1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại cương kim loại cực hay

2 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Lu Tiến Sự Trờng THPT Giao Thuỷ. Đại cơng kim loại 1 Câu 1: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử đ ợc sắp xếp nh sau: Al 3+ /Al ; Fe 2+ /Fe ; Ni 2+ /Ni ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Hãy cho biết: Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại n o phản ứng đ ợc với dung dịch muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni C. Al, Ni, Ag D. Al, Ni Câu 2: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử đ ợc sắp xếp nh sau: Al 3+ /Al ; Fe 2+ /Fe ; Ni 2+ /Ni ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Hãy cho biết: kim loại no đẩy đ ợc Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni B. Al, Fe C. Al D. Ag Câu 3: Cho một lá Fe lần lợt vào từng dung dịch muối sau: ZnCl 2 (1) ; CuSO 4 (2) ; AgNO 3 (3) ; AlCl 3 (4) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 (5) các trờng hợp có phản ứng xảy ra là: A. (1),(2), (3), (5) B. (2), (3),(5) C. (2), (3) (4), (5) D. (1) , (3) , (5) Câu 4: Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Cách nào sau đây có thể loại bỏ đợc tạp chất: Cho bột Fe d vào phản ứng kết thúc, lọc kết tủa (1). Cho bột Zn d vào phản ứng kết thúc, lọc kết tủa (2) Cho bột Cu d vào phản ứng kết thúc, lọc kết tủa (3). Cho NaOH d vào, phản ứng xong, lọc kết tủa (4). A. (1) B. (2) C. (3) D. cả 4 cách trên. Câu 5: Nhúng một lá Zn vào dung dịch Co 2+ thấy có một lớp Co bám trên lá Zn. Nếu nhúng lá Pb vào dung dịch Co 2+ không thấy hiện tợng gì. Thứ tự các cặp oxi hoá khử đợc sắp xếp theo thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các ion kim loại là: A. Zn 2+ /Zn < Pb 2+ /Pb < Co 2+ /Co B. Pb 2+ /Pb < Zn 2+ /Zn < Co 2+ /Co C. Zn 2+ /Zn < Co 2+ /Co < Pb 2+ /Pb D. Co 2+ /Co < Zn 2+ /Zn < Pb 2+ /Pb Câu 6: Khi cho bột Mg d vào dung dịch chứa đồng thời Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 . Xảy ra các phản ứng sau. Mg + 2Fe(NO 3 ) 3 Mg(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 (1); Mg + Fe(NO 3 ) 2 Mg(NO 3 ) 2 + Fe (2) Mg + Cu(NO 3 ) 2 Mg(NO 3 ) 2 + Cu (3). Thứ tự các phản ứng xảy ra là: A. (1); (2); (3) B. (1); (3); (2) C. (3); (1); (2) D. các phản ứng xảy ra đồng thời. A. Mg sẽ phản ứng với Fe(NO 3 ) 3 trớc. B. Mg sẽ phản ứng với Cu(NO 3 ) 2 trớc. C. Mg sẽ phản ứng với nớc trớc. D. Mg phản ứng đồng thời với 2 muối. Câu 7: Cho hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc dung dịch chứa 2 chất tan và kết tủa gồm 2 kim loại. Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào chắc chắn xảy ra : Mg + 2AgNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) ; Mg + Cu(NO 3 ) 2 Mg(NO 3 ) 2 + Cu (2) Zn + 2AgNO 3 Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) ; Zn + Cu(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 + Cu (4) A. Chỉ có (1) B. (1); (2); (4) C. (2); (3); (4) D. (1) và (4) Câu 8: Cho phản ứng sau: 2Al + 3Fe 2+ 2 Al 3+ + 3Fe . Hãy cho biết thông tin nào sau đây không đúng? Tính oxi hóa của Al 3+ < Fe 2+ (1) ; Tính khử của Al > của Fe (2) Tính oxi hóa của Al 3+ > Fe 2+ (3) ; Tính khử của Fe > của Al (4) A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (4) D. (2) và (3) Câu 9: Khi để miếng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm. Hãy cho biết chất ăn mòn trong quá trình trên là gì? A. H + B. O 2 (kk) C. H 2 O D. cacbon. Câu 10: Khi cho các hạt Cu vào dung dịch AgNO 3 . Hiện tợng quan sát đợc là . Dung dịch có màu xanh (1) ; Trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng (2) ; Dới đáy của ống nghiệm có kết tủa Ag (3) Dung dịch trong suốt không màu (4) . A. (1) và (2) B. (1) ; (2); (3) C. (2) và (4) D. (1) và (3) Câu 11: Cho lần lợt các kim loại dạng bột gồm Al; Fe; Cu; Ag vào lần lợt các dung dịch dd Al 2 (SO 4 ) 3 ; dd CuCl 2 ; dd H 2 SO 4 loãng ; dd H 2 SO 4 đặc nóng. Số phơng trình phản ứng có thể xảy ra là: A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 12: Cho lần lợt các kim loại dạng bột gồm Zn; Fe; Cu; Ag vào lần lợt các dung dịch dd Al 2 (SO 4 ) 3 ; dd CuCl 2 ; dd Fe(NO 3 ) 3 ; dd AgNO 3 . Số phơng trình phản ứng có thể xảy ra là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 13: Cho các phản ứng sau : 2Mg + O 2 2MgO (1) ; Fe + S FeS (2) ; 2Fe + 3I 2 2FeI 3 (3); Cu + H 2 SO 4 loãng CuSO 4 + H 2 (4); 3Fe + 8HNO 3 loãng d 3Fe(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (5); 2Fe + 3S 2Fe 2 S 3 (6) ; 2Na + CuSO 4 Cu + Na 2 SO 4 (7). Những phản ứng viết sai là: A. (1) ; (2) B. (3); (4); (5); (6); (7) C. (4); (5) D. (2); (4) ; (5); (7) Câu 14: Cho các phản ứng sau: 2Al + 3Cl 2 2AlCl 3 (1); Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (2); Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 (4) ; Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + Ag (5) Các phản ứng thuộc loại oxi hoá khử là: A. (1); (3); (5) B. (1); (2); (3); (5) C. (1); (3) ; (5) D. (1); (2); (3); (4); (5) Câu 15: Cho 8,4 gam kim loại R tác dụng hoàn toàn với hơi Brom đun nóng thu đợc 44,4 gam muối. Kim loại R là: A. Al B. Fe C. Cu D. Mg Câu 16. Cho 2,16 gam kim loại R tác dụng với khí clo d thu đợc 8,55 gam muối. Hãy cho biết R là kim loại nào sau: A. Mg B. Al C. Ca D. Cu Câu 17. Khi cho khí oxi tác dụng với 14 gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn và Mg thu đợc 20,4 gam hỗn hợp 3 oxit. Hãy lựa chọn thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M tối thiểu để có thể hoà tan hết hỗn hợp các oxit đó. A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500 ml Câu 18. Khi cho m gam kim loại R hoá trị không đổi vào dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lít H 2 (đktc). Hãy cho biết khối lợng kết tủa thu đợc khi cho m gam kim loại R trên vào dung dịch AgNO 3 d ( biết R không tác dụng với H 2 O). A. 10,8 gam B. 21,6 gam C. 32,4 gam D. 43,2 gam. Lu tiến S ự THPT Giao Thuỷ 1 Lu Tiến Sự Trờng THPT Giao Thuỷ. Câu 19. Cho 5 gam hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl d thu đợc 3,136 lít H 2 (đktc). Hãy lựa chọn giá trị đúng về số mol của Mg. A. 0,04 mol B. 0,06 mol C. 0,08 mol D. 0,1 mol Câu 20. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 3 O 4 và 0,15 mol Cu vào dung dịch HCl d. Hãy cho biết khối lợng Cu còn lại sau thí nghiệm là bao nhiêu? A. 9,6 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. tan hết. Câu 21. Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,2M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M. Hãy cho biết sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lợng thanh Fe thay đổi nh thế nào? A. tăng 0,32 gam B. tăng 2,56 gam C. giảm 0,8 gam D. giảm 1,6 gam. Câu 22 : Cho m gam Fe tan trong dung dịch HNO 3 loãng lắc nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc 4,48 lít NO (đktc) còn d lại 5,6 gam Fe. Tính giá trị của m = ? A. 16,8 gam B. 22,4 gam C. 11,2 gam D. 14 gam Câu 23. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch HNO 3 1,5 M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch X và khí NO. Thành phần chất tan trong dung dịch X gồm: A. Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 d B. chỉ có Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 3 và Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 và Fe d. Câu 24. Để hoà tan hoàn toàn 5,04 gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dd HNO 3 4M (Biết phản ứng giải phóng khí NO). A. 60 ml B. 90 ml C. 120 ml D. 150 ml Câu 25: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại A,B tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d thấy thoát ra 0,672 lít khí H 2 đktc. Khối lợng hỗn hợp muối là: A. 3,92 gam B. 1.96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam Cõu 26: Hũa tan hon ton 9,6 gam kim loi R trong H 2 SO 4 c un núng nh thu c dung dch X v 3,36 lớt khớ SO 2 ( ktc). Xỏc nh kim loi R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na Câu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B hoá trị không đổi tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng và HCl d thu đợc 2,24 lít H 2 đktc. Mặt khác hoà tan hết m/2 gam X trong dung dịch HNO 3 loãng d thu đợc V lít NO đktc. Tính V = ? A. 0,747 B. 1,746 C. 0,323 D. 1,494 Câu 28: Cho 2,29 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Zn tan hết trong HCl d giải phóng 2,912 lít H 2 đktc. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2,29 gam hỗn hợp thu đợc m gam hỗn hợp 3 oxít. m = ? A. 4,37 B. 2,185 C. 4,5 D. 4,85 Câu 29: Cho lá sắt kim loại v o: cốc 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng. cốc 2 đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng có một l ợng nhỏ CuSO 4 . So sánh tốc độ thoát khí H 2 trong hai tr ờng hợp trên. A. bằng nhau B. cốc 1 lớn hơn cốc 2 C. cốc 1 nhỏ hơn cốc 2 D. không xác định đợc Câu 30: Nhúng một lá Al trong dung dịch CuSO 4 sau một thời gian lấy lá Al ra khỏi dung dịch thì thấy khối lợng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lợng Al đã phản ứng là: A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 0,54 gam D. 0,59 gam Câu 31: Ngâm một lá Zn trong dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại M 2+ sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lợng lá Zn tăng thêm 0,94 gam. Kim loại M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Cd Câu 32: Cho luồng khí CO d đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Al 2 O 3 ; FeO, CuO; MgO sau phản ứng hoàn toàn chất rắn còn lại trong ống sứ là: A. Al; Cu; Fe; Mg B. Al 2 O 3 ; MgO ; Fe và Cu C. Fe và Cu D. MgO; Al; Fe; Cu Câu 33: Điện phân một dung dịch muối RCl a với điện cực trơ. Khi ở K thu đợc 16 gam kim loại R thì ở A thu đợc 5,6 lít khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Fe C. Cu D. Sn Câu 34: Điện phân 200 ml dung dịch CuCl 2 sau một thời gian thu đợc 1,12 lít khí (đktc) ở A. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch sau điện phân sau phản ứng hoàn toàn lấy đinh sắt ra thấy khối lợng đinh sắt tăng 1,2 gam: Nồng độ mol/lít ban đầu của CuCl 2 là: A. 1M B. 1,5M C. 1,2M D. 2M Câu 35: Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ có màng ngăn xốp sản phẩm thu đợc là: A. H 2 ; Cl 2 , NaOH B. H 2 ; Cl 2 , nớc zaven C. H 2 ; Cl 2 , Na D. Cl 2 và dung dịch NaOH Câu 36: Điện phân 250 ml dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ khi K tốt bắt đầu thấy có khí thoát ra thì dừng điện phân lấy K ra thấy khối lợng K tăng 4,8 gam. nồng độ mol/lít của CuSO 4 là: A. 0,3 M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M Câu 37: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với 270 ml dung dịch CuSO 4 1M lọc kết tủa thu đợc m gam chất rắn. Tính m = ? A. 17,28 B. 12.8 C. 17,82 D. kết quả khác Câu 38: Cho 6,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa FeCl 3 , sau phản ứng hoàn toàn thu đợc 1,4 gam Fe (Zn tan hết). Hãy lựa chọn giá trị đúng với nồng độ của dung dịch FeCl 3 . A. 0,25M B. 0,50M C. 0,75M D. 1,0 M Câu 39 : Hiện tợng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: cho 0,2 mol Na vào 100 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,1M và H 2 SO 4 2M (loãng). A. Chỉ có khí bay lên B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh. C. Chỉ có kết tủa. D. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan Câu 40: Cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 sau phản ứng hoàn toàn thu đ- ợc 2,2 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Nồng độ mol/lít của CuSO 4 là: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,15 D. 0,1 Câu 41: Khi cho dung dịch AgNO 3 d vào 100 ml dung dịch FeCl 2 0,5M. Hãy cho biết sau phản ứng thu đợc bao nhiêu gam kết tủa? A. 14,35 gam B. 19,75 gam C. 25,15 gam. D. 28,7 gam. Câu 42: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO 4 0,2M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,1M. Hãy cho biết sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lợng thanh Fe thay đổi nh thế nào? A. tăng 0,32 gam B. tăng 2,56 gam C. giảm 0,8 gam D. giảm 1,6 gam. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đa Câu 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Đa Lu tiến Sự THPT Giao Thuỷ 2 . Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại n o phản ứng đ ợc với dung dịch muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni C. Al, Ni, Ag D. Al, Ni Câu 2: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị. nóng thu đợc 44,4 gam muối. Kim loại R là: A. Al B. Fe C. Cu D. Mg Câu 16. Cho 2,16 gam kim loại R tác dụng với khí clo d thu đợc 8,55 gam muối. Hãy cho biết R là kim loại nào sau: A. Mg B. Al. Lu Tiến Sự Trờng THPT Giao Thuỷ. Đại cơng kim loại 1 Câu 1: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử đ ợc sắp xếp nh sau: Al 3+ /Al ;

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:00

w