Nâng cao năng lực của chuyên viên đào tạo tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

74 1.6K 13
Nâng cao năng lực của chuyên viên đào tạo tại Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -@&? - ` CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài : “NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM” Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Trần Xuân Cầu Sinh viên thực : Lưu Tuấn Anh Chuyên ngành : Kinh tế Lao động Khóa : 52 Hà Nội, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU .2 PHẦN TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CHUNG 1.1 Năng lực cán cần thiết nâng cao lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Những yếu tố đánh giá lực cán chung .4 1.1.3 Những nhân tố tác động đến lực cán chung 1.1.4 Sự cần thiết nâng cao lực cán chung 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu lực cán chung 11 PHẦN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO .11 2.1 Sơ lược Tổng công ty, cấu tổ chức Ban Tổ chức nhân sự, nhiệm vụ chuyên viên đào tạo Ban 11 2.1.1 Sơ lược Tổng công ty 11 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ban Tổ chức nhân 12 2.1.3 Nhiệm vụ chuyên viên đào tạo Tổng công ty 14 2.2 Đánh giá lực chuyên viên đào tạo 15 2.2.1 Đánh giá lực chuyên viên đào tạo dựa văn quy định Tổng công ty 15 2.2.2 Đánh giá lực chuyên viên đào tạo dựa kết khảo sát từ bảng hỏi 19 2.2.3 Đánh giá lực chuyên viên đào tạo qua công tác đào tạo 24 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO 30 3.1 Đối với lãnh đạo Tổng công ty 31 3.2 Đối với đồng nghiệp 34 3.3 Đối với thân chuyên viên đào tạo 34 Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO 40 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA 49 PHỤ LỤC BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ BẢN YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO TẠI TCT ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM .52 PHỤ LỤC XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO TẠI TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM 53 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC 70 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THÁNG….NĂM… 72 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ 72 Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban TCKT&KT Ban tài kế tốn & kiểm toán Ban TCNS Ban Tổ chức nhân CBCNV Cán công nhân viên DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐT&PTNNL Đào tạo & Phát triển nguồn nhân lực ĐLDK VN Điện lực Dầu khí Việt Nam PV Power Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam TP Thành phố TCT Tổng cơng ty VP Văn phòng DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng Điểm bình quân đánh giá lực chuyên viên đào tạo Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B 19 GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu Bảng Kết đánh giá lực lãnh đạo chuyên viên đào tạo 20 Bảng Kết đánh giá lực lãnh đạo chuyên viên đào tạo Bảng Số lượng học viên tham gia khóa đào tạo quản lý TCT 23 năm 2012 Bảng Thống kê phương pháp đào tạo TCT ĐLDKVN năm 2012 Bảng Đánh giá hiệu đào tạo khóa học chuyên viên đào tạo 27 28 29 tổ chức DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình Sơ đồ tổ chức Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam 13 Hình Thành phần nhân lực Ban Tổ chức nhân 14 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp điện ngành cơng nghiệp then chốt, giữ vai trị quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, với mức tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, ngành công nghiệp điện phải đối mặt với thách thức lớn để đáp ứng nhu cầu tăng cao xã hội Đặc biệt, với công cải cách kinh tế thu hút nguồn đầu tư nước ngày lớn mạnh, thị trường điện cạnh Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu tranh bước hình thành; TCT (Tổng Cơng ty) Điện lực Dầu khí Việt Nam vừa thực chủ trương thị trường hóa, vừa thực nhiệm vụ trị, xã hội mà Đảng Nhà nước giao phó Đứng trước nhu cầu phát triển đó, TCT Điện lực Dầu khí Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm đầu tư xây dựng dự án điện, sản xuất điện kinh doanh điện Để đạt mục tiêu đó, TCT Điện lực Dầu khí Việt Nam cần phải có đội ngũ cán chun nghiệp, động, có trình độ kỹ thuật ngang tầm TCT nước khu vực Đặc biệt, với đơn vị non trẻ hoạt động điện lực, việc thu hút xây dựng đội ngũ CBCNV (cán công nhân viên) có đủ lực, trình độ chun mơn, trị quan Nhận biết tầm quan trọng đó, chuyên đề nghiên cứu đề tài: “Nâng cao lực chuyên viên đào tạo Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam” Việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn, khoa học để tham khảo đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên viên đào tạo TCT Điện lực Dầu khí Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CHUNG 1.1 Năng lực cán cần thiết nâng cao lực 1.1.1 Khái niệm lực Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu “Năng lực thuộc tính tâm lý cá nhân giúp cho việc người lĩnh hội kiến thức dễ dàng họ tiến hành hoạt động lĩnh vực có kết cao”1 “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực ấy” Như vậy, lực tập hợp kiến thức hiểu biết kỹ hoạt động cá nhân người công việc sống Năng lực thay đổi phát triển, khai thác sử dụng mức độ khác Năng lực người thể (phần lực hiểu biết kiến thức, kỹ nghề nghiệp; lực làm kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo) lực (phần chìm khó nhận ra) Để đạt kết cao cơng việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tối thiểu người phải có lực lực sử dụng điều kiện thuận lợi 1.1.2 Những yếu tố đánh giá lực cán chung - Kiến thức kỹ chuyên môn Kiến thức kỹ chun mơn tổng hợp kiến thức tích lũy trình đào tạo giáo dục qua cấp học cấp trung học phổ thông cấp chuyên nghiệp Cấp trung học phổ thông cung cấp kiến thức nền, tạo khả tư để người học tiếp tục học lên cấp chuyên nghiệp Còn cấp chuyên nghiệp việc đào tạo trường cao đẳng, đại học trang bị cho người học kiến thức lĩnh vực chuyên môn định lĩnh vực kinh tế hay kỹ thuật… Kiến thức kỹ chuyên môn ngày nâng cao theo thời gian nhờ trình làm việc tích lũy kinh nghiệm cán Nguồn: Bùi Anh Tuấn (2000), “Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguồn: Lê Thị Bung Nguyễn Thị Vân Hương (2004), “Mỗi người tiềm ẩn tài năng”, NXB Thăng Long Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu Cán muốn thực tốt cơng việc cần có số kiến thức kỹ chun mơn đảm nhiệm Những kiến thức kỹ chuyên môn giúp cho cán hiểu biết rõ vấn đề làm, tăng khả tư công việc Kiến thức kỹ chuyên môn tảng tạo nên lực cán - Kỹ sống “Các kỹ sống như: kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ tự nhận thức thân”.3 Kỹ giao tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến việc truyền đạt thơng tin cán Nó thể qua việc giao tiếp văn địi hỏi phải xác nội dung truyển tải đến người nhận Nếu việc truyền tải không tốt làm cho người nhận không hiểu nội dung cần truyền tải, đồng thời gây khơng hài lòng nảy sinh vấn đề mâu thuẫn Kỹ giao tiếp thể qua biết lắng nghe người khác, xây dựng niềm tin tôn trọng ý kiến, quan điểm người khác Người ta thường nói: kỹ sư giỏi kỹ sư khơng trình bày rõ ràng phương án sản xuất mình, nhà kinh kế học không trọng dụng không làm người khác hiểu chiến lược kinh doanh Và nữa, nhà quản lý cần có kỹ giao tiếp để thông tin cấp nhân viên cấp quản lý trao đổi cách hiệu Trong môi trường làm việc, cán thường xuyên phải đối mặt với vấn đề khó giải Họ cần phải suy nghĩ, lựa chọn đưa định để giải vấn đề, tình cách phù hợp Người có kỹ giải vấn đề khôn khéo, không làm ảnh hưởng làm lòng ai; đồng thời họ động, sáng tạo; họ giải vấn đề xác, triệt để, nhanh chóng Đây kỹ khó, người cần phải luyện tập gặp nhiều có kinh nghiệm Kỹ làm việc nhóm thể đồn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn trình làm việc cán Ở người có kiến thức chun mơn tốt, thường hay tự cao, muốn hợp tác với người khác Nhưng họ lại khơng biết rằng, họ học hỏi từ đồng nghiệp nhóm đồng Nguồn: Huỳnh Văn Sơn (2009), “Bạn trẻ kỹ sống”, NXB Lao động Xã hội Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu nghiệp lỗi sai, điểm yếu Đồng thời, kỹ làm việc nhóm làm tăng suất làm việc Kỹ tự nhận thức thân tự biết ai, điểm mạnh, điểm yếu thân; tự quản lý, tự ý thức, tự cảm nhận sâu sắc thân Nhận thức rõ thân, giúp cán thể tự tin, tính kiên định để giải vấn đề định hiệu Tự nhận thức giúp thân đặt mục tiêu để phấn đấu phù hợp thực tế - Giá trị phẩm chất cán bộ: Giá trị cán ước muốn cao đẹp cán bộ, thể ổn định, bền vững, bật cán nhân Như ước muốn có người vợ đẹp giỏi giang hay có thu nhập ổn định (đây giá trị cá nhân), hay ước muốn sống xã hội công bằng, dân chủ (đây giá trị xã hội) “Phẩm chất cán chuẩn mực, đức tính, kiến cán Nó kim nam cho cán ứng xử đời sống hàng ngày Như phẩm chất: yêu Tổ quốc, yêu dân tộc (đây phẩm chất đạo đức trị); hay phẩm chất khéo léo, tư nhanh, tính tự chủ (đây phẩm chất lực)”4 Trong tổ chức có văn hóa tổ chức (hay hệ thống giá trị tổ chức đó) Giá trị phẩm chất cán mà phù hợp với hệ thống giá trị tổ chức lực cán thể phát triển, tạo gắn bó lâu dài cán với tổ chức Và điều ngược lại xảy giá trị phẩm chất cán không phù hợp với hệ thống giá trị tổ chức Điều làm hạn chế lực cán bộ, gây tượng chán nản làm việc 1.1.3 Những nhân tố tác động đến lực cán chung - Nhân tố thuộc thân gia đình: Do tư chất khiếu bẩm sinh: lực có tạo hóa ban tặng cho, thể tư chất thơng minh, nhanh nhạy so với người bình thường Năng khiếu có được di truyền gen từ hệ trước mà cán may mắn có Nguồn: Như Quỳnh (2006), “Tăng cường cơng tác tư tưởng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng”, Tạp chí giáo dục số 141 Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu Do ý chí tâm phấn đấu vươn lên cán Đây nghị lực thân học tập rèn luyện Do hồn cảnh gia đình: gia đình có hồn cảnh kinh tế khác Những gia đình có điều kiện cho học nước này, nước Đây điều kiện cần để có lực tốt Đồng thời gia đình có điều kiện chăm sóc, giáo dục có khoa học hay khơng? Trong gia đình, bố mẹ có gương cho học tập hay khơng? Điều ảnh hưởng lớn đến trình phát triển hình thành lực cho cán Do truyền thống gia đình: gia đình có truyền thống học hành, hay gia đình có truyền thống bn bán động lực cho hệ sau học hỏi, noi theo - Nhân tố thuộc tổ chức nơi cán cơng tác: “Văn hóa tổ chức có vai trị tạo tạo “chất keo” gắn kết tổ chức lại thông qua việc đưa tiêu chuẩn thích hợp để cán biết phải làm gì, nói Đồng thời cịn làm tăng gắn bó cán với tổ chức Văn hóa tổ chức tốt tạo mơi trường để cán thể lực mình.”5 Đời sống tinh thần tất thuộc trạng thái tâm lý người, khó định lượng Một số phương pháp nâng cao đời sống tinh thần quan tâm, chăm sóc, động viên, tuyên dương, khen thưởng, tổ chức hoạt động văn nghệ, phong trào…để khích thích tính tích cực trạng thái tâm lý Khi nhu cầu tinh thần đáp ứng, tính tích cực cán phát huy Từ lực cán thể Động lực tinh thần tạo mơi trường động lực thực lành mạnh, người tôn trọng, thành tích người đánh giá đúng, hoạt động giải trí tổ chức thường xuyên tạo phát triển tự toàn diện cho cá nhân Cải thiện điều kiện làm việc tạo môi trường vật chất thuận lợi đầy đủ cho cán bộ, để kích thích lực tiềm ẩn họ Nơi cán công tác trang bị hệ thống thơng tin đại như: máy tính đại, có kết nối mạng, có máy in, máy fax, điều hịa,… Sự thăng tiến thể qua công tác bổ nhiệm, thăng chức để tạo vị trí cơng tác cao hơn, nhằm ghi nhận trưởng thành công tác, thành tích đóng