1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đầu tư gián tiếp - ODA

61 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảng các ký hiệu viết tắt 4 Lời mở đầu 5 1. Tính tất yếu của đề tài 5 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 6 3. Mục tiêu nghiên cứu của đền tài 6 Chương I 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 1 1.1. Nh n th c chung v ODAậ ứ ề 1 1.2.Khái ni mệ 2 1.3. Phân lo iạ 2 1.3.1.Theo ngu n cung c pồ ấ 2 1.3.2.Theo tính ch tấ 3 1.3.3.Theo i u ki nđề ệ 3 1.3.4.Theo hình th cứ 3 1.4. c i mĐặ để 4 1.5. Các tác ng c a ODA n n n kinh tđộ ủ đế ề ế 6 1.5.1. Tác ng tích c cđộ ự 6 1.5.2. Tác ng tiêu c cđộ ự 7 1.6. Kinh nghi m m t s qu c gia v thu hút v nâng cao hi u qu s d ng ODAệ ộ ố ố ề à ệ ả ử ụ 9 1.6.1. Nh ng kinh nghi m v thu hút ODAữ ệ ề 9 1.6.1.1. Qu c gia ang phát tri n c n có chi n l c ch ng v l m ch trong ố đ ể ầ ế ượ ủđộ à à ủ ho t ng thu hút v s d ng v n ODA.ạ độ à ử ụ ố 9 1.6.1.2. Ch ng t ch c th c hi n có hi u qu v n ODAủđộ ổ ứ ự ệ ệ ả ố 11 1.6.2. Hi u qu kinh t -xã h i do s d ng h p lý ngu n v n ODAệ ả ế ộ ử ụ ợ ồ ố 12 1.6.3. B i h c i v i Vi t Namà ọ đố ớ ệ 13 Chương II 14 TÁC ĐỘNG CỦA ODA NHẬT BẢN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 14 2.1. B i c nh qu c t v chính sách ODA c a Nh t B n cho Vi t Namố ả ố ế à ủ ậ ả ệ 15 2.1.1. B i c nh kinh t qu c tố ả ế ố ế 15 2.1.2. Chính sách ODA c a Nh t B n i v i quá trình i m i kinh t Vi t Namủ ậ ả đố ớ đổ ớ ế ệ 16 2.2.B i c nh kinh t Vi t Namố ả ế ệ 20 2.3. Tác ng c a ODA Nh t B n n s phát tri n kinh t Vi t Namđộ ủ ậ ả đế ự ể ế ệ 22 2.3.1. Nhìn nh n chung v ngu n v n ODA Nh t B nậ ề ồ ố ậ ả 22 2.4. Tác ng c a ODA t ng lo i v nđộ ủ ở ừ ạ ố 28 2.4.1 i v i các d án vi n tr không ho n l iĐố ớ ự ệ ợ à ạ 28 2.4.2. i v i các d án vay v n tín d ng Đố ớ ự ố ụ u ãi ng yên (JPY)ư đ đồ 30 2.5. ánh giá các tác ngĐ độ 31 2.5.1. Các k t qu ã t cế ảđ đạ đượ 31 2.5.2.Nh ng t n t iữ ồ ạ 35 2.5.3.Nguyên nhân c a t n t iủ ồ ạ 39 2.5.3.1. Nguyên nhân ch quanủ 39 2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan 41 Chương III 42 ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 42 3.1. nh h ng thu hút v s d ng ngu n v n ODA Nh t B n c a Vi t NamĐị ướ à ử ụ ồ ố ậ ả ủ ệ 42 3.1.1. i v i ngu n v n ODA không ho n l iĐố ớ ồ ố à ạ 42 3.1.2. i v i ngu n v n vay ODAĐố ớ ồ ố 43 3.2. Nh ng gi i pháp huy ng v s d ng có hi u qu ngu n v n ODA c a Nh tữ ả độ à ử ụ ệ ả ồ ố ủ ậ B n t i Vi t Namả ạ ệ 45 3.2.1. Ho n thi n môi tr ng pháp lý v thu hút v s d ng ngu n v n ODAà ệ ườ ề à ử ụ ồ ố 45 3.2.2. Nâng cao ch t l ng quy ho ch s d ng v n ODAấ ượ ạ ử ụ ố 46 3.2.3. T ng c ng hi u l c qu n lý, i u h nh v th c hi n ch ng trình, d ánă ườ ệ ự ả đề à à ự ệ ươ ự 48 3.2.4. T ng c ng n ng l c cán b qu n lý v th c hi n d ánă ườ ă ự ộ ả à ự ệ ự 50 3.2.5. Nâng cao nh n th c v m r ng quan h i tácậ ứ à ở ộ ệđố 51 Kết luận 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Danh mục bảng, biểu Bảng 2.1: ODA của Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam thời kỳ 1992-2007 26 Bảng 2.2: Cơ cấu ODA của Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam giai đoạn 1992- 2007 30 Bảng 2.3: Tình hình cam kết và giải ngân ODA Nhật Bản cho các dự án giai đoạn 2001-2007 39 Biểu đồ 2.1: ODA của Nhật Bản cho Việt Nam thời kỳ 1995-2007 27 Biểu đồ 2.2: Tình hình cam kết và giải ngân ODA Nhật Bản cho các dự án 40 Bảng các ký hiệu viết tắt STT Kí hiệu 1 ADB Ngân hàng phát triển châu á 2 CMEA Hội đồng tượng