Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
295 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay TUẦN 14 Ngày soạn 25/11/2010 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 LỚP 4B TIẾNG VIỆT: Luyện đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I.Yêu cầu: -Luyện đọc to, rõ ràng , trôi chảy bài tập đọc Chú Đất Nung -Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định lớp 2.Bài mới. Luyện đọc: * Luyện đọc đúng: -Gọi hs đọc toàn bài -Chia bài thành 2 đoạn +Đoạn 1: Từ đầu…Vào cái lọ thủy tinh +Đoạn 2: Phần còn lại - Yêu cầu hs hoạt động nhóm, luyện đọc trong nhóm -Gọi một số hs đọc trung bình đọc, gv nhận xét hướng dẫn cụ thể cho từng hs -Nhận xét, tuyên dương động viên hs đọc có tiến bộ -Gọi 1 hs đọc toàn bài *Luyện đọc diễn cảm: -Toàn bài chúng ta nên đọc với giọng như thế nào? +Toàn bài đọc viết giọng vui hồn nhiên . +Nhấn giọng những từ ngữ: trung thu , rất bảnh , lầu son , phàn nàn , thật đoảng ,bấu hết , nóng rát , lùi lại , dám xông pha , nung thì nung Nhận xét -Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: -Yêu cầu hs luyện đọc cá nhân diễn cảm toàn bài -Gọi hs đọc bài, sửa lỗi , hướng dẫn đọc cho hs -Nhận xét, tuyên dương 3.Nhận xét, dặn dò: -1 hs đọc toàn bài - hs luyện đọc từng đoạn trong nhóm -Hs đọc bài +Toàn bài đọc viết giọng vui hồn nhiên . -Luyện đọc cá nhân toàn bài Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay -Nhận xét giờ học. -Dặn hs đọc lại toàn bài. TOÁN: LUYỆN MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ. I.Yêu cầu: -Luyện hs làm thành thạo dạng toán một tổng chia cho một số. luyện thêm: Chia cho số có một chữ số- giải toán. -Luyện hs làm thành thạo các dạng toán giải -Luyện hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2.Làm bài tập: Bài 1:Củng cố luyện một tổng chia cho một số Tính: ( 36 + 12 ) : 4 ; ( 35 +20 ) : 5 (36 – 12 ) : 4 ; ( 28 + 42 ) : 7 -Hãy nêu cách tính một tổng chia cho một số -yêu cầu 4 hs lên bảng làm .lớp làm bài vào vở Bài 2.Luyện chia cho số có một chữ số Đặt tính rồi tính: 432 : 3 ; 26451 : 5 ; 428545 : 5 63343: 7 ; 4768256 : 8 -Nhận xét , chữa bài hs , chốt lại cách chia cho số có một chữ số Bài 3.Luyện giải toán Ô tô thứ nhất chở được 72 kiện hàng. Ô tô thứ hai chở được ít hơn ô tô thứ nhất 12 kiện hàng và nhiều hơn ô tô thứ ba 12 kiện hàng . Biết rằng cứ 4 kiện hàng được đóng gói vào một thùng hàng . Hỏi a)Cả ba ô tô chở được mấy thùng hàng? b) Trung bình mỗi ô tô chở mấy kiện hàng? -Yêu cầu hs làm bài , hướng dẫn hs làm -Đọc đề bài -Nêu cách tính một tổng chia cho một số -4 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp Lớp nhận xét -Gọi hs đọc đề bài -5 hs lên bảng làm các phép tính, lớp làm bài vào bảng con -Nhận xét -Đọc đề bài toán -Phân tích bài toán Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay -Chấm bài , nhận xét Bài 4: Dành cho HS khá giỏi Tổng hai số lẻ là 112. Tìm hai số đó biết giữa chúng còn 6 số lẻ nữa. Gợi ý -Tìm số lẻ lớn nhiều hơn số lẻ bé là bao nhiêu. Áp dụng công thức tổng và hiệu để làm. 3.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về xem lại bài và làm các bài tập cùng dạng -2 hs khá giỏi lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở: Số kiện hàng ô tô thứ hai chở được là: 72-12 = 60 ( kiện) Số kiện hàng ô tô thứ ba chở được là: 60-12= 48 ( kiện) Cả ba ô tô chở được số thùng hàng là; ( 72 + 60 + 48 ) : 4 = 45 ( thùng ) Trung bình mỗi ô tô chở được số kiện hàng là:( 72 + 60 + 48 ) : 3 = 60 ( kiện ) - Làm bài chữa bài. Số lớn hơn số bé là: 2x7=14 Số lẻ bé: (112-14):2=49 Số lẻ lớn :112-49=63 KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Yêu cầu: -HS nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi… -Biết đun sôi nước trước khi uống. -Biết phải diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. -Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương. II. Chuẩn bị: -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK . -HS chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. -Phiếu học tập cá nhân. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: 1.Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? 2. Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động1:Các cách làm sạch nước thông thường. -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Hỏi: 1.Gia đình hoặc địa phương em đã sử -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Hoạt động cả lớp. -Trả lời: 1.Những cách làm sạch nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc. +Dùng bình lọc nước Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay dụng những cách nào để làm sạch nước ? 