuất không những đã đáp ứng được tiêu dùng đã cao lên, mà còn có tích lũy ở trong nước hiện đã đạt trên 30% so với GDP Tuy nhiên, tăng trưởng còn dưới tiềm năng do điểm xuất phát thấp mà GDP bình quân đầu người còn nhỏ; chất lượng tăng trưởng còn thấp
Lạm phát bình quân năm trong thời kỳ 2001-2004 là gần 5,1%, tuy cao hơn mức 3,3% của thời kỳ
1996-2000, nhưng đã thấp hơn nhiều so với các thời kỳ trước đó (1991-1995 là 21,7%/năm, 1986-1990 là 209,9%/năm) và thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5% Giá USD tăng thấp (5 năm tăng chưa tới 1,9%/năm, trong đó 2 năm gần đây tăng dưới 1%) Thu ngân sách đã 8 năm liền vượt mức kế hoạch đề ra
và tăng so với năm trước; tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách cao; bội chi ngân sách chỉ ở mức dưới 5%
so với GDP Tuy nhiên, trong vài năm nay lạm phát còn cao, ảnh hưởng đến thu nhập thực tế của những người có thu nhập thấp
Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị liên tục giảm (năm 1998 là 6,9%, năm 2005 còn 5,3%) Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn liên tục tăng lên (năm 1998 mới đạt 71,1%, năm 2005 đạt 80,6%) Cơ cấu lao động đã chuyển dịch theo hướng tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông - lâm nghiệp giảm, làm việc trong nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và nhóm ngành dịch vụ tăng Đạt được kết quả này nhờ tăng trưởng kinh tế cao, sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tuy nhiên, nếu quy số lao động thiếu việc làm ở nông thôn thì tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn rất thấp và không đạt mục tiêu, chuyển dịch lao động còn chậm, năng suất lao động còn thấp
Cán cân thanh toán mấy năm nay liên tục thặng dư Lượng ngoại tệ thu được từ các nguồn tăng khá Nguồn từ đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có dấu hiệu khởi sắc Nguồn từ kiều hối, từ khách quốc tế đến Việt Nam, từ số tiền do lao động xuất khẩu gửi về đều đạt kỷ lục mới Song Việt Nam vẫn còn nhập siêu; giải ngân ODA còn chậm và hiệu quả sử dụng ODA còn thấp
Trang 16Tăng trưởng quỏ núng
V.Trõn
Theo số liệu của Cục Thống kờ quốc gia Trung Quốc được cụng bố chớnh thức trong tuần qua, trong quý II năm nay, nền kinh tế nước này tăng trưởng 11,3% so với cựng kỳ năm ngoỏi - mức tăng cao nhất trong vũng một thập kỷ qua, chủ yếu do xuất khẩu tăng mạnh cựng với sự bựng nổ đầu tư vào cơ sở hạ tầng và bất động sản Thực tế này buộc chớnh quyền Trung Quốc phải tăng cường cỏc biện phỏp “hạ nhiệt” nền kinh tế vốn đang đứng trước nguy cơ tăng trưởng quỏ núng
Tớnh chung trong nửa đầu năm nay,nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 10,9%, mặc dự nước này đó tăng lói suất và đưa ra những hạn chế đối với việc đầu tư vào bất động sản Những nỗ lực kiềm chế đú nhằm giảm nhẹ việc lóng phớ cỏc nguồn lực, giảm rủi ro lạm phỏt và giảm cỏc khoản nợ xấu trong hệ thống ngõn hàng
Trước thực tế tăng trưởng cao của nền kinh tế Trung Quốc, Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB) đó cảnh bỏo nước này phải thắt chặt hơn nữa cỏc chớnh sỏch kinh tế nhằm trỏnh nguy cơ tăng trưởng quỏ núng Ngay sau khi Trung Quốc cụng bố số liệu tăng trưởng kinh tế trong quý II, ADB đó nõng mức dự bỏo tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế nước này trong năm nay lờn 10,1%
ễng Masahiro Kawai, Giỏm đốc Văn phũng Hội nhập kinh tế khu vực của ADB cho biết, cỏc giới chức Trung Quốc đó thất bại trong nỗ lực “hạ nhiệt” nền kinh tế “Mục đớch kiềm chế việc đầu tư quỏ mức và tăng trưởng quỏ núng của Bắc Kinh đó khụng được thực hiện một cỏch cú hiệu quả Cú lẽ, nước này cần phải cú những biện phỏp mạnh mẽ hơn nữa”, ụng Masahiro Kawai núi
ADB kờu gọi Trung Quốc phải đưa ra một loạt biện phỏp mới, trong đú cú việc tiếp tục tăng giỏ trị đồng nhõn dõn tệ, tăng lói suất tiền gửi và tăng lói suất cho vay, giảm sự kiểm soỏt đối với cỏc dũng vốn đầu tư
ra nước ngoài và tăng yờu cầu về tỷ lệ dự trữ đối với cỏc ngõn hàng
Cỏc quan chức cao cấp Trung Quốc thừa nhận rằng, việc đầu tư vào tài sản cố định tăng mạnh đó trở thành mối đe dọa chớnh đối với triển vọng dài hạn hơn của Trung Quốc – một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới Theo số liệu cụng bố, trong quý II năm nay, đầu tư vào tài sản cố định đó tăng 30,9% so với cựng kỳ năm ngoỏi
“Tốc độ tăng trưởng đầu tư quỏ cao sẽ dẫn đến dư thừa năng lực sản xuất, dẫn đến những rủi ro về tài chớnh”, ụng Zheng Jingping, người phỏt ngụn của Cục Thống kờ quốc gia Trung Quốc phỏt biểu tại cuộc họp bỏo trong tuần qua
Thủ tướng Trung Quốc ễn Gia Bảo cũng đó cảnh bỏo rằng, đầu tư vào tài sản cố định cần được kiểm soỏt
Trước ỏp lực lớn từ phớa Mỹ và Liờn minh chõu Âu (EU) đối với khoản thặng dư mậu dịch khổng lồ của Trung Quốc, trong năm 2005, Bắc Kinh đó buộc phải tăng giỏ trị đồng nhõn dõn tệ thờm 2,1% so với đồng USD Tuy nhiờn, theo số liệu vừa được chớnh thức cụng bố, thặng dư mậu dịch của Trung Quốc trong nửa đầu năm nay tiếp tục tăng cao và đó đạt mức kỷ lục mới là 61,4 tỷ USD Bờn cạnh đú, nguồn dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc cũng tăng nhanh Theo dự bỏo, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc sẽ đạt
ngưỡng 1.000 tỷ USD vào cuối năm nay
Mặc dự cỏc quan chức cao cấp Trung Quốc cho biết, nước này bỏc bỏ khả năng tăng mạnh giỏ trị đồng nhõn dõn tệ trong ngắn hạn, song nhiều nhà phõn tớch cho rằng, Trung Quốc sẽ khú cú thể kiềm chế được tăng trưởng thụng qua việc tiếp tục tăng lói suất hay đưa thờm những hạn chế mang tớch hành chớnh đối với hoạt động cho vay vốn và đầu tư Theo nhận định của một số nhà phõn tớch, Bắc Kinh sẽ sớm tăng cao yờu cầu về tỷ lệ dự trữ đối với cỏc ngõn hàng, đồng thời phỏt hành trỏi phiếu để hạn chế hoạt động đầu tư vào bất động sản của cỏc quỹ
2 Phát triển kinh tế PTKT (không đồng nghĩa với tăng trởng kinh tế Trên thực tế,
để phân biệt giữa TTKT và PTKT không phải đơn giản)
a Khái niệm:
Trang 17- Khái niệm nhà kinh tế Pháp: PTKT là một quá trình mà 1 x hội đạt tới việc thoảã
m n nhu cầu mà x hội ấy cho là cơ bản, đó là những nhu cầu về vật chất, giáo dục, y tế ã ã
- Khái niệm Ngân hàng Thế giới (WB): Phát triển kinh tế là một quá trình tăng trởng bền vững nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản (nhu cầu vật chất, giáo dục, y tế + nhu cầu bảo vệ môi trờng)
