1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi thử đại học cực hay 2013 có đáp án cực

6 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 148,27 KB

Nội dung

ĐỀ 1 2013 Câu 1: để xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ máy đếm xung bắt đầu hoạt động từ thời điểm t = 0 . Tại thời điểm t1 = 2 giờ máy đếm được n 1 xung . Tại thời điểm t 2 = 3t 1 máy đếm được n 2 = 2,3n 1 xung . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là A. 4 giờ B. 4,82 giờ C. 6 giờ D. 5,82 giờ Câu 2.Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. Câu 4. Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 /mol, khối lượng mol của urani U 92 238 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là A. 8,8.10 25 . B. 1,2.10 25 . C. 4,4.10 25 . D. 2,2.10 25 . Câu5.Phốt pho P 32 15 phóng xạ β - với chu kỳ bán rã 14,2 ngày . Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu , khối lượng của một chất phóng xạ P còn lại 2,5g . Khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ P là A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g Câu6. Một mẫu N a 24 11 tại thời điểm t = 0 có m = 48g , sau 30 giờ còn lại 12g Biết Na phóng xạ β - . Chu kỳ phóng xạ của Na là A. 13giờ B. 14 giờ C. 15 giờ D. 16 giờ Câu7. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ , sau một thời gian phóng xạ bằng λ 1 thì tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạ nhân của chất phóng xạ ban đầu gần bằng A. 50% B. 55% C. 63,2% D. 74,3% Câu8. Lúc đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X . Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn 20% hạt nhân chưa phân rã . Đến thời điểm t2 = t1 + 100(s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A. 40s B. 50s C. 20s D. 30s Câu9. Một chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 90g . Sau một năm còn lại một phần ba khối lượng ban đầu . Sau một năm nữa khối lượng còn lại chưa bị phân rã của chất phóng xạ bằng A. 5g B. 10g C. 15g D. 20g Câu 10. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 11. Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là A. 4 3 . B. 3 4 . C. 9 16 . D. 16 9 . Câu 12. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 13 . Đồng vị phóng xạ C 14 6 có chu kỳ bán rã 5730 năm , dùng máy đếm xung để đo lượng phân rã của mẫu gỗ cổ thì máy đếm được 200xung / phút . Dùng máy đếm xung để đo lượng phân rã của một mẫu gỗ khác ùng loại , cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ lấy từ cây mới chặt thì đếm được 1600xung / phút . Tuổi của mẫu gổ cổ A. 17190 năm B. 800 năm C. 11980 năm D. 19710 năm Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 15 . phát biểu nào sau đây sai A. quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng B. trong quá trình truyền sóng chỉ có pha dao động được truyền đi , các phần tử vật chất dao động tại chổ C. sóng cơ học là sự lan truyền của các dao động tuần hoàn trong không gian và theo thời gian D. trong một môi trường vật chất xác định , vận tốc truyền sóng cơ không phụ thuộc tần số sóng Câu 16. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Câu 17. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 18.Chất điểm có khối lượng m 1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 1 = cos(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5cos(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 bằng A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. Câu 19. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 . Câu 20. Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 s 15 . B. 7 s 30 . C. 3 s 10 D. 1 s 30 . Câu 22. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3 π và 6 π − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. 2 π − B. 4 π . C. 6 π . D. 12 π . Câu 23. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T t . 