Nguồn: Thu Hương (2007), “Văn hóa doanh nghiệp, tài sản vơ hình”, Tạp chí Thương mại số 12 Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 57 Nhóm lực Năng lực Cấp độ Xây dựng quan hệ với thành viên ngồi nhóm Cổ vũ tinh thần hợp tác nhóm Thảo luận vấn đề với thành viên khác cần để đảm bảo hoàn thành mục tiêu nhóm Đề xuất cách thức phối hợp để tối đa hóa tương tác đóng góp thành viên nhóm Cấp độ 3: Xây dựng quan hệ hợp tác nhóm Tạo điều kiện hợp tác nhóm khác TCT nhằm hồn thành mục tiêu chung Xây dựng nhóm vững mạnh dựa phát huy tất điểm mạnh thành viên nhóm Vượt qua rào cản thơng thường để hỗ trợ nhóm 2.3 Nhân biết Cấp độ 1: Hiểu biết cấu tổ chức TCT môi trường tổ Nhận sử dụng cấu trúc thức, ngun tắc, quy trình, phương pháp hay cách chức thức hoạt động để hồn thành cơng việc Cấp độ 2: Hoạt động hiệu môi trường bên Đạt chấp nhận cho bên khác dựa hiểu biết vấn đề, văn hóa Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 58 Nhóm lực Năng lực Cấp độ riêng chung Miêu tả xác vấn đề văn hóa bên liên quan bên TCT Sử dụng thông tin đàm phán mục tiêu tạo sáng kiến Cấp độ 3: Hoạt động hiệu mơi trường đa dạng trị, văn hóa xã hội Biểu lộ hiểu biết rộng hoàn cảnh kinh tế, xã hội mà TCT hoạt động Hiểu biết lường trước xu hướng biến đổi mơi trường, trị tác động có TCT Hoạt động thành cơng mơi trường xã hội, văn hóa, trị đa dạng Sử dụng văn hóa tổ chức phương tiện ảnh hưởng dẫn dắt TCT 2.4 Xây dựng mối Cấp độ 1: Thiết lập mối quan hệ chủ chốt quan hệ mạng Phát chuyên môn người khác xây dựng mối quan hệ liên kết với lưới quan hệ chuyên gia nguồn thông tin Phát triển nuôi dưỡng mối liên hệ chủ chốt nguồn thông tin Tham gia vào kiện xã hội có lợi cho việc mở rộng mối quan hệ diễn bên bên tổ chức Cấp độ 2: Tìm kiếm hội liên kết với thân thành viên khác Tìm kiếm hội cho đối tác chuyển giao tri thức (như thông qua việc tham gia hội Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 59 Nhóm lực Năng lực Cấp độ nghị, hội thảo, triển lãm thương mại, ) Tự gây dựng mạng lưới quan hệ cá nhân với phận khác TCT sử dụng hiệu mối liên hệ để đạt kết cao Gây dựng phát triển mối liên hệ đa dạng Cấp độ 3: Mở rộng mạng lưới chiến lược Thiết lập mạng lưới quan hệ với đối tác giúp chiến lược TCT thành cơng Tổ chức hội thảo thân mật đội ngũ chuyên gia để thảo luận vấn đề nhu cầu chia sẻ thông tin giải bất đồng Sử dụng kiến thức văn hóa cách thức giao tiếp thân mật để đạt thành công việc mở rộng mạng lưới chiến lược 2.5 Tư phân Cấp độ 1: Phân tích tổng hợp thơng tin tích Chia nhỏ vấn đề thành thành phần nhỏ tổng hợp lại cách súc tích Thu thập phân tích thơng tin từ nguồn thông tin liên quan khác Nhận diện liên hệ tình thông tin Cấp độ 2: Nhận diện mối liên hệ then chốt Nhìn thấy mối liên hệ, mơ hình xu hướng từ thơng tin có Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 60 Nhóm lực Năng lực Cấp độ Mơ tả kết luận logic, đưa lựa chọn kiến nghị Cấp độ 3: Áp dụng phân tích mức độ cao Tích hợp khối lượng lớn thông tin từ nguồn thông tin khác Nghĩ bước cần làm sau định hành động, lường trước kết Phát triển kiến nghị số sách dựa phân tích xu Thu thập thơng tin từ nhiều nguồn bao gồm nguồn chuyên gia để thực hiểu cặn kẽ vấn đề 2.6 Tầm nhìn Cấp độ 1: Tầm nhìn định hướng chiến lược biểu lộ với công việc cá nhân định hướng chiến Thiết lập mục tiêu công việc cá nhân với mục tiêu chiến lược đào tạo lược Tổng Công ty Liên tục đánh giá tiến độ công việc cá nhân Cấp độ 2: Ảnh hưởng định hướng chiến lược Dự đoán trước thách thức hội cho TCT thực chương trình đào tạo Đưa số vấn đề trọng tâm, để xuất lựa chọn số giải pháp phù hợp với chiến lược đào tạo TCT Liên tục thúc đẩy thành viên khác TCT hướng theo chiến lược đào tạo đề Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 61 Nhóm lực Năng lực Cấp độ Cấp độ 3: Xây dựng tầm nhìn Dẫn