- Giáo trình: PTKT là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định của một quốc gia
b Nội dung của PTKT:
Sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân
đầu ngời- quá trình biến đổi về lợng
Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế – sự biến đổi về chất kinh tế
Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề x hội- sự thay đổi về chất x hộiã ã
c Bản chất
Lợng: điều kiện vật chất cho sự phát triển (điều kiện cần)
Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế: bản chất của sự phát triển
Sự thay đổi x hội: là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển ã
+ PTKT chỉ rõ vai trò của con ngời trong hoạt động kinh tế: con ngời đ tham gia nhãthế nào vào hoạt động kinh tế và hởng thụ lợi ích kinh tế ra sao
TTKT là sự thay đổi về lợng (thu nhập) PTKT là sự thay đổi cả về lợng và chất (thu nhập, cơ cấu kinh tế, phúc lợi x hội) PTKT là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện củaãhai vấn đề về kinh tế và x hội của mỗi quốc giaã
TTKT là điều kiện cần, cha phải là điều kiện đủ cho sự PTKT
Các nhà kinh tế học cho rằng PTKT là một khái niệm chung nhất phản ánh sự vận
động của nền kinh tế, từ trình độ phát triển thấp lên trình độ cao hơn
3 Phát triển kinh tế bền vững
- WB (1987): Phát triển kinh tế bền vững là một quá trình phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại nhng không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu cho tơng lai
Quan niệm này nhấn mạnh khía cạnh sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng sống cho con ngời trong quá trình phát triển
- Ngày nay: Phát triển bền vững là một quá trình nhiều mặt có liên quan đến việc đẩy mạnh tăng trởng kinh tế nhanh đi đôi với việc đảm bảo môi trờng tài nguyên thiên nhiên và không ngừng của thiện các mặt đời sống x hộiã
17
Trang 184 Lựa chọn con đờng phát triển theo quan điểm tăng trởng và phát triển kinh tế
a Quan điểm nhấn mạnh tăng trởng nhanh
- Nội dung: TTKT và thu nhập là quan trọng, quyết định và kéo theo những thay đổi khác, bỏ qua công bằng x hội ã
+ Bất bình đẳng tăng
- Ví dụ: Các nớc xuất khẩu dầu lửa (OPEC) đạt đợc nhịp độ tăng trởng nhanh nhờ khai thác và xuất khẩu dầu thô Điển hình Brazin: có đợc tăng trởng kinh tế rất cao, nhng do không chú ý đến các vấn đề x hội nên nghèo đói cao, trình độ dân trí thấpã
Hình ảnh: Brazin: xây dựng rất nhiều đờng cao tốc, nhà cao tầng Nhng 50% dân số Brazin đứng dới đất nhìn lên Vì sao? Dân đói không đủ sức trèo cầu thang Nhà cao tầng có thang máy, nhng 50% dân số không biết thang máy ở chỗ nào? sử dụng nh thế nào
b Quan điểm nhấn mạnh công bằng và bình đẳng xã hội
- Nội dung: các vấn đề x hội đã ợc thực hiện ngay từ đầu trong điều kiện tăng trởng thu nhập thấp
- Hình thức: thực hiện lĩnh vực đầu t dàn đều và phân phối theo nguyên tắc bình quân
- Kết quả: công bằng x hội caoã
- Hạn chế:
+ Đầu t không có hiệu quả, tăng trởng kinh tế chậm (nguồn vốn có hạn lại đầu
t dàn đều)
+ Không tạo ra đợc động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
- Đây là mô hình khá nổi bật của các nớc XHCN trớc đây – Việt Nam: thời kỳ bao cấpQuan điểm này đề cập tới yêu cầu về sự phát triển con ngời nhng vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triển con ngời
Các nhà kinh tế phơng tây khẳng định không thể đảm bảo vấn đề cân bằng x hội màãkhông dựa trên tăng trởng kinh tế
c Quan điểm phát triển toàn diện
Trang 19- Nội dung: sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên: thúc đẩy tăng trởng nhanh, khuyến khích dân c làm giàu và thực hiện phân phối thu nhập theo sự đóng góp,
đồng thời vấn đề bình đẳng, công bằng và nâng cao chất lợng cuộc sống dân c cùng đợc nhấn mạnh
Có nhiều nớc đ vận dụng thành công lý thuyết phát triển kinh tế lựa chọn con đã ờng đi phù hợp và mang lại sự thịnh vợng cho đất nớc
Điển hình:
- Nhật bản: bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh thế giới lần thứ II, nhng sau 30 năm
đ phát triển thành cã ờng quốc kinh tế, có thể cạnh tranh với Mỹ
- Hàn Quốc, với chiến lớc hớng ngoại, chú trọng về xuất khẩu cũng chỉ trong vòng 20 -
30 năm đ chuyển từ một nã ớc nghèo nàn lạc hậu thành một nớc công nghiệp mới và đợc mệnh danh là con rồng châu á
Tuy nhiên, các nớc phải tuỳ điều kiện riêng của mình và đặt trong bối cảnh thế giới để lựa chọn một con đờng phát triển kinh tế thích hợp
toàn diện Đi đôi với thực hiện mục tiêu tăng trởng nhanh, Việt Nam đ đã a ra mục tiêu giải quyết công bằng x hội trong toàn tiến trình phát triển Cụ thể, trong Nghị quyết 9, quanã
điểm về phát triển kinh tế là phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, tăng trởng kinh tế đi
đối với thực hiện tiến bộ công bằng x hội, bảo vệ tài nguyên, môi trã ờng (trang 24- Nghị quyết 9)
- tăng trởng nhanh: ngành mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm
- giải quyết nhanh chóng các vấn đề xoá đói giảm nghèo và công bằng x hội ã
II Đánh giá tăng trởng kinh tế
1 Tổng giá trị sản xuất (GO)
Kn: GO là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ tạo nên trên phạm vi l nh thổ của một quốcãgia trong một khoảng thời gian nhất định (thờng tính là 1 năm)
19
Trang 20GO đợc tính theo tổng doanh thu bán hàng của các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
GO = chi phí trung gian + giá trị gia tăng của hàng hoá và dịch vụ
= IE + VA
* Giá trị hàng hoá trung gian IE – intermidiate expenditure
hàng hoá trung gian: hàng hoá sau quá trình trao đổi tiếp tục nằm trong quá trình chế biến
1 sản phẩm hàng hoá khác
hàng hoá cuối cùng: hàng hoá sau quá trình trao đổi đi vào tiêu dùng
Tuy nhiên, sự phân chia hàng hoá thành hàng hoá trung gain và hàng hoá cuối cùng còn tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, Ví dụ:
gạo - hộ gia đình mua : hàng hoá cuối cùng
- sản xuất bún: hàng hoá trung gian
Kn: tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm
vi l nh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời gian nhất định (1 năm)ã
Chú ý: GDP không phân biệt ai là ngời làm ra hàng hoá, dịch vụ, mà quan trọng là hàng hoá và dịch vụ đó phải đợc sản xuất trong nớc (không phân biệt về quyền sở hữu, phân biệt về phạm vi sản xuất)
Q: Vì sao nói GDP là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng nhất trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp?