2.Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ? *Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách sau: + Lọc nước bằng giấy lọc, bông, … + Lọc nước bằng cách khử trùng nước. +Lọc nước bằng cách đun sôi nước. * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. -GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm làm thí nghiệm, y/c HS quan sát hiện tượng, thảo luận và TLCH sau: 1. Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ? 2.Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao ? -GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các nhóm. -GV KL: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: +Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. +Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan. Phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được. -GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2 * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. -Hỏi:Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? +Đun sôi nước 2.Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho CN. -HS lắng nghe. -HS thực hiện, thảo luận và trả lời. 1.Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát, Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. 2.Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. -HS lắng nghe. -Trả lời:Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay -GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. -Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ? 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch. -HS cả lớp. -HS cả lớp. Ngày soạn 25/11/2010 Ngày giảng: Chiều Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( T1) I.Yêu cầu : - Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống Ghi chú: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 2. Giới thiệu bài mới: *Tôn trọng phụ nữ. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK.Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. -Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em b biết? -Tại sao những người phụ nữ là những ngườiđáng kính trọngCó sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. Hát Học sinh nêu -Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. - Tiếp nối trình bày Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi theo bài tập 2. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến a là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. 5. Tổng kết - dặn dò: -Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lới. Nhận xét, bổ sung ý. TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI TUẦN 13 I.Yêu cầu: - Luyện đọc bài “ Người gác rừng tí hon” và bài Trồng rừng ngập mặn - HS hiểu nội dung của bài ,đọc giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé. - GD học sinh ý thức tự giác rèn đọc. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học. A. Kiểm tra: - HS nối tiếp đọc bài trả lời câu hỏi nội dung. B. Bài mới: a, GTB- ghi đề. 1, Luyện đọc :Bài Người gác rừng tí hon -HS đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: * Bạn nhỏ phát hiện ra điều gì? - Nêu giọng đọc của đoạn văn. * Luyệnđọc câu: - Cậu bé thắc mắc:Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? * HS luyện đọc đoạn 2. - HS đọc, lớp đọc thầm nêu giọng đọc. - HS luyện đọc. * GV nhận xét chỉnh sửa. - Luyện đọc đoạn 3: Đoạn 3 cho ta biết điều gì? * luyện câu: Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! GV nhận xét cách ngắt nghỉ, giọng đọccủa HS - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm nêu giọng đọc. * HS luyện đọc nhóm hai-5 phút. GV giúp đỡ HS yếu. 2. Luyện đọc diễn cảm: - 3 HS nối tiếpđọc. -Phát hiện ra có dấu chân người lớn hằn trên đất, những khúc gỗ bị chặt thành khúc - 2 HS , lớp nhận xét. - 2 HS đọc - Đọc nhanh, hồi hộp thể hiện sự mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé. -HS đọc, lớp nhận xét. - Bọn trộm gỗ bị bắt. - 2 HS đọc - HS luyện đocđoạn 3. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay -GV đọc mẫu: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * HS luyện đọc phân vai nhóm 3– 4 p - Các nhóm thi đọc. GV nhận xét chỉnh sửa, tuyên dương ,khuyến khích học sinh học tập những bạn đọc hay. - Gọi 3 em HS yếu nối tiếp đọc bài. Gv nhận xét, chỉnh sửa-3 HS giỏi đọc cả bài Tương tự luyện đọc bài: Trồng rừng ngập mặn. * HS luyện đọc - 3 HS đọc- Lớp nhận xét bình chọn. C. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung bài. - Em học tập được gì ở bạn nhỏ?( Sự dũng cảm) - GV nhận xét tiết học- Về rèn đọc. TOÁN:CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN;CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000 I.Yêu cầu: -Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.Chia một số thập phân cho 10,100,1000. -Giải bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên. -Tính cẩn thận. II.Hoạt động dạy học: Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay Ngày soạn 26/11/2010 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Vào bài: giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập: Bài tập1:Yêu cầu hs tự đặt tính tính. 5,28:4 95,2:68 132,2:16 7,29:9 135,8:14 207,2:28 Gọi hs trình bày lại cách chia. Bài tập 2: Luyện chia một số thập phân cho 10,100,1000 Yêu cầu HS tính nhẩm 7,15x10 6,53x100 61,34x1000 884: 10 754,3:100 8,65:1000 Cho Hs nhắc lại cách nhân, chia STP với 10,100,1000 Bài tập2: Tìm x. X x 15 = 79,5 ; 24 x X =8,64 Muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta làm thế nào ? Bài tập3:Gọi hs đọc đề bài toán. Trong hai ngày cửa hàng bán được 316,5 lít dầu.Biết rằng ngày thứ hai bán gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu? Hd hs xác định y/c của đề. Ngày thứ hai gấp đôi ngày thứ nhất có nghĩa là gì? Gọi ý: Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm ngày 1, ngày 2 Gv chấm bài. 3.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học tuyên dương những em học tốt. Về nhà học bài luyện chia nhiều cho thành thạo. Hs đặt tính - Thực hiện bảng con.2PT một lần 5,28 4 95,2 68 12 1,32 272 1,4 08 0 0 Kết quả các phép tính. - 7,15 653 ; 61340 84,4; 7,543; 0,00865 Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000 ta chỉ việc điền dấu phẩy của số đó về bên phải một, hai, ba, chữ số. Muốn chia một số thập phân với 10,100,1000 tức là nhân số đó với 0,1;001;0,001. • Lấy tích chia cho thừa số đã biết. X x 15 = 79,5 ; 24 x X =8,64 X=79,5:15 x=8,64: 14 X =5,3 x =0,36 Ngày thứ nhất 1 phần thì ngày thứ hai là 2 phần như thế. Hs vẽ sơ đồ, giải toán Tổng số phần: 1+2=3 Ngày 1:316,5:3 =105,5(l) Ngày thứ hai:316,5-105,5=211(l) Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 LỚP5A TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. I.Yêu cầu : Biết: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng giải toán có lời văn Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV:Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài: 2, 3, (SGK) Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1. Ví dụ: bài a Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng. Giáo viên nêu ví dụ 1 57 : 9,5 = ? m Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tính bảng con (mặt 1) 25 : 4 (25 × 5) : (4 × 5) (mặt 2) So sánh kết quả bằng nhau 4,2 : 7 (4,2 × 10) : (7 × 10) So sánh kết quả bằng nhau 37,8 : 9 (37,8 × 100) : (9 × 100) So sánh kết quả bằng nhau Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ. Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên → thương không thay đổi. Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay 57 : 9,5 = (57 × 10) : (9,5 × 10) 57 : 9,5 = 570 : 95 • Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhiên. 99 : 8,25 Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: Đặt tính rồi tính 7: 3,5 702:7,2 9: 4,5 2: 12,5 Bài 2: Tính nhẩm: 32:0,1 168: 0,1 934: 0,01 32:10 168:10 934: 100 Giáo viên chốt lại. số chia cho cùng một số tự nhiên. 57 : 9,5 6000 95570 57 : 9,5 = 6 (m) 6 × 9,5 = 57 (m) Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên. 99 : 8,25 0 121650 825990 0 Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài 7: 3,5=2 702:7,2=97,5 9: 4,5=2 2: 12,5=0,16 Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 32 : 0,1=320;168: 0,1=1680; 934: 0,01=93400;23 : 10=2,3 168:10=16,8 ; 934: 100=9,34 • Rút ra nhận xét: Chia nhẩm một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001… ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một; hai;… chữ số. Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,1000 tức là nhân số đó với 0,1;0,01; 0,001. Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm. . hàng là:( 72 + 60 + 48 ) : 3 = 60 ( kiện ) - Làm bài chữa bài. Số lớn hơn số bé là: 2x7 =14 Số lẻ bé: (112 -14) :2=49 Số lẻ lớn :112-49=63 KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Yêu cầu: -HS nêu. Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn Giáo án dạy thay TUẦN 14 Ngày soạn 25/11/2010 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 LỚP 4B TIẾNG. nổi tiếng. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lới. Nhận xét, bổ sung ý. TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÀI TUẦN 13 I.Yêu cầu: - Luyện đọc bài “ Người gác rừng tí hon” và bài Trồng rừng ngập mặn - HS hiểu