6 = B. T t . 4 = C. T t . 8 = D. T t . 2 = Câu 24. . một người đứng áp tai vào đường ray , người thứ hai đứng cách người thứ nhất một khoảng x dùng búa gõ mạnh vào đường ray , người thứ nhất nghe thấy hai tiếng búa cách nhau 2 4 3 s , vận tốc truyền âm trong không Khí là 340m/s, vận tốc truyền âm trong thép gấp 15 lần vận tốc âm trong không khí , khoảng cách giữa hai người A. 850m B.1700m C. 2550m D. 5100 m Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Câu 26. 1. sóng cơ là gì A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí B . những dao động cơ học lan truyền trong mội trường vật chất C. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác D. sự co giãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường Câu 27.Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. Câu 29.Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T 8 , vật đi được quảng đường bằng 0,5 A. B. Sau thời gian T 2 , vật đi được quảng đường bằng 2 A. C. Sau thời gian T 4 , vật đi được quảng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. Câu 30. . một sóng cơ học lan truyền trong môi trường A với vận tốc v1 và khi truyền vào môi trường B với vậnm tốc v2 = ½ v1 . Tần số sóng trong môi trường B sẽ A. lớn gấp hai lần tần số trong môi trường A B. bằng tần số trong môi trường A C. bằng ½ lần tần số trong môi trường A D. bằng ¼ lần tần số trong môi trường A Câu 31. tại điểm 0 trên mặt một chất lỏng người ta gây ra một dao động có tần số 250Hz , vận tốc truyền sóng 20m/s. Khoảng cách từ vòng tròn thứ hai đến vòng tròn thứ tư kể từ tâm 0 ra là A. 1,25m B. 25cm C. 16cm D. 1,6 m Câu 32. Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T 4 . B. T 8 . C. T 12 . D. T 6 . Câu 33. chọn phát biểu sai : Trong quá trình truyền sóng A.các phần tử vật chất của môi trường di chuyển theo phương truyền sóng B. pha dao động của các phần tử vật chất của môi trường truyền đi theo phương truyền sóng C. năng lượng sóng được lan truyền đi theo phương truyền sóng D. tần số doa động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn không đổi Câu 34. khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là : A. ¼ bước sóng B. ½ bước sóng. C. Quãng đường sóng truyền đi được trong ½ chu kỳ D. một bước sóng Câu35. để phân biệt sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào mối quan hệ giũa A. vận tốc truyền sóng và bước sóng B. phương tuyền sóng và tần số sóng C, phương dao động và vận tốc sóng D. phuơng dao động và phương truyền sóng Câu 36. đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình : u A =4cos (5 π t + 6 π ) cm , biết vận tốc truyền sóng trên dây là 1,5m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên dây luôn chuyển động ngược chiều nhau A. 0,15m B. 0,3m C. 0,6m D. 0,45m Câu 37. một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s . Xét hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 50cm , điểm M gần nguồn hơn N Tại một thời điểm xác định pha của sóng tâi M là 6 π . Pha của sóng tại N ở thời điểm đó A. 3 2 rad π B 3 2 rad π C. 4 3 rad π D. 4 3 rad π − Câu 38. một sóng cơ học có tần số 850 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc340m/s , hai điểm M , N cách nguồn âm lần lượt là d1 = 25cm , d2 , biết pha của sóng tại M sớm pha hơn tại N là 4 rad π . Giá trị của d2 A. 20cm B .30 cm C. 40cm D. 50cm Câu 39. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ 1 =0,4 µm và λ 2 =0,5 µm λ 3 =0,6 µm . Nếu hai vân sáng trùng nhau ta chỉ tính một vạch . Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vận sáng trung tâm có tất cả bao nhiêu vạch sáng riêng biệt của ba bức xạ trên A. 14 B. 11 C.9 D.20 Câu40. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm , người ta đo được bề rộng của quang phổ liên tục bậc ba là 1,05mm. Vị trí của vân sáng bậc 4 màu đỏ (0,76 µm) A. 2mm B. 2,5mm C. 1,2mm D. 2,8mm Câu41. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm , cho a = 2mm, D = 2m, Bề rộng của vùng phủ nhau giữa quang phổ liên tục bậc 2 và quang phổi liên tục bậc3 A. 0,2mm B.0,5mm C. 0,38mm D. 0,8mm Câu42. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm ,cho a = 2mm, D = 2m,tại M cách vân trung tâm 4mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng A. 4 B. 3 C.5 D.6 Câu43. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm ,cho a = 0,8mm, D = 2m,Tính từ vân trung tâm ,tại M là vị trí trùng nhau lần đầu tiên của các vân sáng của các bức xạ có bước sóng 0,4 µm và 0,6 µm. Tại M có mấy bức xạ cho vân tối A. 1 B. 2 C.4 D.3 Câu44.Một nguồn Laze mạnh phát ra một xung bức xạ có năng lượng 3kJ và có bước sóng 480nm. Có bao nhiệu phô ton trong mỗi xung A. 7,24.10 19 B. 7,24.10 21 C . 7,42.10 19 D. 7,42.10 21 Câu45. Chiếu một chùm ánh sáng có công suất 3W, bước sóng 0,35µm vào catot của một tế bào quang điện có công thoát 2,48eV thì đo được dòng quang điện bảo hòa là 0,02A . Hiệu suất lượng tử là A. 2,366% B. 4,366% C. 2,336% D. 3,336% Câu46. Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có tần số f 1 = 1,67.10 15 Hz,f 2 =1,43.10 15 Hz,f3=8,75.10 14 Hz. Bức xạ có tần số nào gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này A.chỉ bức xạ f 1 B. chỉ bức xạ f 2 C. f 1 , f 2 D. f 1 , f 3 Câu47. Tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m µ , chiếu vào tấm kim loại một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 m µ . Cho chùm quang electron bật ra bay vào một điện trường đều có vecto cường độ điện trường có độ lớn 400V/m và cùng hướng với hướng của vận tốc của electron . Tính quãng đường mà các quang electron đi được trong điện trường A. 5,55mm B. 4,44mm C. 3,33mm D. 6,66mm Câu48 Xê đi có giới hạn quang điện 0 λ , chiếu vào tấm kim loại một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ . Electron bật ra khỏi tấm kim loại với vận tốc 334,5.10 3 m/s .Cho chùm quang electron bật ra bay vào một từ trường đều có vecto cảm ứng từ có phương vuông góc với vecto vận tốc , độ lớn 6,1.10 -5 T. Tính bán kính quỹ đạo cực đại của quang electron trong từ trường A. 3cm B. 12cm C. 3,12cm D. 12,3cm Câu49. Một điện cực bằng nhôm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Bên ngoài có điện trường cản 10V/cm thì electron có thể rời xa bề mặt kim loại một khoảng tối đa 2cm , biết giới hạn quang điện của nhôm là 332nm , Bước sóng ánh sáng λ A. 0,05 m µ B. 0,5 m µ C. 0,04 m µ D. 0,4 m µ Câu50 Một trạm phát điện phát đi một công suất 110MW với điện áp 220KV . Điện trở của đường dây tải điện là 40Ω , hệ số công suất là 1 , hiệu suất tải điện là A.90% B. 91% C. 80% D. 81% Câu51.Một MPĐ phát đi với công suất 10000W , với điện áp 1000V đến trạm biến áp công suất nhận ở đầu vào cuộn sơ cấp là 9000W . Coi các dây tải điện thuần điện trở , hao phí MBA không đổi , tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6 . Điện áp cuộn thứ cấp bằng A.1 50 B. 110 C. 140 D. 170 Câu52.Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ , hệ số công suất truyền tải điện bằng 1 . Khi điện áp hiệu dụng ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải điện là 73% , để hiệu suất truyền tải điện là 97%thì điện áp ở nhà máy điện cần tăng thêm bao nhiêu A. 18KV B. 16KV C. 17KV D. 12KV Câu53 đ t đi n áp xoay chi u ặ ệ ề ))(200cos(2100 Vtu π = vào hai đ u đo n m ch có R = 100 , C = 63,7µF, và t C n i ầ ạ ạ Ω ụ ố ti p . Bi t đi n áp hai đ u m ch vuông pha v i đi n áp hai đ u t C . i n áp hai đ u đo n m ch ch a R, L b ngế ế ệ ầ ạ ớ ệ ầ ụ Đ ệ ầ ạ ạ ứ ằ A. 100 2 V, B.103V C. 50V D. 50 2 V Câu54. t đi n áp xoay chi u Đặ ệ ề ))( 3 100cos(2120 Vtu π π += vào hai đ u cu n dây thu n c m L , R , C = ầ ộ ầ ả F π 2 10 3− m c ắ n i ti p . Bi t UL = UC = 0,5UR , công su t tiêu th c a đo n m ch b ng . A. 36Wố ế ế ấ ụ ủ ạ ạ ằ B.180W C. 720W D. 360W Câu 55. Cho m ch đi n có R = 30 , L = 0,4H , C thay đ i . t vào hai đ u đo n m ch m t đi n ápạ ệ Ω ổ Đặ ầ ạ ạ ộ ệ ))( 2 100cos(120 Vtu π += . Khi C = Co thì công su t trong m ch c c đ i , bi u th c đi n áp gi a hai đ u cu n c m ấ ạ ự ạ ể ứ ệ ữ ầ ộ ả L A. ))( 2 100cos(2140 Vtud π −= B. . ))(100cos(160 Vtud π += C. ))( 2 100cos(140 Vtud π += D. ))(100cos(160 Vtud π −= Câu 56. t đi n áp xoay chi u vào hai đ u đ n m ch RLC n i ti p có t n s f thay đ i . khi f = f1 thì c m kháng g pĐặ ệ ề ầ ạ ạ ố ế ầ ố ổ ả ấ hai l n dung kháng , khi f = f2 thì m ch x ra c ng h ng , bi u th c lien h gi a f1 , f2 A. ầ ạ ả ộ ưở ể ứ ệ ữ 2 2 1 = f f B. 2 2 1 = f f C. 2 2 2 1 = f f D. 2 1 2 1 = f f Câu 57 Đặt điện áp xoay chiều )(cos VtUou ω = vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp , C that đổi được thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu RLC lần lượt là 10V , 30V , 40V . Khi thay đổi điện dung C đến giá trị Co thì trong mạch xảy ra công hưởng điện , lúc này điện áp hiệu du5ngt hai đầu tụ C là A. 30V B. 50V C.20V D. V230 Câu58. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có tần số f thay đổi . Khi f = f 1 =60Hz thì đo được điện áp hiệu dụng hai đầu RLC lần lượt là 10 Đặt điện áp xoay chiều , 10V , 40V . Khi f = f o thì mạch xảy ra cộng hưởng . fo bằng A.100Hz B. 50Hz C. 120Hz D. 75Hz Câu 59. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 60.Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 61. sau một vụ nổ thử bom nguyên tử chất I ốt I 131 trong một giây tạo ra 2900 phân rã , chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là 8 ngày đêm . Sau bao lâu trong một giây có 185 phân rã A. 8,1 ngày B. 38 ngày C.12,9ngày D. 31,8 ngày Câu 62. Hạt nhân X A Z 1 1 phóng xạ biến thành hạt nhân Y A Z 2 2 bền , biết khối lượng các hạt nhân X , Y tính theo số khối theo đơn vị u , chu kỳ bán rã của X là T . Ban đầu có một khối lượng chất X thì sau 3 chu kỳ bán rã tỉ số khối lượng giữa chất Y và X là A. 1 2 7 A A B. 2 1 7 A A C. 1 2 6 A A D. 2 1 6 A A Câu 63. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm ,hiệu đường đi của hai tia sáng kết hợp đến điểm M trên màn là 2,5 µm, Bức xạ đơn sắc nhìn thấy có bước sóng ngắn nhất tại M có bước sóng gần bằng A. 0,42 µm B. 0,8 µm C. 0,6 µm D. 0,52 µm Câu 64.Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp , R = 150Ω. Khi dòng điện qua mạch có tần số góc ω = 100π rad thì mạch xảy ra cộng hưởng , khi dòng điện qua mạch có tần số góc ωω 2' = thì điện áp hai đầu mạch nhanh pha 4 π so với dòng điện . Giá trị của C bằng A. F µ π 1 B. F µ π 3 C. F π 4 10 − D. F π 3 10 4− Câu 65.Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần . Sau thời gian 2 τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu A. 0,0625% B. 0,25% C. 25% D. 6,25% 2. Kim loại làm catot của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 λ . Lần lượt chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng m µλ 4,0 1 = và m µλ 6,0 2 = thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 2,5 lần . Giá trị của 0 λ A. m µ 663,0 B. m µ 363,0 C. m µ 636,0 D. m µ 336,0 . Tính bán kính quỹ đạo cực đại của quang electron trong từ trường A. 3cm B. 12cm C. 3,12cm D. 12,3cm Câu49. Một điện cực bằng nhôm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Bên ngoài có. liên tiếp cùng màu vận sáng trung tâm có tất cả bao nhiêu vạch sáng riêng biệt của ba bức xạ trên A. 14 B. 11 C.9 D.20 Câu40. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm. với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm ,cho a = 2mm, D = 2m,tại M cách vân trung tâm 4mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng A. 4 B. 3 C.5 D.6 Câu43. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh

Ngày đăng: 04/02/2015, 06:00

w