A: Tính u việt của chỉ tiêu GDP:
Đây là một chỉ tiêu có tính tổng hợp rất cao- tổng hợp toàn bộ kết quả của quá trình lao động hữu ích của quốc gia Xét trên giác độ kinh tế, khi nói đến vị thế của một quốc gia, thờng ngời ta nói đến GDP của quốc gia đó tạo ra trong năm, tốc độ tăng GDP qua các năm…
Vai trò của chỉ tiêu này trong quản lý kinh tế - x hội của quốc gia bao giờ cũng đã ợc đặt
ở vị trí hàng đầu Ví dụ: trong kế hoạch phát triển kinh tế - x hội, chỉ tiêu đã ợc nhắc đến đầu
Trang 21tiên là tốc độ tăng GDP, và đấy là chủ đề để l nh đạo Đảng và Nhà nã ớc tập trung khá nhiều công sức, tìm biện pháp thúc đẩy tăng trởng GDP.
- Trong quan hệ quốc tế, để đầu t hoặc tài trợ ODA cho một quốc gia, ngời ta thờng quan tâm đến tốc độ tăng trởng GDP của quốc gia đó có nhanh, ổn định và bền vững hay không
- Một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất để so sánh quốc tế là chỉ tiêu GDP/ngời -> phải tính đợc GDP
Phơng pháp tính: Có 3 cách tính
C1: sản xuất vải chỉ công chủ đất
ngân hàng C2: phân phốingời lao động
chủ doanh nghiệp
C G I NX
C 3 : Chi tiêu
Cách 1: tiếp cận từ sản xuất : GDP là tổng giá trị gia tăng của tất cả các đơn vị sản
xuất thờng trú trong nền kinh tế
GDP
1
Trang 22GDP đợc xác định trên cơ sở các khoản hình thành thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm:
- ngời lao động - có sức lao động - tiền công (tiền lơng) W
- ngời có đất cho thuê - tiền thuê đất R
- chủ ngân hàng- có tiền cho vay - l i suất tiền vay Iã n
- Chủ doanh nghiệp - có vốn- lợi nhuận Pr
- Máy móc thiết bị - bị hao mòn - tính khấu hao Dp
- Nhà nớc - có luật pháp, chính sách (không đóng góp vào sản xuất) - thuế gián thu Ti: ngời chủ sản xuất không phải chịu mà ngời tiêu dùng phải chịu
tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình, chi tiêu của Chính phủ, chi đầu t tích luỹ tài sản và chi tiêu qua thơng mại quốc tế
- chi tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình (C)
- chi đầu t tích luỹ tài sản I
- Chi tiêu của Chính phủ: G
- Chi cho các hoạt động thơng mại quốc tế: NX
Công thức tính GDP theo phơng pháp chi tiêu:
Trang 23GDPsx = GDPTD – thuế
+ GDP tiêu dùng = GDP thu nhập
+ GDP thực tế: GNP tính theo giá cố định (Việt Nam: tính theo giá năm 1994)- đợc sử dụng để tính tốc độ tăng trởng kinh tế qua các thời kỳ
GDP danh nghĩa: GDP tính theo giá hiện hành
GDP thực tế = GDP danh nghĩa /chỉ số giá GDP
Chỉ số giá GDP không phải là chỉ số giá tiêu dùng CPI để đánh giá mức độ lạm phát Chí số này phản ánh sự biến động trung bình của tất cả các hàng hoá trong nớc sản xuất ra giữa các thời kỳ khác nhau
+ GDP theo các cách tính trên là một thớc đo sự tăng trởng kinh tế do các hoạt động sản xuất trong phạm vi l nh thổ quốc gia tạo ra, không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nã -
ớc đối với kết quả đó Do đó, GDP chủ yếu phản ánh khả năng sản xuất của nền kinh tế trong nớc
Thực tế đối với 1 nền kinh tế mở, việc tạo ra sản lợng gia tăng không hoàn toàn do các yếu tố sản xuất trong nớc tạo ra Nhất là với một nền kinh tế đang phát triển, 1 phần quan trọng của các yếu tố sản xuất đợc đa từ bên ngoài vào (vốn, công nghệ) Ngợc lại, sức lao
động lại đợc đa từ trong nớc ra (xuất khẩu lao động) Do đó, một phần sản lợng ròng đợc chuyển từ trong nớc ra nớc ngoài và một phần lại từ các nớc chuyển về
Để tính chênh lệch các khoản chuyển dịch này, ngời ta sử dụng chỉ tiêu GNI
3 Tổng thu nhập quốc dân GNI (Gross national income)
Đây là chỉ tiêu xuất hiện trong bảng SNA (1993) thay cho chỉ tiêu GNP trong bảng SNA (1968) Về nội dung của 2 chỉ tiêu này là nh nhau Chỉ tiêu GNI là là cách tiếp cận từ thu nhập, còn GNP là nói theo góc độ tiếp cận từ sản xuất
* Kn: GNI là tổng thu nhập từ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nớc
tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là1 năm)
GNP không phân biệt phạm vi sản xuất trong nớc hay ngoài nớc, nhng lại phân biệt về quyền sở hữu
VD: Công ty liên doanh ô tô với Mỹ sản xuất trên l nh thổ Việt Nam:ã
- lợi nhuận sẽ đợc tính vào GDP Việt nam, nhng không đợc tính vào GDP của Mỹ (Phân biệt về phạm vi l nh thổ, không phân biệt về sở hữu)ã
- lợi nhuận đợc chia thành hai phần:
+ của Việt Nam: đợc tính vào GNI của Việt Nam + của Nhật: đợc tính vào GNI của Mỹ
(không phân biệt phạm vi, phân biệt về quyền sở hữu)
23
Trang 24- đa từ bên ngoài vào: vốn, công nghệ -> thu nhập chuyển ra bên ngoài: l i suất, tiềnãmua bản quyền
- đa ra nớc ngoài: sức lao động -> thu nhập chuyển vào: tiền công của ngời lao động GNI > GDP khi A>0 ⇔ B > C : xu hớng chung của các nớc phát triển vì các nớc phát triển đầu t ra nớc ngoài nhiều hơn nớc ngoài đầu t vào các nớc đang phát triển vì họ đ khaiãthác tới mức tiệm cận khả năng sản xuất
GNI< GDP khi A < 0 ⇔ B < C : xu hớng chung của các nớc đang phát triển vì không gian đầu t rộng, giá đầu t rẻ, vấn đề chỉ là môi trờng thuận lợi hay không
Việt Nam nằm trong tình trạng chung của các nớc đang phát triển:
GNI ( 701.662 tỷ đồng) < GDP (713.071 tỷ đồng) (GNI = 98,4% GDP)
4 Thu nhập bình quân đầu ngời GNI/ngời
(trong các báo cáo phát triển thế giới, báo cáo của Việt Nam vẫn có thể sử dụng chỉ tiêu GDP/ngời: phản ánh năng lực (sản xuất) của nền kinh tế GNI/ngời phản ảnh thu nhập (tiêu dùng) bình quân)
GNI/ngời = GNI/dân số
Chỉ tiêu này phản ánh TTKT có tính đến sự thay đổi của quy mô dân số
Công thức phản ánh tăng trởng có sự điều chỉnh quy mô dân số:
Tốc độ tăng GDP/ngời = tốc độ tăng GDP – tốc độ tăng dân số
GNI/ngời Thái lan = 81.074 Baht
GNI/ngời Việt Nam= 8.690.000 VND (năm 2003)
-> không thể so sánh mức sống giữa dân c của 2 nớc -> quy đổi theo đồng tiền chung:
đồng ngoại tệ USD
- GNI/ngời của một nớc đánh giá mức sống dân c nớc đó, đánh giá mức độ giàu nghèo.Phơng pháp tính GNI theo đồng ngoại tệ (USD) đợc tính theo công thức:
GNI của Việt Nam tính theo USD = GNI của Việt Nam tính bằng VND
GNI = GDP + thu nhập nhân tố ròng với nớc ngoài (A)
Trang 25Hệ số quy đổi giữa tiền quốc gia với đồng ngoại tệ
- Đứng trên góc độ lý luận, thực tiễn GNI/ngời có hai cách tính trên cơ sở hai cách tính
hệ số quy đổi tiền tệ :
Theo phơng pháp này hệ số quy đổi tền tệ dựa trên tỷ gia hối đoái ngoại tệ bình quân năm, do cơ quan Ngân hàng Nhà nớc quy định
Phơng pháp tính này đợc sử dụng khi so sánh, đánh giá tình hình phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới
Phơng pháp tính này không dùng để đánh giá, so sánh chính xác mức sống giữa các quốc gia mà chỉ có ý nghĩa trong nội bộ một nớc, vì phơng pháp này còn phụ thuộc vào giá cả của nớc đó
Theo phơng pháp này GNI/ngời Việt nam là: 289 USD/ngời (1995) và 542 USD/ngời (2004) Nếu so sánh với ngỡng các nớc thu nhập thấp (735 USD/ngời ) thì hiện nay Việt Nam đang ở trong nhóm nớc có thu nhập thấp
Q: Đến năm nào, Việt Nam sẽ không còn là nớc có thu nhập thấp?
A: Theo dự báo của WB thì ngỡng nớc có thu nhập thấp năm 2010 có thể nâng lên khoảng 950 USD/ngời Nếu Việt Nam đạt kế hoạch tăng GDP 7,5 – 78% /năm thì đến năm
2009, mức GDP bình quân đầu ngời dự kiến đạt trên 950 USD/ngời, đến năm 2010 đạt 1.050 – 1.100 USD, Việt Nam sẽ vợt ngỡng nớc có thu nhập thấp Nếu phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP cao hơn 8%/năm thì mốc thời gian đạt đợc chỉ tiêu này còn sớm hơn nữa
Mục tiêu Việt Nam đến năm 2010: GDP/ngời (theo giá hiện hành): 1.050 – 1.100 ời/năm
Là thu nhập bình quân đợc chuyển đổi sang USD trên cơ sở tỷ giá sức mua tơng đơngViệc xác định tỷ giá sức mua tơng đơng rất phức tạp Dựa trên giả định với một khối l-ợng hàng hoá và dịch vụ xác định thì mua ở Việt Nam sẽ là bao nhiêu VND và mua ở Mỹ là bao nhiêu USD Tỷ số giữa tổng số VND và USD của tất cả các hàng hoá và dịch vụ chính là
Trang 26Theo phơng pháp này GNI/ngời của các nớc trong khối ASEAN (năm 2003)
1 Luxzambua: 35.984USD
2 Mỹ: 35.831 USD
124 Việt Nam: 2.400 USD/ngời
Năm 2004: Việt Nam- GNI/ngời: 2.490 USD/ngời
Thực tế phải dùng đồng thời cả 2 cách tính trên, tuỳ theo từng lĩnh vực, từng góc độ
Về mặt GDP bỡnh quõn đầu người, mức GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam chỉ khoảng 42%
so với Trung Quốc Giả sử mức GDP của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ở mức 7,1% một năm, Việt Nam sẽ mất khoảng 12,7 năm để đạt đến mức GDP bỡnh quõn đầu người mà Trung Quốc đang cú Campuchia và Lào sẽ cần cả một thế hệ khoảng 25 năm để đạt mức hiện tại của Trung Quốc theo xu hướng tăng trưởng GDP gần đõy của cỏc nước này
Thứ Bảy, 10/09/2005, 08:10 (GMT+7)
Lờn hạng nhưng khoảng cỏch cũn rất xa
TT - Điều đỏng ghi nhận nhất là xếp hạng về chỉ số HDI (chỉ số phỏt triển con người) của nước ta tăng 4 bậc từ 112 lờn 108, cao hơn xếp hạng về GDP tớnh theo sức mua tương đương (PPP)
Mặc dự đạt được những tiến bộ gõy ấn tượng mạnh mẽ, VN vẫn là một nước cú thu nhập thấp, GDP bỡnh quõn đầu người theo tỉ giỏ đạt 411 USD, theo PPP đạt 2.070 USD, so với mức bỡnh quõn của
Đụng Á và Thỏi Bỡnh Dương là 4.233 USD và bằng 1/12 mức bỡnh quõn thế giới; so với 4.020 USD của Trung Quốc, 6.400 USD của Thỏi Lan cũn cú khoảng cỏch rất xa
Xột theo mức GDP bỡnh quõn đầu người tớnh theo PPP, VN chỉ xếp thứ 130 trờn 175 nước (Bỏo
cỏo HDI 2003) Như vậy, theo bỏo cỏo năm 2003, chỉ số HDI của nước ta cao hơn chỉ số xếp hạng
Trang 27về GDP là 18 bậc, theo bỏo cỏo HDR năm 2005 thỡ GDP bỡnh quõn đầu người tớnh theo PPP của
nước ta đạt 2.490 USD, chờnh lệch đú là 16 bậc
Khoảng chờnh lệch giữa hai xếp hạng này chứng tỏ mặc dự nước ta về thu nhập cũn thấp nhưng
Chớnh phủ và dõn ta đó chỳ ý chăm lo cho phỏt triển con người nờn với mức thu nhập cũn thấp đú, nước ta đó đạt được thành tựu cao hơn về phỏt triển nguồn nhõn lực, nhất là về xúa đúi giảm nghốo Đấy cú thể coi là một điểm sỏng, chứng minh cho những nỗ lực đỏng ghi nhận của toàn dõn, của cỏc cấp chớnh quyền trong chăm lo đến con người Chỳng ta đó quyết tõm chiến đấu chống giặc đúi, giặc dốt và đó thực hiện chiến lược xúa đúi giảm nghốo và phỏt triển con người từ trước khi Ngõn hàng Thế giới phỏt động và UNDP xếp hạng chỉ số HDI Cỏi mới nhiều khi là cỏi đỳng và tốt đẹp bị che khuất hay bị lóng quờn chứ khụng phải là cỏi mới được phỏt minh ngày hụm nay
Và điều cần phải nhấn mạnh là khụng cú lý do gỡ để quỏ lạc quan về tiến bộ này Trong cỏc nước ASEAN, chỉ số HDI của ta chỉ trờn Indonesia, Myanmar, Lào và Campuchia, vẫn xếp sau
Philippines (84), Thỏi Lan (73), Malaysia (61) Nếu xếp GDP bỡnh quõn đầu người theo PPP của
Thỏi Lan là 7.595 USD thỡ ta cú thể thấy khoảng cỏch cũn rất xa
Cũng khụng nờn quờn rằng việc tiếp tục xúa đúi giảm nghốo ngày càng khú khăn hơn, tốn kộm hơn
vỡ phải đầu tư kết cấu hạ tầng ở những vựng sõu vựng xa và đầu tư về y tế, giỏo dục cũng phải tăng lờn
Thấy rừ tiến bộ nhưng cũng phải nhỡn thấy thỏch thức mà chỳng ta phải vượt qua ngày càng khú
khăn hơn, đũi hỏi nỗ lực cao hơn
TS Lấ ĐĂNG DOANH
* Luật 70:
Xác định khoảng thời gian cần thiết để nâng cao mức thu nhập bình quân đầu ngời lên gấp 2 lần = 70 / tỷ lệ tăng trởng kinh tế theo dự báo
Ví dụ Việt Nam: năm 2003: GNI/ngời = 2.400 USD
Nếu tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam đặt ra là 7% thì
Số năm cần thiết để nâng GNI/ngời lên gấp 2 lần = 70 /7 = 10 năm
Tuy chỉ là dự báo nhng qua thực tế, luật 70 này đ cho kết quả khá chính xác.ã
Luật 70 cho phép ớc tính thời gian mức sống dân c của một quốc gia chuyển từ nhóm này sang nhóm khác
5 Thu nhập quốc dân sản xuất NI (national income):
nền kinh tế (Dp) (đây chính là phần thu nhập mới thực sự tạo ra hàng năm)
NI = GNI - Dp
27
Trang 286 Thu nhập quốc dân sử dụng NDI (national disposable income)
Kn: là tổng thu nhập thực sự mà một quốc gia đợc sử dụng trong một thời kỳ nhất định
NDI = NI + chênh lệch chuyển nhợng với nớc ngoài
= NI + thu nhập chuyển nhợng hiện hành với nớc ngoài
- chi chuyển nhợng hiện hành ra nớc ngoài
(tham khảo hệ thống tài khoản quốc gia SNA)
IV Đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Đánh giá cơ cấu kinh tế:
- Các bộ phận trong nền kinh tế
- Mối quan hệ giữa các bộ phận:
+ định lợng: tỷ trọng của mỗi bộ phận trong tổng thể GDP, L, K+ định tính: vị trí của mỗi bộ phận trong tổng thể, sự tác động qua lại
Để đánh giá CCKT, phải xem xét các bộ phận trong tổng thể dới các góc độ khác nhau
1 Cơ cấu ngành kinh tế
Đứng trên góc độ phân công lao động x hội Phân công lao động x hội tạo nên cácã ãngành của nền kinh tế -> cơ cấu ngành kinh tế phản ánh sự phát triển của lực lợng sản xuất, của phân công lao động
Kinh tế chia làm 3 nhóm ngành:
- nông nghiệp: nông – lâm – thuỷ sản
- công nghiệp: công nghiệp + xây dựng
- dịch vụ: dịch vụ kinh tế + dịch vụ x hộiã
Đánh giá sự phát triển kinh tế của một nớc: dựa vào cơ cấu kinh tế
Nói "Kinh tế Việt Nam tăng trởng chậm hơn kinh tế Thái lan khoảng 20 năm" là so sánh cơ cấu kinh tế Việt nam giống với cơ cấu kinh tế của Thái lan 20 trớc
Trang 29Cơ cấu ngành kinh tế của một số nớc năm 2003
(Nguồn: Báo cáo của BCH TW Đảng khoá X tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X)
2 Cơ cấu vùng kinh tế (đứng trên góc độ không gian – trên góc độ phát triển)
Cơ cấu vùng kinh tế: Khu vực thành thị – khu vực nông thôn
Xu hớng: thành thị tăng, nông thôn giảm chịu tác động của 2 quy luật:
- quy luật di dân của nông thôn ra thành thị
+ lực đẩy từ khu vực nông thôn: do thiếu thốn các điều kiện cho phát triển con ngời+ lực hút của khu vực thành thị: sức hấp dẫn của khu vực thành thị ( nghe nói; thành thị tìm việc làm dễ lắm, nghe nói thành thị kiếm tiền dễ lắm, nghe nói thành thị không nấu cơm cũng có cơm để ăn)
- quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá -> tỷ trọng không gian đô thị có xu hớng ngày càng tăng
Các nớc có thu nhập cao: tỷ trọng khu vực thành thị: 80%
Các nớc có thu nhập trung bình: 62%
Việt Nam: cơ cấu dân c: khu vực thành thị – nông thôn: 25% - 75%
Cơ cấu lao động: khu vực thành thị – khu vực nông thôn: 23,9% - 76,1%
29
Trang 30Cơ cấu vùng: 8 vùng
Đánh giá: Cơ cấu vùng kinh tế đ có bã ớc điều chỉnh theo hớng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng; các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu kinh tế và vùng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi đang phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sự tăng trởng của nền kinh tế
3 Cơ cấu thành phần kinh tế
(đứng trên góc độ tính chất x hội hoá về tã liệu sản xuất)
Nhìn chung, cơ cấu thành phần kinh tế chia làm 2 nhóm:
(t nhân hoá: - chuyển đổi hình thức sở hữu từ sở hữu nhà nớc sang sở hữu t nhân
- biến đổi các hoạt động dịch vụ mang tính chất công sang các hoạt động dịch vụ của t nhân (giáo dục, y tế)
- các đơn vị tuy vẫn là sở hữu nhà nớc nhng phải chuyển đổi phơng thức sản xuất, kinh doanh sang hạch toán, quản lý theo t nhân)
Các nớc DCs: tỷ trọng KTTN chiếm gần nh tuyệt đối
Việt Nam: Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam: 6 thành phần kinh tế:
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
Hiện nay: 3 khu vực:
- Khu vực kinh tế nhà nớc: 39,23%GDP
- Khu vực kinh tế t nhân: 45,61% GDP
- Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: 15,17%
Việt Nam: KTNN đóng vai trò chủ đạo