trợ Kinh tế 3 CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa 4 DAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển 5 EU Liên minh châu Âu 6 FAO Tổ chức nụng nghiệp và lương thực của Liên hợp quốc 7 IBRD Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế 8 IDA Hiệp hội phát triển quốc tế 9 IFC Công ty Tài chính quốc tế 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 11 JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản 12 JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản 13 GS Giáo sư 14 MIGA Tổ chức Bảo hiểm Đầu tư đa biên 15 NGOs Tổ chức phi Chính phủ 16 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 17 OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ 18 OECF Quỹ hợp tác kinh tế với nước ngoài 19 OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế 20 PGS Phó giáo sư 21 TH.S Thạc sĩ 22 TS Tiến sĩ 23 UNDP Chương trình phát triển của Liên hợp quốc 24 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc 25 UNIDO Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liên hợp quốc 26 UNFPA Quỹ hoạt động dân số của Liên hợp quốc 27 UNIFWD Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc 28 WB Ngân hàng thế giới 29 WHO Tổ chức y tế thế giới Lời mở đầu 1. Tính tất yếu của đề tài Từ khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện đường lối đổi mới vào năm 1986, Việt Nam đã tạo được sự chuyển biến vững chắc từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Tình hình kinh tế - xã hội ở nước ta có nhiều biến đổi theo hướng tích cực, toàn diện và sâu sắc. Có thể nói, chưa bao giờ nhịp độ phát triển kinh tế thế giới tăng nhanh như những năm vừa qua. Để đạt được những thành tựu to lớn như hiện nay, có nguyên nhân chính là Việt Nam đã huy động được nhiều nguồn lực vào công cuộc phát triển của đất nước. Bên cạnh những nguồn lực trong nước, nguồn lực đầu tư phát triển từ bên ngoài mà nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đóng một vai trò hết sức quan trọng. Ngày nay, vay vốn nước ngoài trở thành một xu thế phổ biến đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nó không phụ thuộc vào quốc gia đó giàu hay nghèo hay thuộc chế độ chính trị thế nào. Các nghiên cứu cho thấy, nếu chính phủ cắt giảm chi tiêu cho đầu tư phát triển sẽ làm cho năng suất lao động tăng chậm vào thời gian tiếp theo. Đối với Việt Nam, vấn đề này lại càng có ý nghĩa quan trọng. Bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế đã buộc Việt Nam phải tăng cường mở cửa hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới. Hơn nữa, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cần phải có vốn. Vốn ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, nó không chỉ bao gồm vốn bằng tiền mà còn gồm cả kỹ thuật và quản lý. Song đây lại là những nguồn lực mà Việt Nam đang thiếu. Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với xuất phát điểm nền kinh tế Việt Nam thấp, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao, đặc biệt với mục tiêu phấn đấu theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: “Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.Đối với các nguồn lực cần thiết cho sự phát triển, ngoài các nguồn vốn được huy động từ trong nước phải kể đến các nguồn vốn bên ngoài. Trong đó, nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nguồn vốn này có ưu thế thời hạn vay dài, lãi suất thấp, thời gian ân hạn ưu đãi và có yếu tố tài trợ không hoàn lại. Việc vay nợ và viện trợ nước ngoài của chính phủ trong giai đoạn hiện nay về nguồn vốn cam kết viện trợ cho Việt Nam chủ yếu được thực hiện bằng nguồn vốn ODA thông qua hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam hàng năm. Hiện nay, có khoảng 25 nước và 350 tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam, trong đó Nhật Bản là quốc gia đứng đầu về nguồn vốn cam kết viện trợ cho Việt Nam. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, nguồn vốn ODA nói chung và nguồn vốn ODA của Nhật Bản nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Chính vì những lý do trên, để làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực hiện cho việc sử dụng ODA tôi đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá tác động của nguồn vốn ODA Nhật Bản đến sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Vốn hỗ trợ phát triển chính thức đã được biết đến từ rất lâu trên thế giới với những vai trò tích cực không thể phủ nhân cũng như những rủi ro tiềm tàng của nó. Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới của các nước cũng như của các tổ chức quốc tế (IMF. WB) về nguồn vốn này. Tuy nhiên trong thời gian qua, do thị trường vốn của Việt Nam chưa phát triển, đặc biệt là các tác động tiêu cực của dòng vốn này trong cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam chưa được các cơ quan hoạch địng chính sách, các nhà nghiên cứu đánh giá đúng vai trò, tiềm năng và nguy cơ tiềm ẩn của nó. Hầu như chưa có công trình nghiên cứu chính thức nào về những vai trò cũng như rủi ro của vốn đầu tư gián tiếp từ Nhật Bản đối với nền kinh tế Việt Nam để từ đó tìm ra những chính sách phù hợp cho việc thu hút và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn này. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đền tài Xem xét cơ sở lý luận về vai trò và nguy cơ tiềm ẩn của nguồn vốn ODA trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, minh họa một số kinh nghiệm của quốc tế. Đánh giá vai trò, thực trạng và tiềm năng của vốn ODA từ Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua. Đề xuất một số gợi ý chính sách cho Việt Nam trong thu hút và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề là các đặc điểm và các tác động của vốn ODA, kinh nghiệm một số nước trong thu hút và quản lý nguồn vốn ODA. Phạm vi đề tài nghiên cứu tác động của nguồn vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam bao gồm các khoản vốn viện trợ không hoàn lại, viện trợ hoàn lại, tín dụng ưu đãi trong các lĩnh vực: phát triển nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giáo dục đào tạo, y tế, bảo vệ môi trường, trong giai đoạn hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với việc sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch và phương pháp thống kê Thông qua việc thu thập và xử lý các kết quả nghiên cứu, đề tài nghiên cứu cố gắng khái quát chọn lọc các kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn về quản lý và sử dụng ODA để phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các bảng biều đề tài kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về ODA Chương 2: Tác động của ODA Nhật Bản đến phát triển kinh tế Việt Nam Chương 3: Định hướng và những giải pháp huy động, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA của Nhật Bản trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Nghiên cứu khoa học sinh viên Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 1.1. Nhận thức chung về ODA Nguồn vốn ODA hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cùng với kế hoạch Marshall để giúp các nước châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nước châu Âu đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế với sự thành lập Tổ chức hợp tác Kinh tế châu Âu (nay là OECD ). Trong khuôn khổ hợp tác và phát triển, các nước OECD đã lập ra những uỷ ban chuyên môn trong đó có Uỷ ban Viện trợ Phát triển (DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư. Tham gia vào uỷ ban này có các nước Ôxtrâylia, Áo, Aixơlen, Đan Mạch, Phần Lan, Tây Đức, Italia, Niudilân, Na Uy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Anh, ngoài ra có thêm uỷ ban cộng đồng châu Âu. Các nước thành viên DAC thông báo cho uỷ ban kế hoạch đóng góp của họ cho các chương trình phát triển và trao đổi với nhau các vấn đề liên quan đến viện trợ phát triển ODA. Như vậy ODA chính là các các nguồn ưu đãi của các đối tác cung cấp (gọi là các nhà tài trợ) giúp khuyến khích cho các nhà nhận viện trợ sự phát triển và phúc lợi. Việc cung cấp ODA là sự giúp đỡ bằng tiền, thiết bị, vật tư, chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức (cung cấp các chuyên gia, cán bộ ) dưới hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc viện trợ hoàn lại được thực hiện theo những thỏa thuận được ký kết bằng văn bản. Qua việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này mà có thể rút ra một vài nhận thức: - ODA luôn gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích của các nhà tài trợ, đây là bản chất của nguồn vốn này chính vì thế mà sự thành công của ODA phụ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ của các nước tiếp nhận. Trần Quang Thọ 1 Nghiên cứu khoa học sinh viên - ODA là một nguồn lực khá quan trọng nhưng nó không thể thay thế được nguồn lực bên trong ở cấp độ quốc gia cũng như phạm vi một lĩnh vực, một ngành cụ thể, do đó chỉ nên xem ODA là một chất xúc tác trong quá trình phát triển. - ODA là nguồn hỗ trợ từ các Chính phủ, các tổ chức quốc tế và liên Chính phủ, do đó cần nhận thức được rằng nhân dân sẽ là người gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu ODA không được sử dụng có hiệu quả - Cần nhận thức rõ ràng là ODA không phải là nguồn vốn cho không và không phải là dễ kiếm, ODA đòi hỏi trách nhiệm rất cao của Chính phủ nước tiếp nhận trước dư luận trong nước cũng như dư luận nước tài trợ . 1.2.Khái niệm Hiện nay chưa có một khái niệm mang tính hoàn chỉnh và thống nhất về ODA tuy nhiên có thể đưa ra một cách hiểu phổ biến như sau: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là tất cả các viện trợ không hoàn lại, các khoản viện trợ hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn, lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài,…) của các Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế như: WB, IMF, ADB,… gọi chung là các đối tác viện trợ nước ngoài, dành cho chính phủ và nhân dân các nước nhận viện trợ. ODA có thể ràng buộc (phải chi tiêu ở nước cấp viện trợ) hoặc không ràng buộc (có thể chi tiêu ở bất cứ nơi nào) hoặc có thể ràng buộc một phần (một phần chi ở nước cấp viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào. 1.3. Phân loại 1.3.1.Theo nguồn cung cấp ODA song phương: là viện trợ trực tiếp từ nước phát triển cho các nước đang phát triển hoặc kém phát triển thông qua các hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. ODA đa phương: là viện trợ phát triển chính thức của một số tổ chức quốc tế (IMF, WB, ADB ), hoặc