dắt việc xây dựng tầm nhìn cho TCT Nhận diện đề xuất khái niệm xu hướng hay mối quan hệ vấn đề TCT chuyển hóa chúng thành vấn đề ưu tiên TCT Cấp độ 1: Từ 350 – 550 điểm TOEIC Phản ảnh lực giao tiếp Tiếng Anh trình độ trung bình, phù hợp với tình giao tiếp ngắn gọn hay sử dụng văn đơn giản Người đạt khung điểm cần có hỗ trợ từ điển Tiếng Anh hiểu nghĩa lời đối thoại Cấp độ 2: Từ 550 – 750 điểm TOEIC 2.7 Trình độ Tiếng Phản ánh lực giao tiếp Tiếng Anh trình độ Anh TOEIC Có thể đảm nhận số công việc liên quan đến nước ngồi đàm phán khóa đào tạo với đối tác nước ngoài, Cấp độ 3: Từ 750 – 990 điểm TOEIC Phản ánh lực Tiếng Anh hoàn tồn thành thạo, khơng cịn rào cản ngơn ngữ cơng việc Có khả đánh giá vấn đề, thống điều khoản hợp tác với đối tác nước Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 62 Nhóm lực Năng lực Cấp độ Hồn tồn chịu trách nhiệm cá nhân xác định với đối tác nước ngồi 2.8 Phát người khác triển Cấp độ 1: Chia sẻ chuyên môn với người khác Thường xuyên chia sẻ thông tin với thành viên Ban Hỗ trợ, thúc đẩy, học tập liên tục cải tiến Cấp độ 2: Hỗ trợ phát triển tiến cá nhân Đưa phản hồi hiệu học viên sau khóa đào tạo Gợi ý cách thức riêng để phát triển lực người khác Cấp độ 3: Thúc đẩy học tập liên tục phát triển Cam kết trình phát triển lực học viên Khuyến khích thành viên Ban phát triển lực thân Cấp độ 1: Nhận biết thay đổi ảnh hưởng đến môi trường làm việc Chấp nhận thay đổi Tạm dừng việc bao biện, suy nghĩ trước hành động Thừa nhân giá trị đóng góp người khác thể Cấp độ 2: Thích ứng cơng việc theo tình Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xn Cầu 63 Nhóm lực Năng lực 2.9 Thích ứng Cấp độ Điều chỉnh phương pháp cá nhân thích ứng với u cầu tình khác Tìm kiếm hướng dẫn giúp điều chỉnh phương pháp cá nhân cho thích ứng với yêu cầu tình hay ln thay đổi Cấp độ 3: Thích ứng với nhiều thay đổi khác Điều chỉnh để thích ứng với ý kiến, sáng kiến công việc thay đổi tác phong làm việc Cấp độ 1: Làm việc môi trường có độ căng thẳng thấp Giữ hoạt động liên tục mơi trường căng thẳng Duy trì tập trung cần thiết môi trường làm việc có căng thẳng Cấp độ 2: Điều hịa mức độ căng thẳng 2.10 Quản lý căng Duy trì điềm tĩnh tình căng thẳng không kéo dài lâu thẳng Nhận biết yếu tố tạo căng thẳng, bước thực hành động làm giảm căng thẳng Cấp độ 3: Thích ứng với căng thẳng kéo dài Làm giảm tác động áp lực đến từ hay nhiều yếu tốt cách thay đổi phương pháp làm việc Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 64 Nhóm lực Năng lực Cấp độ Duy trì định tình có áp lực cao Kiểm sốt cảm xúc hay yếu tố gây căng thẳng gốc rễ vấn đề 2.11 Làm nguồn lực chủ Cấp độ 1: Sử dụng nguồn lực cách hiệu Bảo vệ sử dụng nguồn lực tài sản có tính đến yếu tố hiệu Nhận diện thực tế lãng phí hội giúp tối ưu hóa sử dụng nguồn lực Cấp độ 2: Đảm bảo tính sử dụng nguồn lực hiệu Giám sát việc sử dụng nguồn lực Khai thác cách thức khác để nâng cao hiệu chương trình đào tạo Cấp độ 3: Thiết lập hệ thống đảm bảo làm chủ nguồn lực Nhận diện thiếu hụt nguồn lực ảnh hưởng đến hiệu TCT Đảm bảo song hành quyền hạn, trách nhiệm với mục tiêu TCT Tiến hành thẩm định, đánh giá hiệu khóa đào tạo 2.12 Tin học văn Cấp độ 1: Trình độ A phòng Hiểu biết tin học bit, byte, hệ thống xử lý thông tin; hệ điều hành DOS; soạn thảo văn vơi Microsoft Word; an toàn liệu (virus cách phòng chống) Cấp độ 2: Trình độ B Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 65 Nhóm lực Năng lực Cấp độ Hiểu biết mạng máy tính; tự cài đặt Windowns; khái niệm ứng dụng Muitimedia Cấp độ 3: Trình độ C Hiểu biết mơi trường lập trình Visual Basic, Visual C++, Delphi Thái 3.1 Học hỏi không Cấp độ 1: Đánh giá giám sát thân để đảm bảo hiệu cá nhân độ ngừng Liên tục đánh giá tìm kiếm đóng góp từ xung quanh để nhận ưu điểm hạn chế lực thân Theo đuổi hội học hỏi