Trang 31- giai đoạn 1: KTNN mở đờng, dẫn dắt, thúc đẩy, cải tạo các thành phần kinh tế khác, quyết định sự phát triển của các thành phần kinh tế khác Khu vực KTNN có tỷ trọng cao nhất trong GDP
- giai đoạn hiện nay: Các thành phần kinh tế tồn tại bình đẳng, ngang hàng, KTNN nắm các khâu trọng yếu của nền kinh tế KTNN không còn chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP
4 Cơ cấu khu vực thể chế
(Phân định theo chức năng của các khu vực trong vòng luân chuyển của nền kinh tế)Nền kinh tế đợc phân chia dựa trên cơ sở vai trò các bộ phận cấu thành trong sản xuất kinh doanh và qua đó đánh giá đợc vị trí của mỗi khu vực trong vong luân chuyển nền kinh
tế và mối quan hệ giữa chúng Việt nam: 5 khu vực thể chế:
- Khu vực Chính phủ (các hoạt động đợc thực hiện bằng NSNN): bảo đảm chức năng về các hoạt động công cộng, bình đẳng x hộiã
- Khu vực tài chính: tối đa hoá lợi nhuận ở lĩnh vực tài chính
- Khu vực phi tài chính: tối đa hoá lợi nhuận bằng sản xuất
- Khu vực hộ gia đình: tối đa hoá độ thoả dụng trong tiêu dùng
- Khu vực vô vị lợi (các hoạt động với mục đích từ thiện, phi lợi nhuận)
Tác dụng: xác định vai trò của từng khu vực trong vòng luân chuyển của nền kinh tế
5 Cơ cấu tái sản xuất
(đứng trên góc độ phân chía thu nhập của nền kinh tế cho tích luỹ và đầu t)
Cơ cấu tiêu dùng - đầu t trong tổng thu nhập (cơ cấu IC)
Xu hớng chung:
- tỷ trọng I trong tổng thu nhập tăng: I tăng -> ∆K tăng -> ∆Y tăng
(đầu t hôm nay ->gia tăng VSX ngày mai (điều kiện TSX mở rộng)-> gia tăng thu nhập ngày mai)
- nâng cao mức tiêu dùng của dân c
Việt Nam; tỷ lệ tích luỹ trong tổng thu nhập có xu hớng tăng:
Năm 2000: 27%, 2001: 28,8%, 2003: 31%, 2004: 32%
Hàn Quốc: tỷ lệ tích luỹ trong GDP: 44%
6 Cơ cấu thơng mại quốc tế
(đứng trên góc độ quan hệ kinh tế với nớc ngoài)
- Xác định nền kinh tế mở cửa hay không (xác định quy mô xuất nhập khẩu so với quy mô nền kinh tế)
31
Trang 32Việt Nam (2004): NX = 25 tỷ USD – 30 tỷ USD = - 5 tỷ USD
- Thể hiện tính chất hoạt động xuất nhập khẩu:
Xuất khẩu: % xuất khẩu sản phẩm thô
% xuất khẩu sản phẩm chế biếnNhập khẩu: % nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng
% nhập khẩu hàng hoá trung gianViệt Nam (2003):
Xuất khẩu: hàng thô: dầu thô (19%), hải sản (11%0, gạo (4%), caphê (3%)
hàng chế biến: hàng dệt may (18%0, giày dép (11%)khác 34%
Nhập khẩu: hàng tiêu dùng: xăng dầu (10%), vài 8%, quần áo (5%), xe máy (1%)
hàng trung gian: máy công cụ (21%0, thép (7%), linh kiện điện tử (2%), phân bón (2%)
khác: 44%
Xu hớng: - tăng tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm chế biến
- giảm tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá trung gian (việc nhập khẩu hàng hoá trung gian thực chất chỉ là sự gia công - lấy công làm l i)ã
Nghịch lý: ở các nớc đang phát triển:
- cha đủ điều kiện để xuất khẩu sản phẩm chế biến
- sản xuất sản phẩm trung gian ở trong nớc: giá cao hơnViệt Nam: - ngành có tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá trung gian cao nhất: 90%
- dệt may có tỷ trọng hàng hoá trung gian thấp nhất: 40%
(Việt Nam nhìn thấy thế giới bóc lột nhng đành ngậm ngùi chấp nhận)
V Đánh giá sự phát triển xã hội
Trang 331 Một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con ngời
a Nhu cầu mức sống vật chất
Nhu cầu hấp thụ calori tối thiểu bình quân một ngày đêm: 2.100 – 2.300 calori- lợng caloiri tối thiểu để đảm bảo khả năng sống và làm việc bình thờng
Để đảm bảo nhu cầu này, con ngời cần một mức thu nhập nhất định để chi tiêu cho
l-ơng thực, thực phẩm Chỉ tiêu GNI/ngời càng cao chứng tỏ khả năng để nâng cao mức sống vật chất cho con ngời
b Tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe
+ Tuổi thọ bình quân trong dân số là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp về tình hình sức khỏe của dân c trong một nớc ở các quốc gia phát triển tuổi thọ bình quân 70 tuổi Những nớc có kinh tế kém phát triển, tuổi thọ bình quân dới 50 tuổi
Nhật bản là nớc có tuổi thọ bình quân cao nhất: 82 –83 tuổi, phấn đấu tăng lên 85 Apgantan: 46 tuổi
Việt nam: 70 tuổi năm 2004 (mặc dù TNBQ/ngời thấp)
+ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng: Việt Nam 28%
+ Tỷ lệ trẻ em chết yểu:
- tỷ lệ trẻ em chết dới 1 tuổi (sinh ra chết ngay)
- tỷ lệ trẻ em chết dới 5 tuổi (sinh ra sống lai rai đến 5 tuổi)Việt Nam: 41%o: trong 100 trẻ em ra đời thì 4 trẻ em chết dới 5 tuổi
32%o trẻ em chết dới 1 tuổi+ Số dân c/bác sĩ
Việt Nam: 1.850 dân/bác sĩCampuchia: 3.400 dân/bác sĩ+ Tỷ lệ chi tiêu ngân sách cho y tế: đánh giá sự quan tâm của Chính phủ đến y tế
Việt Nam: 6,3% (năm 2003)
c Trình độ dân trí
+ Tỷ lệ ngời lớn biết chữ (chỉ tính trong số những ngời trên 15 tuổi)
Việt Nam: 91% (2002), 95% (2004) + Tỷ lệ nhập học các cấp tiểu học, THCS, PTTH: Việt Nam: 64%
+ Số năm đi học trung bình (chỉ tính trong số ngời từ 24 tuổi trở lên)
Việt Nam: 7,3 năm
33
Trang 34Thông thờng trên thế giới với tỷ lệ biết chữ trên 90% thì số năm đi học trung bình > 6 năm (Hiện nay con số 95% năm 2001 -tỷ lệ ngời lớn biết chữ ở Việt Nam là con số đáng nghi ngờ).
+ Tỷ lệ chi tiêu NSNN cho giáo dục: đánh giá sự quan tâm của Chính phủ đến giáo dục
Việt Nam: 7,7USD/ngời/năm (=1/7 Thailand; 1/22 Malaysia)Việt Nam: 13% ngân sách (năm 2003)
2* Đánh giá bất bình đẳng
a Bất bình đẳng về kinh tế
Giữa tốc độ tăng GDP bỡnh quõn đầu người cũng như giảm tỷ lệ nghốo với phõn hoỏ giàu nghốo cú những "khoảng cỏch", phải được xem xột một cỏch đồng thời GDP bỡnh quõn đầu người là những chỉ bỏo quan trọng phản ỏnh tiền đề để nõng cao mức sống của người dõn núi chung Đõy là chỉ tiờu bỡnh quõn, nú chưa cho biết giỏ trị này được phõn chia như thế nào trong xó hội Nếu GDP bỡnh quõn đầu người thấp và chờnh lệch giàu nghốo thấp cho thấy sự trỡ trệ của tăng trưởng do chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khụng phự hợp, cú hiện tượng duy ý chớ, độc đoỏn Nếu GDP bỡnh quõn đầu người thấp và chờnh lệch giàu, nghốo cao phản ỏnh nền kinh tế thiếu dõn chủ, độc tài, tham nhũng Nếu GDP bỡnh quõn đầu người cao, nhưng chờnh lệch giàu nghốo cũng cao cho thấy trong xó hội cú sự phõn hoỏ giàu nghốo lớn và tiềm
ẩn cỏc xung đột xó hội Nếu GDP bỡnh quõn đầu người cao và chờnh lệch giàu nghốo thấp cho thấy một nền kinh tế phỏt triển bền vững Ngay cả việc giảm tỷ lệ nghốo cũng khụng hoàn toàn đồng nghĩa với việc giảm phõn hoỏ giàu nghốo Núi cỏch khỏc, cựng với tăng trưởng kinh tế và giảm nghốo, cũn phải quan tõm đến vấn đề phõn hoỏ giàu, nghốo.
Trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cỏp, chờnh lệch giàu, nghốo khụng lớn do việc phõn phối mang tớnh bỡnh quõn bao cấp hiện vật Khi chuyển sang cơ chế thị trường, kinh tế cú điều kiện tăng trưởng, đồng thời cũng tất yếu dẫn đến chờnh lệch giàu nghốo gia tăng Việt Nam tiến hành đổi mới, chấp nhận cơ chế thị trường, thỡ cũng khụng thể duy trỡ cơ chế phõn phối bao cấp hiện vật mang tớnh bỡnh quõn và do đú cũng khụng trỏnh khỏi việc gia tăng chờnh lệch giàu, nghốo Tuy nhiờn, kinh tế thị trường mà Việt Nam lựa chọn là kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa Định hướng này đũi hỏi phải kiềm chế sự gia tăng bất hợp lý của chờnh lệch giàu, nghốo.
* Hệ số giãn cách thu nhập:
A = thu nhập 20% dân số có thu nhập cao nhất
thu nhập 20% dân số có thu nhập thấp nhất
Phương phỏp thứ nhất là tớnh hệ số chờnh lệch về thu nhập giữa nhúm hộ giàu và nhúm hộ nghốo Người ta chia tổng số hộ ra thành 5 nhúm với số hộ bằng nhau (mỗi nhúm cú số hộ bằng 20% tổng số hộ), theo mức thu nhập bỡnh quõn đầu người (nhúm 1 là nhúm nghốo, nhúm 2 là nhúm dưới trung bỡnh, nhúm 3 là nhúm trung bỡnh, nhúm 4 là nhúm khỏ, nhúm 5 là nhúm giàu) Hệ số chờnh lệch giàu, nghốo được tớnh bằng cỏch chia thu nhập bỡnh quõn đầu người của nhúm 5 cho nhúm 1 Cỏc chỉ số thống kờ cho thấy, hệ số chờnh lệch giữa nhúm giàu và nhúm nghốo qua cỏc năm ở nước ta như sau: năm 1990 là 4,1 lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là 6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995 là 7,0 lần, năm 1996 là 7,3 lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 là 8,1 lần và băn 2004 là 8,4 lần Hệ số chờnh lệch ở khu vực thành thị cao hơn ở nụng thụn (năm 2004 là 8,1 lần so với 6,4 lần) Theo vựng lónh thổ chờnh lệch cao nhất là ở Đụng Nam bộ (8,7 lần), tiếp đến là Tõy Nguyờn (7,6 lần), Đụng Bắc (7 lần)
So sỏnh với hệ số chờnh lệch tương ứng của 126 nước và vựng lónh thổ, thỡ hệ số chờnh lệch giàu nghốo của Việt Nam cao đứng thứ 50, cao hơn 73 nước, trong đú cú nhiều nước đó kinh qua mấy trăm năm phỏt triển tư bản chủ nghĩa.