các tổ chức khu vực như EU, Chính phủ của một số nước dành cho một số nước khác. Trần Quang Thọ 2 Nghiên cứu khoa học sinh viên 1.3.2.Theo tính chất ODA không hoàn lại: bên cung cấp để bên tiếp nhận theo các thỏa thuận giữa hai bên cũng có thể coi đây là một khoản thu của NSNN. Viện trợ không hoàn lại được thực hiện dưới dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật: các tổ chức tài trợ chuyển giao kinh nghiệm, bí quyết kỹ thuật, công nghệ cho nước tiếp nhận + Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: tiếp nhận ODA dưới hình thức hiện vật như: lương thực, thuôc men, vải, dụng cụ khám chữa bệnh. ODA vay ưu đãi: các nhà tài trợ cho vay một khoản tiền (tùy theo quy mô hoặc mục đích đầu tư) với các mức lãi suất ưu đãi và thời hạn trả nợ thích hợp, thông thường những điều kiện vay ưu đãi là mức lãi suất thấp, thời hạn trả nợ dài, có thời gian ân hạn ODA hỗn hợp: là khoản viện trợ hoàn lại hoặc không hoàn lại được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng yếu tố không hoàn lại thường chiếm trên 25% tổng giá trị của các khoản đó. 1.3.3.Theo điều kiện ODA có ràng buộc: - Về mục đích sử dụng: chỉ sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số chương trình dự án cụ thể. - Về nguồn sử dụng: việc đấu thầu để mua hàng hóa, thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). ODA không ràng buộc: sẽ không bị quy định bởi hai điều kiện về nguồn sử dụng và mục đích sử dụng. 1.3.4.Theo hình thức Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu để thực hiện các chương trình dự án cụ thể (có thể là hỗ trợ cơ bản, hỗ trợ kỹ thuật, có thể cho không hoặc cho vay ưu đãi). Trần Quang Thọ 3 [...]... ngun ODA ny ch c ginh riờng cho cỏc nc ang phỏt trin v chm phỏt trin - Vn ODA mang tớnh rng buc: ODA cú th rng buc nc tip nhn bi nhng iu kin nh: a im v mc ớch chi tiờu (H Lan, Thy in yờu cu phi nhp thit b ca h trong cỏc d ỏn ODA l 40% ) Ngoi ra, mi nc cung cp vin tr u cú nhng rng buc riờng v cú khi cỏc buc ny rt cht ch i vi nc nhn (Nht Bn quy nh cỏc khon vin tr ca h phi c thc hin bng ng JPY) - ODA mang... hiu qu s dng vn ODA hn l s lng vn ODA Mc tiờu cui cựng l tỏc ng tớch cc ca hiu qu vn ODA em li, vn ODA cng tuõn theo quy lut li ớch cn biờn gim dn, nờn vic thu hỳt v s dng vn ODA phi va m bo tớnh cú trng im va m bo tớnh a dng theo chiu rng Th t, vn ODA luụn i kốm vi cỏc iu kin v kinh t, chớnh tr v mi nh ti tr u cú hng tp trung vo mt s lnh vc no ú Vỡ vy, khi m phỏn ký kt tip nhn vn ODA phi tuõn theo... JPY) - ODA mang yu t chớnh tr-xó hi: Ngun ODA cha ng ng thi c tớnh u ói cho nc tip nhn vin tr v c li ớch ca nc nhn vin tr, do Trn Quang Th 4 Nghiờn cu khoa hc sinh viờn vy ODA rt nhy cm v mt xó hi cng nh chu s tỏc ng mnh m ca d lun quc t v d lun xó hi t cỏc bờn i tỏc Do ú ngoi nhng li ớch v kinh t ODA luụn tim n nhng yu t chớnh tr - xó hi dự ln dự nh Vỡ mc ớch chớnh ca ODA thng l: Thỳc y tng trng bn... 1.6 Kinh nghim mt s quc gia v thu hỳt v nõng cao hiu qu s dng ODA 1.6.1 Nhng kinh nghim v thu hỳt ODA Mt s kinh nghiờm thu hỳt v s dng vn ODA thnh cụng mt s quc gia nh sau: 1.6.1.1 Quc gia ang phỏt trin cn cú chin lc ch ng v lm ch trong hot ng thu hỳt v s dng vn ODA Ch ng trong hoch nh v s dng vn ODA Nc tip nhn vin tr, a ra mc tiờu s dng vn ODA rừ rng cho nh ti tr xem xột cú phự hp vi chớnh sỏch ti tr... qu s dng v kh nng hon vn ODA Kinh nghim ca Trung Quc cho thy cn luụn gn vic s dng vn ODA vi cỏc chng trỡnh d ỏn, chuyờn nghip hoỏ trong vic kho sỏt, a ra ý tng trong vic lp d ỏn tin kh thi, d ỏn kh thi, thuờ t vn thm nh d ỏn 1.6.1.2 Ch ng t chc thc hin cú hiu qu vn ODA Kinh nghim ca cỏc nc cho thy, mun vn ODA c s dng cú hiu qu, thỡ cụng tỏc t chc thc hin vn ODA phi tt, th hin: - T chc b mỏy thc hin cú... nhp khu); h tr tr n; vin tr chng trỡnh (khon ODA dnh cho mt mc ớch tng quỏt cú thi gian nht nh m khụng phi xỏc nh mt cỏch chớnh xỏc vic s dng nh th no) 1.4 c im Mt s c im ca ODA - Vn ODA mang tớnh u ói: Vn ODA thng cú thi gian hon vn di, thi gian õn hn ln (ngun vn ca WB, ADB, JBIC cú thi gian hon vn l 40 nm, thi gian õn hn l 10 nm) Hn na trong cỏc khon vin tr ODA, cỏc nh ti tr thng dựng nhiu bin phỏp... 2.1: ODA ca Nht Bn cho Vit Nam thi k 199 5-2 007 100 triu Yờn Trn Quang Th 23 Nghiờn cu khoa hc sinh viờn 1200 1000 800 Viện trợ không hoàn lại 600 Viện trợ cho vay Hợp tác kỹ thuật 400 200 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Nm Nu xột khớa cnh khi lng vin tr, cú th chia thnh 3 giai on: Giai on 1: T nm 199 2-1 994 l giai on cung cp ODA mc trung bỡnh Giai on 2: T nm 199 5-1 999 l giai on tng dn mc cung cp ODA. .. Xột v mt khi lng vin tr ODA cho Vit Nam trong thi kỡ ny l mt minh chng Trong khi khi lng ODA núi chung b ct gim 10% thỡ ODA cho Vit Nam li tng lờn Nu nh so vi nhng nm u khi Nht Bn ni li vin tr cho Vit Nam thỡ gn õy khi lng ODA ó tng gp hai ln v ỏng chỳ ý l nú c duy trỡ n nh v liờn tc Khi lng ODA tng lờn cho thy Nht Bn tip tc thc hin cỏc cam kt ng h v giỳp Vit Nam Tớnh n nh ca ODA Nht Bn cho Vit Nam... JBIC chớnh thc m vn phũng ti H Ni (thỏng 1/1995) Bng 2.2: C cu ODA ca Nht Bn cung cp cho Vit Nam giai on 199 2-2 007 (n v: %) Giai on Vin tr cho vay Vin tr khụng hon li Hp tỏc k thut (%) (%) 8 7,6 9 (%) 199 2-1 994 199 4-2 000 200 0-2 007 90 87 81 2 5,4 10 (Ngun: Tng kt Bn tin i s quỏn Nht Bn) Trn Quang Th 27 Nghiờn cu khoa hc sinh viờn 2.4 Tỏc ng ca ODA tng loi vn 2.4.1 i vi cỏc d ỏn vin tr khụng hon li Ngun... lý vic t chc thc hin Trn Quang Th 11 Nghiờn cu khoa hc sinh viờn mc tiờu d ỏn - a ra nhng quy ch trong t chc thc hin vn ODA Philippin, Trung Quc, Thỏi Lan v Kenya u a ra nhng quy nh, quy ch cht ch khi s dng vn ODA Mi chng trỡnh, d ỏn s dng vn ODA u dnh mt khon chi phc v cho cụng tỏc t vn mang tớnh cht bt buc chim khong 4 %-5 % giỏ tr d ỏn nhm chi tr cho hot ng thuờ kho sỏt, lp d ỏn tin kh thi, d ỏn . hút ODA làm tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước, góp phần thu hút, mở rộng các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Phần lớn các nguồn vốn ODA được đầu tư. 0.9%. Vốn ODA thúc đẩy đầu tư tư nhân gia tăng. Các nước có thể chế quản lý tốt ở trên, khi tăng vốn ODA lên 1% GDP sẽ thúc đẩy đầu tư tư nhân tăng 1.9% GDP. Vốn ODA làm giảm tỷ lệ nghèo đói mại. Điều đặc biệt là nguồn ODA này chỉ được giành riêng cho các nước đang phát triển và chậm phát triển. - Vốn ODA mang tính ràng buộc: ODA có thể rằng buộc nước tiếp nhận bởi những điều kiện

Ngày đăng: 27/04/2015, 00:33

Xem thêm: Đầu tư gián tiếp - ODA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bảng các ký hiệu viết tắt

    1. Tính tất yếu của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    3. Mục tiêu nghiên cứu của đền tài

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA

    1.1. Nhận thức chung về ODA

    1.3.1.Theo nguồn cung cấp

    1.5. Các tác động của ODA đến nền kinh tế

    1.5.1. Tác động tích cực

    1.5.2. Tác động tiêu cực

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w