chương trình phát triển Cấp độ 2: Hướng tới nâng cao hiệu cá nhân công việc Thử nghiệm phương pháp để tăng hiệu đào tạo Tận dụng hội học hỏi Sử dụng kiến thức học hỏi vào làm việc Cấp độ 3: Tìm kiếm hội học hỏi thứ cao so với yêu cầu Đặt mục tiêu thử thách tiêu chuẩn hoàn thiện thân cao Chủ động việc học hỏi, nâng cao lực thân Tiếp tục nhận nhiệm vụ giao để kiểm nghiệm khả thực Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 66 Nhóm lực Năng lực Cấp độ 3.2 Giá trị đạo Cấp độ 1: Biểu hành vi phù hợp làm việc đức nghề nghiệp Cư xử với thành viên khác cách công tôn trọng Chịu trách nhiệm cao cơng việc Sử dụng tiêu chuẩn nghề nghiệp sách thủ tục, nội quy tổ chức tiến hành công việc hay định Cấp độ 2: Nhận diện ngầm ẩn giá trị đạo đức nghề nghiệp Nhận diện vấn đề liên quan đến vi phạm đạo đức, đưa hành động nhằm hạn chế hậu xảy Cân giá trị tiếp cận Cấp độ 3: Đồng hành nhóm với giá trị đạo đức TCT Khuyến khích bầu khơng khí tin tưởng TCT Thiết lập cấu trúc quy trình để sẵn sàng giải khó khăn TCT Tương tác với thành viên khác cách công tôn trọng Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 70 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC KHÓA HỌC: CƠ SỞ ĐÀO TẠO: ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO: Để việc tổ chức khóa học ngày tốt hơn, xin anh (chị) vui lòng tham gia đánh giá khóa học (đánh dấu X vào tương ứng) theo nội dung sau: Yếu TB Khá Tốt Rất tốt Phù hợp với mục tiêu đào tạo      Đáp ứng với yêu cầu công tác      Có nội dung rõ ràng, hợp lý logic      Cung cấp đầy đủ kịp thời cho học viên      Kiến thức chuyên môn giảng viên      Kinh nghiệm giảng viên      Sự nhiệt tình giảng viên      Phương pháp giảng dạy giảng viên      Khả thu hút khuyến khích học viên tham gia giảng      Phòng học trang thiết bị giảng dạy      Phục vụ lớp học      Thái độ phong cách làm việc cán quản lý lớp học           I NỘI DUNG GIẢNG DẠY II TÀI LIỆU GIẢNG DẠY III GIẢNG VIÊN IV TỔ CHỨC KHÓA HỌC V HIỆU QUẢ CỦA KHÓA HỌC Đánh giá hiệu khóa học Nhận xét góp ý khác Học viên (ký/ tên) Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế lao động K52B Ngày: / / GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 71 Xin cảm ơn đánh giá anh (chị)! Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế lao động K52B GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 72 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THÁNG….NĂM… Họ tên: STT Chức vụ: Tiêu chí Đơn vị: Điểm tối đa Lập KH/báo cáo công việc hàng tháng 25 - Tiến độ thực cơng việc 15 - Tính chun viên đào tạou trách nhiệm cơng việc 10 - Tính sáng tạo, chủ động tham mưu đề xuất 10 - Tinh thần phối hợp, hợp tác thực nhiệm vụ Ý thức tổ chức kỷ luật 10 Tham gia hoạt động đoàn thể (điểm cộng) Ghi 15 - Chất lượng, hiệu thực công việc Trưởng Ban đánh giá 80 - Khối lượng cơng việc Phó trưởng Ban phụ trách đánh giá chấm điểm 10 Đánh giá kết thực công việc Cá nhân tự chấm điểm Tổng cộng 105 Xếp loại ….,ngày … tháng ….năm … v Trưởng Ban Họ tên: Lưu Tuấn Anh Lớp: Kinh tế Lao động K52B Phó Trưởng Ban Cán ký tên GVHD: PGS TS Trần Xuân Cầu 72 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TẾ 73 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Giáo viên hướng dẫn ... ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO 2.1 Sơ lược Tổng công ty, cấu tổ chức Ban Tổ chức nhân sự, nhiệm vụ chuyên viên đào tạo Ban 2.1.1 Sơ lược Tổng công ty “TCT Điện lực Dầu khí Việt Nam thành... vụ chuyên viên đào tạo Tổng công ty 14 2.2 Đánh giá lực chuyên viên đào tạo 15 2.2.1 Đánh giá lực chuyên viên đào tạo dựa văn quy định Tổng công ty 15 2.2.2 Đánh giá lực chuyên. .. chuyên viên đào tạo dựa kết khảo sát từ bảng hỏi 19 2.2.3 Đánh giá lực chuyên viên đào tạo qua công tác đào tạo 24 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO

Ngày đăng: 27/04/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ CHUNG

    • 1.1. Năng lực của cán bộ và sự cần thiết của nâng cao năng lực

      • 1.1.1. Khái niệm năng lực

      • 1.1.2. Những yếu tố đánh giá năng lực của cán bộ chung

      • 1.1.3. Những nhân tố tác động đến năng lực của cán bộ chung

      • 1.1.4. Sự cần thiết của nâng cao năng lực cán bộ chung

      • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.3. Phương pháp nghiên cứu năng lực của cán bộ chung

      • PHẦN 2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO

        • 2.1. Sơ lược về Tổng công ty, cơ cấu tổ chức của Ban Tổ chức nhân sự, nhiệm vụ của chuyên viên đào tạo trong Ban

          • 2.1.1. Sơ lược về Tổng công ty

          • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ban Tổ chức nhân sự

          • 2.1.3. Nhiệm vụ của chuyên viên đào tạo tại Tổng công ty

          • 2.2. Đánh giá năng lực của chuyên viên đào tạo

            • 2.2.1. Đánh giá năng lực của chuyên viên đào tạo dựa trên văn bản quy định của Tổng công ty

            • 2.2.2. Đánh giá năng lực của chuyên viên đào tạo dựa trên kết quả khảo sát từ bảng hỏi

            • 2.2.3. Đánh giá năng lực của chuyên viên đào tạo qua công tác đào tạo

            • PHẦN 3. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN VIÊN ĐÀO TẠO

              • 3.1. Đối với lãnh đạo và Tổng công ty

              • 3.2. Đối với đồng nghiệp

              • 3.3. Đối với bản thân chuyên viên đào tạo.

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan