1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A 4 TUẦN 17 (CKTNN-KNS-BVMT)

20 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiết 81: LUYỆN TẬP

  • TIẾT 17: NGHE – VIẾT MÙA ĐÔNG TRÊN NẺO CAO

  • Tiết 33: CÂU KỂ : AI LÀM GÌ?

  • Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

    • + Nhận xét chung.

  • Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

  • Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

  • Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

Nội dung

TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG TUẦN 1 7 (Từ ngày 13 - 12 đến ngày 17 - 12 -2010) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 13-12 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức SHTT Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao Yêu lao động (TT) (Thông) 3 14-12 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học n tập học kì 1 Câu kể Ai làm gì ? Luyện tập chung Một phát minh nho nhỏ n tập học kì 1 Phiếu học tập cho HS. -Tranh kể chuyện 4 15-12 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Thể dục Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) Dấu hiệu chia hết cho 2 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông -Tranh quy trình và bài vẽ mẫu 5 16-12 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật n tập học kì 1 Vò ngữ trong câu kể Ai là gì? Dấu hiệu chia hết cho 5 Kiểm tra đònh kì lần 1 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tt) Phiếu học tập cho HS. -Hộp kó thuật cắt, khâu, thêu 6 17-12 m nhạc TLV Toán Thể dục Chào cờ Luyện tâp xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Luyện tập Một số kiểu,mẫu cặp sách của HS. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng cơng chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng u.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Trong quán ăn “Ba cá bống” trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc trong SGK. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc. -Gv chia bài làm bốn 3 đoạn - Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. -Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài: vời -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV yêu cầu HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. - Hãy đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 1 và cho trả lời các câu hỏi 1 SGK +Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? Câu hỏi 2 SGK và câu: Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Hãy đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2 và cho trả lời các câu hỏi 3 và 4 -Hãy đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi phụ: +Khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? +Thái độ của công chú như thế nào khi nhận quà? -HS đọc thành tiếng, đọc thầm, suy nghó trả lời. 10’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV mời 3HS tiếp nối nhau đọc bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai. +Nhận xét chung -3 HS tiếp nối nhau đọc. +HS lắng nghe và ghi nhớ. + HS luyện đọc theo nhóm 3 +Hai, ba nhóm HS thi đọc trước lớp +Cả lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hãy nêu nội dung chính của bài. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 81: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. -Biết chia cho số có ba chữ số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 80, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số học sinh khác. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Bài 1 (a): - Gv hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính -Gv yêu cầu hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gv nhận xét và cho điểm hs *Bài 3 (a): - Gv gọi 1 hs đọc đề bài -Gv yêu cầu hs tự làm bài - Gv nhận xét và cho điểm hs - Đặt tính rồi tính - 3 hs lên bảng làm bài ,mỗi hs thực hiện 2 con tính hs cả lớp làm bài vào VBT - Hs nhận xét ,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -hs đọc.: 1 hs lên bảng làm bài , hs cả lớp làm bài vào VBT V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV tổng kết giờ học ï, dặn dò HS về nhà làm bài tập ở VBT Toán 4 và chuẩn bò bài sau TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 MÔN: CHÍNH TẢ TIẾT 17: NGHE – VIẾT MÙA ĐÔNG TRÊN NẺO CAO I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT3 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy để viết nội dung BT2a hoặc 2b, BT3. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV đọc cho HS viết : nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 25’ *HĐ1: Nghe – viết a/ Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả Mùa đông trên rẻo cao một lượt. - GV hướng dẫn viết những từ ngữ hay viết sai: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao… b/ GV đọc cho HS viết. c/ Chấm chữa bài (như các tiết CT trước). -HS đọc thầm lại bài chính tả. -HS luyện viết trên bảng con. - HS viết CT. 8’ *HĐ2: Luyện tập *BT2: b/Điền vào ô trống tiếng có vần ất hay âc. - Cho HS đọc yêu cầu đề bài. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi: GV dán 3 tờ giấy đã chép đoạn văn. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. giấc ngủ - đất trời - vất vả. *BT3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn. - GV giao việc. - Cho HS làm bài.GV dán 3 tờ giấy đã chép đoạn văn lên bảng,cho HS thi tiếp sức. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: giấc mông - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhắc chàng - đất-lảo đảo - thật dài - nắm tay. -1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài vào VBT. -3 HS thi điền vào chỗ trống trong đoạn văn. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK. -3 nhóm lên thi tiếp sức. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài CT. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 8: YÊU LAO ĐỘNG (TT) I.MỤC TIÊU: -Nêu được ích lợi của lao động. -Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. -Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động. *HS K-G: Biết được ý nghĩa của lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG YÊU LAO ĐỘNG - Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp… - Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không ? - Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ? (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng). - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận : Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối … Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. - Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động ? - HS kể (tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS kể). - Trả lời - Trả lời - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - 3 – 4 HS trả lời *Hoạt động 2:LIÊN HỆ BẢN THÂN - GV yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút. - Tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS trình bày. - GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau : + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? + Lý do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó. + Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ? - HS trình bày. - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét. - GV kết luận : Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình. - GV yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài mới. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Môn: LỊCH SỬ Bài 15 : ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I.MỤC TIÊU: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước đại Việt thời Lý ; nước đại Việt thời Trần. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập của học sinh. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 ở trang 42 SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân *GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm nhanh 1/Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? 2/Phạm vi lãnh thổ của nước Văn Lang ở khu vực nào trên đất nước ta? 3/Nước u Lạc tiếp nối nước Văn Lang vào thời gian nào? 4/ Thành tựu đặc sắc của người u Lạc là gì? 5/Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa (năm 40)? -HS làm bài sau đó cùng cả lớp chữa bài với sự hướng dẫn của GV. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp *GV phát phiếu học tập có nội dung sau: 1/Đánh dấu x vào  trước ý đúng.Những việc Đinh Bộ LĨnh đã làm được là:  Thống nhất giang sơn , lên ngôihoàng đế.  Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.  Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. 3/ Đánh dấu x vào  trước ý đúng: Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thất đây là:  Vùng đất chật hẹp, ngập lụt.  Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú, tốt tươi.  Vùng núi non hiểm trở. 4/Em hãy gạch dưới con số ch biết năm vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long: 938 , 981 , 1010. 5/ Đánh dấu x vào  trước ý đúng. Thực hiện chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt, quân và dân nhà lý đã:  Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.  Ngồi yên đợi giặc sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.  Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu(Trung Quốc) rồi rút về. 7/Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào.  Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Thủ Độ.  Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Quốc Toản.  Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.  Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Quốc Tuấn 8/Ý chí quyết tâm đáng quân xâm lược Mông - Nguyên của nhân ta được thệ hiện như thế nào? -HS làm bài sau đó cùng cả lớp chữa bài với sự hướng dẫn của GV. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bò bài mới: KTĐK TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 33: CÂU KỂ : AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: -Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ + 3,4 tờ giấy viết nội dung BT III 1+3 bảng giấy. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 14’ *HĐ1: Phần nhận xét *BT1+2: -Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn của BT1. -Cho HS làm bài mẫu câu 2. Người lớn đánh trâu ra cày. -Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng cho HS làm bài. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *BT3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu. -Cho HS làm bài mẫu câu 2. Người lớn đánh trâu ra cày. -Cho HS làm các câu còn lại (làm như cách làm BT2).GV chốt lại. -1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK. -Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày. -Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK. -Đặt câu hỏi cho từ chỉ hoạt động (đánh trâu) Người lớn làm gì? -Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động (người lớn). -Ai đánh trâu ra cày? 3’ *HĐ2: Ghi nhớ-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK -HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. 20 *HĐ3: Luyện tập. *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét + chốt lại: Đoạn văn có 3 câu kể. *BT2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. * BT3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay + chỉ đúng các câu kể Ai làm gì?có trong đoạn văn. -1 HS đọc,lớp theo dõi SGK. -HS làm bài cá nhân. -Lớp nhận xét. -HS đánh dấu câu đúng vào VBT. -HS đọc yêu cầu. -HS lên bảng gạch dưới CN,VN. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn. -HS đọc đoạn văn + nêu những câu là câu kể Ai làm gì? V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép nhân, phép chia. -Biết đọc thơng tin trên biểu đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS lên bảng yc Hs làm một số bài tâp ở VBT đã làm ở tiết 81, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của 1 số HS khác. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Bài 1: +Bảng 1 (3 cột đầu) +Bảng 2 (3 cột đầu) - Gv yêu cầu hs đọc đề bài ,sau đó hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các số cần điền vào chỗ trống trong bảng là gì trong phép tính nhân , phép tính chia? -Gv yêu cầu hs nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân , tìm số bò chia , số chia ,hoặc thương chưa biết trong phép chia -Gv yêu cầu hs làm bài -Gv yêu cầu hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Gv chữa bài và cho điểm hs *Bài 4 (a,b): -Gv yêu cầu hs quan sát biểu đồ trang 91 SGK -Gv hỏi :Biểu đồ cho biết điều gì? -Hãy đọc biểu đò và nêu số sách bán được của từng tuần -Gv yêu cầu hs đọc các câu hỏi của SGK và làm bài - Điền số thích hợp vào ô trống trên bảng -Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân ,là số bò chia ,hoặc số chia ,hoặc thương chưa biết trong phép chia -5 hs lần lượt nêu trước lớp ,hs cả lớp theo dõi và nhận xét -2 hs lên bảng làm bài ,mỗi hs làm 1 bảng số ,hs cả lớp làm bài vào VBT -Hs nhận xét -Hs cả lớp cùng quan sát -Biểu đồ cho biết số sách bán được trong 4 tuần -Hs nêu : V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv nhận xét tiết học ,dặn dò hs về nhà làm các bài tập ở VBT Toán 4 và chuẩn bò bài kiểm tra cuối kỳ 1 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I.MỤC TIÊU: -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. -Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *HĐ1: GV kể chuyện -GV kể lần 1. -GV kể lần 2(kết hợp chỉ tranh minh hoạ).Khi kể GV cần chú ý: +Phần lời ứng với tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên,bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đóa. +Phần lời ứng với tranh 2: Ma-ri-a tò mò,lén ra khỏi phòng để làm thí nghiệm. +Phần lời ứng với tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đóa trên bàn ăn. +Phần lời ứng với tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận và điều Ma-ri-a đã phát hiện ra. +Phần lời ứng với tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con. -GV kể chuyện lần 3(nếu cần). -HS lắng nghe. 26’ *HĐ2: HS kể chuyện -Cho HS đọc yêu cầu của BT. a/Cho HS kể chuyện theo nhóm. b/Cho HS thi kể chuyện. H:Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? GV nhận xét + khen nhóm kể hay. -1 HS đọc,lớp theo dõi SGK. -Từng nhóm(3 HS) tiếp nối nhau kể(vừa kể vừa chỉ tranh). -Các nhóm trao đổi ý nghóa câu chuyện. -2 nhóm(mỗi nhóm 3 em) thi kể từng đoạn theo 5 tranh. -Nếu chòu khó quan sát,suy nghó,ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. -Nhớ nội dung,ýnghóa của câu chuyện. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Môn: KHOA HỌC Tiết 33: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU: Ơn tập các kiến thức về: -Tháp dinh dưỡng cân đối. -Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí. -Vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nươvs cà khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS chuẩn bò các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản suất và vui chơi giải trí, bút màu, giấy vẽ GV chuẩn bò phiếu học tập cá nhân + giấy khổ A0. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: + Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài 32. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: n tập về phần vật chất. -GV chuẩn bò phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS. -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút. -GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp. -Nhận xét bài làm của HS. *Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. + Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. + Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm. + Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau: • Vai trò của nước. • Vai trò của không khí. • Xen kẽ nước và không khí. + Yêu cầu, nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học. Thảo luận về nội dung thuyết trình. + Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giám khảo. + Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. + Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. • Nội dung đầy đủ. • Tranh, ảnh phong phú. • Trình bày đẹp, khoa học. • Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc. • Trả lời được các câu hỏi đặt ra (nếu có). + Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. + Nhận xét chung. - Hoạt động trong nhóm. + Kiểm tra việc chuẩn bò của mỗi cá nhân. + Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh. + Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thứcđã học để chuẩn bò tốt cho bài kiểm tra. [...]... HS đọc, lớp theo dõi trong SGK -Cho HS đọc yêu cầu của 3BT -Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối -Cho HS làm bài tân(trang 143 , 144 ,SGK) -Làm theo cặp và trao đổi -HS lần lượt phát biểu ý kiến -Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 3’ *HĐ2: Ghi nhớ -Cho 3 ,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV có thể nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 18’ *HĐ3: Phần luyện tập -1 HS đọc + lớp theo dõi... văn -Lớp nhận xét -GV nhận xét + chốt lại *BT4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 a,b,c,d -1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK -HS suy nghó,chọn ý đúng -Cho HS làm bài -HS lần lượt phát biểu ý kiến -Cho HS trình bày -Lớp nhận xét -GV nhận xét + chốt lại 3’ *HĐ2: Ghi nhớ-Cho HS đọc phần ghi nhớ -3 ,4 HS trả lời -Cho HS nêu VD minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ 17 *HĐ3: Phần luyện tập -1 HS đọc to,lớp đọc... -Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 I.MỤC TIÊU: Môn: TOÁN Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 -Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Dấu hiệu chia hết cho 2 -HS1: Tìm các số chia hết cho 2: 48 3; 296; 875 ; 318; 6 74 -HS 2:Các số trên só nào là số chẵn, số nào là số lẻ IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt... rất dốc 3.Sườn núi c lạnh quanh năm ở những nơi cao 4. Chiều dài d gần 30 km 5.Vò trí e khoảng 180 km 6.Thung lũng g cao nhất nước ta 7.Khí hậu h thường hẹp và sâu Câu 2: Mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn: A B 1 Đất dốc a Trồng rau quả sứ lạnh 2 Khí hậu lạnh b Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước Phần 4: Tự luận TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Câu... nhận bài và làm bài sau đó cùng các bạn trong lớp chữa bài và rút ra kết luận đúng V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Dặn học sinh chuẩn bò cho tuần sau kiểm tra -Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU: -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm... hoạ tiết nhau vẽ bằng nhau và cùng màu -Vẽ màu 20ph HĐ3:Thực hành: Cho HS xem bài năm trước HS làm bài theo ý thích HSYếu TTđơn giản theo ý thích HS Giỏi vẽ hoạ tiết phức tạp hơn ,vẽ màu đậm nhạt 3ph H 4: Nhận xét đánh giá: HS nhận xét về hình vẽ , màu sắc,bố cục Khen HS có bài làm đẹp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Chuẩn bò bài sau tập vẽ lọ và quả TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm... A: Trả lời nhanh các câu hỏi sau: Câu1: Ruông bậc thanh thường được làm ở đâu? Câu 2: Tác dụng của ruộng bặc thang là gì? Câu 3: Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chức vào thời gian nào? Câu 4: Những biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ và khôi phục rừng ? Câu 5: Hà Nội có vò trí ở đâu của ĐB Bắc Bộ? Câu 6: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư tập trung ntn? Câu 7: Tây Nguyên Là xứ sở của:... HS lên bảng trình bày: +1 HS viết những số chia hết cho 2 +1 HS viết những số không chia hết cho 2 -Vài HS nhắc lại -Từ các VD 2 em viết ở bảng GV rút ra kết luận -KL: các số có chữ số tận cùng là 0,2 ,4, 6,8 thì chia hết cho 2 HĐ2: Giới thiệu số chẵn, số lẻ -Nêu các số chia hết cho 2 là các số chẵn? Cho VD? -3 HS lặp lại -HS tìm VD -Nêu các số không chia hết cho 2 là các số lẻ? Cho -3 HS lặp lại -HS...TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện -Hiểu ND:... ĐỘNG NỐI TIẾP: -Cho 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà viết vào vở đoạn văn HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 MÔN: MĨ THUẬT BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: -Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó -Biết cách trang trí hình vuông -Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài *HS khá giỏi: Chọn . c a lao động. -Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng c a bản thân. -Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động. *HS K -G: Biết được ý ngh a. đống bát đ a trên bàn ăn. +Phần lời ứng với tranh 4: Ma-ri -a và anh trai tranh luận và điều Ma-ri -a đã phát hiện ra. +Phần lời ứng với tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con. -GV. G ƠNG YÊU LAO ĐỘNG - Yêu cầu HS kể về các tấm g ơng lao động c a Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc c a các bạn trong lớp… - Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao

Ngày đăng: 27/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w