Nguồn:http://www.mof.gov.vn
Trang 35cú sự bất bỡnh đẳng cao, nếu nằm trong khoảng 12- 17% là cú sự bất bỡnh đẳng vừa; nếu lớn hơn 17% là cú
sự tương đối bỡnh đẳng Cỏc chỉ số thống kờ của Việt Nam từ cuộc khảo sỏt mức sống qua cỏc năm cho thấy,
tỷ trọng này của nước ta năm 1995 là 21,1%, năm 1996 là 21%, năm 1999 là 18,7%, năm 2002 là 18%, năm
2004 là 17,4% Theo đú, sự chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm hộ tuy cũn thấp và vẫn cũn thuộc loại tương đối bỡnh đẳng, nhưng đang cú xu hướng tăng lờn.
a Chỉ số phát triển giới GDI
(phản ánh vị trí của con ngời trong x hội)ã
HDI- chỉ số phát triển con ngời nói chung
GDI- chỉ số phát triển giới (chủ yếu là tính cho nữ giới)
Cách tính GDI (Giống cách tính HDI, nhng tính riêng cho từng giới):
- Chỉ số thu nhập
- Chỉ số tuổi thọ
- Chỉ số giáo dục
(cách tính các chỉ tiêu này hơi khác so với chỉ tiêu HDI)
GDI = I’ tuổi thọ + I’ thu nhập + I giáo dục /3
GDI < HDI: có mức độ BBĐ giới
35
Trang 36Nếu GDI càng nhỏ hơn HDI: mức độ bất bình đẳng giới càng cao
Việt Nam (2002): 0,689 < 0,691
b Thớc đo vị thế của giới (GEM)
- ý nghĩa: cho thấy phụ nữ có tham gia tích cực trong đời sống kinh tế và chính trị hay không
- Các bộ phận cấu thành chỉ tiêu
+ % thu nhập của nữ trong tổng thu nhập
+ % Phụ nữ trong quốc hội, trong các ngành lập pháp
+ % phụ nữ là các nhà l nh đạo trong quản lý kinh doanhã
+ % phụ nữ là các nhà khoa học
Việt Nam: không tính đợc giá trị GEM vì thiếu một số số liệu
c Vấn đề tham nhũng
ý nghĩa: phản ánh mức độ trong sạch của x hộiã
Cách xác định: Cho điểm về quy mô và trình độ tham nhũng theo thang điểm 10
Trang 37Y: giá trị đầu ra: phụ thuộc vào sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế tức
Đứng trên góc độ vĩ mô ngời ta quan tâm nhiều đến vốn vật chất
Xu hớng: tác động của nhân tố này đến TTKT đang có xu hớng giảm dần và đợc thay thế bằng các yếu tố khác
- Lao động (L)
+ quy mô, cơ cấu lao động (số lợng)
+ trình độ lao động (chất lợng lao động - vốn nhân lực)
Hiện nay, ở các nớc đang phát triển, TTKT chủ yếu vẫn do quymô, số lợng lao động
đóng góp, yếu tố vốn nhân lực còn có vị trí cha cao, do trình độ và chất lợng lao động ở các
n-ớc này còn thấp
- Tài nguyên thiên nhiên (R)
Trong nền kinh tế hiện đại, ngời ta đ tìm cách thay thế để khắc phục mức độkhanãhiếm của tài nguyên thiên nhiên và đất đai trong quá trình tăng trởng kinh tế và xu hớng chung: tác động của yếu tố này ngày càng giảm nhẹ đi
- Công nghệ kỹ thuật (T)
Marx: công nghệ đợc xem nh là chiếc đũa thần tăng thêm sự giàu có của cải x hộiã
Samuelson: công nghệ kỹ thuật là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tăng trởng bền vững
+ + + +Hàm sản xuất: Y = f (K, L, R, T)
Tổng quát: K, L, R, T tăng lên thì Y tăng lên
ở các nớc phát triển: hiện nay không đề cập nhiều đến nhân tố R do nhân tố này thờng
cố định hoặc đang bị giảm dần do khai thác.Vì vây, có xu hớng xác định các nhân tố tác
động tới TTKT dựa trên hàm tổng quát:
Trang 38tr-có phản ánh sự tác động của yếu tố khoa học công nghệ)
Giả sử các điều kiện khác không thay đổi, nếu 1 trong các nhân tố trên thay đổi khả năng sản xuất của nền kinh tế thay đổi sẽ làm tổng cung thay đổi Trong mô hình AD
- AS: đờng AS dịch chuyển điểm cân bằng E dịch chuyển GDP (Y) thay đổi và mức giá của nền kinh tế PL thay đổi
Tơng tự đối với trờng hợp ngợc lại nếu 1 trong các yếu tố của tổng cung giảm
b Các nhân tố tổng cầu tác động tới TTKT
+ + + +
AD = C + I + G + NX(các nhân tố này có tác động đồng biến):
AS 0 AS 1
- điểm cân bằng ban đầu của nền kinh tế Eo (Yo, Plo)
- Vì một lý do nào đó mà làm cho 1 trong các yếu tố của tổng cung tăng lên (giả sử các yếu tố khác không thay đổi)
Trang 39C: chi cho tiêu dùng cá nhân
I: chi cho đầu t
G: chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ
NX: chi cho hoạt động thơng mại quốc tế
Việt Nam: trong 4 nhân tố này, nhân tố nào có đóng góp nhiều nhất vào tăng trởng GDP (biểu sau):
- Đóng góp của tiêu dùng vào tăng trởng GDP vẫn còn cao
- Đầu t đ là một yếu tố quan trọng tác động tới tăng trã ởng GDP
- Do tỷ trọng nhập siêu cao nên hoạt động xuất nhập khẩu nói chung đóng góp mức tăng trởng kinh tế âm khá cao
Biểu: tăng trởng GDP theo đóng góp của tổng cầu:
Trang 402- Các nhân tố phi kinh tế (các nhân tố tác động gián tiếp)
- Đặc điểm văn hoá - x hộiã
- Thể chế chính trị - kinh tế - x hội ã
- Cơ cấu dân tộc
- Cơ cấu tôn giáo; Sự tham gia của cộng đồng
Chơng 3 Các mô hình tăng trởng kinh tế
Mô hình kinh tế là cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự tăng trởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng
Trong mỗi mô hình kinh tế nghiên cứu:
- Quan điểm về các yếu tố đầu vào, yếu tố nào là quan trọng nhất
- Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào
- Nền kinh tế vận động nh thế nào thông qua tổng cung và tổng cầu?
- Vai trò của Chính phủ trong tăng trởng kinh tế
Mô hình Các yếu tố
đầu vào
Yếu tố quan trọng nhất
Sự kết hợp giữa các yếu tố
Sự vận động của nền kinh
tế (AD, AS)
Vai trò của Chính phủ
nhất định
Luôn cân bằng ở dới mức sản lợng tiềm năng
AS quyết
định sản
không có vai trò
CP không có vai trò
mức tiềm năng
CP có vai trò kích cầu