Ancol rượu : các dẫn xuất hydroxy của hợp chất hydrocacbon ; nhóm hydroxyl - OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C.. Công thức chung là Ar-OH Dựa vào cấu tạo gốc HC liên kết với nhóm –
Trang 1Ancol (rượu) : các dẫn xuất hydroxy của hợp chất hydrocacbon ; nhóm hydroxyl (- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C.
Phenol : dẫn xuất hydroxy của HC thơm ; nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng benzen Công thức chung là Ar-OH
Dựa vào cấu tạo gốc HC liên kết với nhóm –OH có thể phân
ra 2 lọai ancol :
CHƯƠNG III : DẪN XUẤT HYDROXY CỦA
HYDROCACBON – ANCOL VÀ PHENOL
+ Ancol dãy thẳng : (rượu dãy béo) rượu no và không no
+ Ancol mạch vòng
Trang 2Trong phân tử mỗi C chỉ có khả năng liên kết bền với 1 nhóm –OH
Trang 3I TÊN GỌI :
1 Tên quốc tế của các ancol xuất phát từ tên của
hidrocarbon tương ứng có thêm đuôi Ol
2 Tên gọi thông thường được hình thành từ tên gốc hidrocarbon có thêm đuôi ic và từ “rượu” đặt trước tên gốc :
Việc đánh số được tiến hành sao cho carbon mang nhóm
OH có số nhỏ
Trang 4CH3OH :metanol, rượu metylic
CH3CH2OH : etanol, rượu etylic
Trang 5CH2 OH
CH OH
CH2 OH
Glyxerin, propantriol – 1,2,3 rượu benzylic, phenyl metanol
Trang 6II ĐIỀU CHẾ :
Ancol đơn chức, no : CnH2n+2O hoặc CnH2n+1OH
Phần lớn các ancol thấp phân tử ít tồn tại ở trạng thái tự
do, mà ở dạng este của axit
Trong công nghiệp : điều chế metanol từ chưng cất gỗ,
etanol bằng phương pháp lên men
1 Hydat hoá anken
2 Thủy phân dẫn xuất halogen
3 Tổng hợp từ hợp chất cơ magie
4 Khử andehyt, xeton
Trang 71 Hydrat hóa anken :
OH
3CHCH
RO
2H
+2
CHCH
Trang 9(*) Phản ứng hidrobor hóa :
CH3 - CH = CH2 1 B 2 H 6
2 H 2 O 2 / NaOH CH3 - CH2 - CH2 - OH
Phản ứng hydrobor hĩa cho sản phẩm là ancol theo quy tắc
trái với Markonikov
Trang 10C ch ph n ng : ơ chế phản ứng : ế phản ứng : ản ứng : ứng :
Trang 112 Thủy phân dẫn xuất halogen :
RX + H2O NaOH R - OH + HX
Phản ứng thế ái nhân
OH- đóng vai trò làm xúc tác : không có bazơ, phản ứng thuỷ phân xảy ra chậm và thuận nghịch
Hoặc : phản ứng thủy phân ester
H2O +
Trang 123 Tổng hợp từ hợp chất cơ – Magie : Phản ứng Grinard
RMgX + formaldehyt được rượu bậc 1
Hợp chất cơ magie hay hợp chất Grignard ( mang tên nhà bác học Pháp Victor Grignard ) được điều chế bằng tác dụng của R-X trên vỏ bào magie trong eter khan :
RMgX + các andehyt khác rượu bậc 2
RMgX + xeton rượu bậc 3
Trang 141 2
OH
R' CH
R
3OH
OR'CH
MgX
-R
+ O
Trang 15C
CH3
+ O
Trang 16C2H5 CH2 CH2 OH
C2H5 MgBr CH2 - CH2
Trang 17Sử dụng tác nhân khử mạnh là LiAlH 4 Nguyên tử H - trong LiAlH 4
khử được aldehyt, xeton, ester thành ancol và nối đôi C = C được
bảo vệ
Trang 18Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC các chất sau
a) (I), (II) b) (III), (IV)
c) (I), (III) d) (II), (IV)
Trang 19Trong công nghiệp, etanol có thể điều chế theo phương pháp nào ?
Trang 20Để điều chế rượu 2–hexanol người ta dùng phương trình phản ứng nào sau đây?
CH2=CH-CH2-CH2-CH-CH3 + H2O H2SO4
CH2-CH-CH=CH-CH-CH3 + H2O H2SO4
CH3-CH2-CH2-CH2-C CH + H2O HgSO4
CH3-CH2-C C-CH2-CH3 + H2O HgSO4
Trang 21III TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
+ Các rượu no có 1 đến 12 carbon là những chất lỏng, các rượu
no còn lại là những chất rắn.
+ 4 rượu đầu tiên : metanol, etanol, propanol-1 và propanol-2 tan vô hạn trong nước do tạo liên kết hidro liên phân tử giữa rượu và nước Độ tan càng giảm khi khối lượng phân tử càng lớn.
+ Rượu có nhiệt độ sôi cao hơn các ankan tương ứng do phân tử của chúng liên kết với nhau bằng kiên kết hidro.
Khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao.
Trang 22IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANCOL :
Trong phân tử ancol các liên kết C- O và O- H là các liên kết phân cực mạnh : ROH
Khi đó có thể chỉ đứt liên kết O-H ( phản ứng với kim loại, phản ứng tạo eter và ester hữu cơ…) ;
hoặc một trong hai liên kết đó cùng với liên kết C-H trong phần gốc hidrocarbon ( phản ứng tách nước, oxi hóa…)
hoặc liên kết C- O ( phản ứng tạo ester với axit vô cơ mạnh)
Trang 23Các phản ứng của hydro trong nhóm -OH
Tính axit
Phản ứng ester hoá
Các phản ứng với nhóm -OH
Phản ứng với HX, SOCl 2 , PX 5 , PX 3 Phản ứng dehydrat hoá
Phản ứng oxy hoá
Trang 24 nhóm R phải là nhóm hút điện tử để cho liên kết O – H bị phân cực mạnh (dễ đứt)
1 Các phản ứng của Hydro trong nhóm – OH :
Trang 25+ Ancol có tính axit yếu, chỉ tác dụng được với kim loại kiềm :
Các rượu không tác dụng trực tiếp với kim loại kiềm thổ
Các ancolat kim loại kiềm rất dễ bị thuỷ phân :
C2H5 ONa + H2O C2H5OH + NaOH
Trang 261 2 Phản ứng ester hóa :
Ancol có tính bazơ tương đương với H 2 O, ancol tác dụng với axit vô cơ hay hữu cơ đều tạo ra ester
VD :
H 2 O +
C 2 H 5 OH + HO SO 3 H CH 3 CH 2 OSO 3 H
H 2 O +
Trang 272 Các phản ứng với nhóm – OH :
2.1 Phản ứng với các HX :
Các ancol có thể tác dụng với một dung dịch axit HX đậm đặc tạo thành dẫn xuất halogen RX :
H2O +
ROH + HX RX
Hoạt tính của các HX giảm dần từ HI đến HCl :
HI > HBr > HClAxit clohidric tác dụng với ancol khó khăn nên người ta thường cho thêm ZnCl 2 vào axit clohidric để làm chất xúc tác
Trang 282 Các phản ứng với nhóm – OH :
2.1 Phản ứng với các HX :
Thuốc thử Lucas (dung dịch ZnCl 2 trong HCl đậm đặc) được dùng để phân biệt bậc của ancol :
ancol bậc 3 cho phản ứng nhanh ở nhiệt độ thường,
ancol bậc 2 cho phản ứng chậm
ancol bậc 1 không phản ứng ở nhiệt độ thường.
Trang 292.2 Phản ứng với SOCl 2 , PX 5 , PX 3 :
ROH + SOCl2 RCl + SO2 + HCl ROH + PCl5 RCl + POCl3 + HCl ROH + PBr3 RBr + H3PO3
2 Các phản ứng với nhóm – OH :
Trang 302.3 Phản ứng dehydrat hoá :
Các ancol bị loại H 2 O ( dehidrat hóa ) tạo thành anken :
Phản ứng tuân theo quy tắc Zaixep : Nhóm OH được loại đi cùng
với nguyên tử hidro nối với carbon có bậc cao hơn
Khả năng phản ứng :
ancol bậc 3 > ancol bậc 2 > ancol bậc 1
2 Các phản ứng với nhóm – OH :
Trang 31Nếu dư rượu và ở nhiệt độ thấp hơn 170 o C :
2.3 Phản ứng dehydrat hoá :
2 Các phản ứng với nhóm – OH :
Trang 32Đối với các ancol no có gốc phân nhánh và không còn hidro ở carbon bên cạnh nhóm C – OH, phản ứng dehidrat hóa đi kèm với sự chuyển vị :
Trang 332.4 Phản ứng oxy hoá : a) Oxy hoá hữu hạn
Trang 34Hoặc cho hơi ancol đi qua kim loại (Zn, Fe, Cu, ) đun nóng ở 100 – 300 o C
2.4 Phản ứng oxy hoá :
2 Các phản ứng với nhóm – OH :
a Phản ứng oxy hoá hữu hạn :
Ancol bậc 3 trong điều kiện tương tự không phản ứng.
Trang 35Trong phản ứng oxy hoá ancol, tác nhân oxy hoá trực tiếp tấn công vào cacbon có mặt hydro Vì vậy oxy hoá ancol bậc 1 dễ hơn bậc 2, bậc 3
Khả năng oxy hoá phụ thuộc vào trị số điện tích (+) của cacbon liên kết với nhóm – OH
2.4 Phản ứng oxy hoá :
a Phản ứng oxy hoá hữu hạn :
Trang 37VD : Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất sau
Trang 38Để điều chế rượu 2–hexanol người ta dùng phương trình phản ứng nào sau đây?
Trang 39Để điều chế 3-pentanol người ta dùng phương trình phản ứng nào sau đây?
Trang 40(*) Ancol nào sau đây tham gia phản ứng iodoform ?
Trang 41Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào ?
Trang 42Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào ?
Trang 43Chất nào là sản phẩm của phản ứng sau ?
Trang 44Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào ?
Trang 45PHE NOL
Phenol là dẫn xuất hidroxi của hidrocarbon thơm có nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen.
Trang 46I TÊN GỌI :
OH
Phenol
CH3OH
2 - metyl phenol (o-cresol)
OH
CH3
3-metyl phenol (m-cresol)
Trang 47resocxin 1,3-dioxybenzen
OH
- naphthol
2-naphthol
Trang 48II ĐIỀU CHẾ :
1 Từ sản phẩm chưng cất nhựa than đá :
- Ở phân đoạn chưng cất nhựa than đá 170 – 230oC
- Tách phenol : chuyển thành phenolatnatri tan mạnh
Trang 49II ÑIEÀU CHEÁ :
3 Thuûy phaân clo benzen :
C6H5Cl + 2NaOH 400 Cp caoo C6H5ONa + NaCl + H2O
C6H5OH
Trang 504 Thuûy phaân muoái diazoni :
Trang 51* Trong kỹ thuật :
OH +
Cl
NaOH 8% Cu, 250oC
Trang 52III TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
- Ở điều kiện thường, các phenol đều là chất rắn, tan vừa phải trong nước Có mùi đặc trưng, độc, làm phỏng da
- Phenol tan nhiều trong rượu, ete, benzen, bị lôi cuốn theo hơi nước
- Thường các đồng phân para của phenol thế có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn các đồng phân octo và meta
Trang 53O - H
IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
- Sự phân cực liên kết OH mạnh hơn ancol
- Liên kết C – O bền vững, nhóm OH khó tách ra
- Mật độ electron ở nhân thơm tăng lên, nhân benzen hoạt hóa hơn
Các trung tâm phản ứng của phenol :
+ Phản ứng của Hydro của nhóm OH
+ Phản ứng thế Hydro ở nhân benzen
+ Phản ứng của nhóm OH
Trang 541 Phản ứng của hydro của nhóm OH :
1.1 Tính axit :
Tính axit của phenol mạnh hơn tính axit của rượu nhưng yếu hơn so với các axit carboxylic và cả axit carbonic.
Phenol làm đỏ giấy quỳ
Các phenol dễ tan trong dung dịch kiềm loãng do tạo muối phenolat tan trong H2O :
C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3
Trang 551 Phản ứng của hydro của nhóm OH :
Trang 56OH OH
OH
OCH 3
OCH 3 OCH 3
1 Phản ứng của hydro của nhóm OH :
Cl
Trang 571.2 Phản ứng tạo ete :
1 Phản ứng của hydro của nhóm OH :
Trang 581.2 Phản ứng tạo ete :
Phenolat (hoặc phenol trong môi trường kiềm) tác dụng với ankyl halogennua, ankylsunfat tạo thành eter.
NaOH
metoxi benzen ( Anizol )
2 C6H5ONa + (CH3)2SO4 2 C6H5OCH3 + Na2SO4
1 Phản ứng của hydro của nhóm OH :
Trang 591.2 Phản ứng tạo ete :
1 Phản ứng của hydro của nhóm OH :
Trang 601 Phản ứng của hydro của nhóm OH :
1.3 Phản ứng tạo ester :
Phenol phản ứng với clorua axit
Phenol không cho phản ứng ester hóa trực tiếp với axit hữu cơ
hoặc anhidrit axit :
Trang 612 Các phản ứng thế Hydro trên nhân benzen :
Nhóm OH của phenol là một nhóm đẩy electron mạnh,
các phản ứng thế ái điện tử vào nhân thơm (nitro hóa, sunfon hóa, halogen hóa, … ) đều xảy ra dễ dàng ở vị trí octo và para :
S d ng dung môi nước, nhiệt độ 25 ử dụng dung môi nước, nhiệt độ 25 ụng dung môi nước, nhiệt độ 25 oC
H2O
25 o C
Trang 62Để thu được sản phẩm thế 1 lần :
Trang 63Lưu ý :
Phản ứng ankyl hóa Friedel-Craft vào nhân thơm của phenol : không dùng xúc tác acid Lewis như AlCl3 vì tạo ra muối C6H5OAlCl2 không hoạt động làm giảm hiệu quả của quá trình
63%