Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. Vị trí cấu tạo 1. Vị trí. 2. Cấu tạo a) Nguyên tử kim loại b) Đơn chất kim loại - Dạng tinh thể (3 kiểu mạng tinh thể của kim loại). II. Tính chất vật lí - Tính chất vật lí chung, khác biệt của kim loại. - Yếu tố ảnh hưởng đến tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học. Đơn chất kim loại chỉ thể hiện tính khử IV. Dãy điện hoá của kim loại 1. Cặp oxi hoá khử của kim loại 2. So sánh tính chất cảu cặp oxi hoá khử Ôx 1 > kh 1 tính oxi hoá : Ox 1 > Ox 2 Tính khử: kh 1 < kh 2 . Cu 2+ /Cu > Zn 2+ /Zn > Na + /Na Tính oxi hoá: Cu 2+ > Zn 2+ > Na + 3. Dãy điện hoá Na + /Na; Mg 2+ /Mg; Zn 2+ /Zn; Fe 2+ /Fe; Cu 2+ Cu - Kim loại trước H 2 đẩy được H 2 ra khỏi dung dịch axi. - Bắt đầu từ Mg: đẩy được kim loại sau ra khỏi dung dịch muối - Xác định chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá khử V. Điện phân 1. Khái niệm Cực âm: Katot xảy ra quá trình khử Cực dương: Anot xảy ra quá trình oxi hoá. aotrangtb.com - 1 - Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà 2. Bán phản ứng đp H 2 O Tạo Katot: quá trình nhậnh e của H 2 O: 2H 2 O + 2e H 2 + 2OH ¯. 2H 2 O € H + + OH¯ 2H + + 2e H 2 2H 2 O + 2e H 2 + 2OH¯ Tại anot: 2H 2 O € H + + OH¯ 2OH¯ 2OH + 2e 2OH ½ O 2 + H 2 O H 2 O 1/2O 2 + 2H + + 2e 3. Điện phân nóng chảy - Chỉ điện phân nóng chảy các chất bền ở điều kiện nóng chảy (không phân huỷ và không bay hơi). - Chỉ điện phân nóng chảy: + Kiềm mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , …. + Muối halogen của kim loại nhóm IA, IIA. + Al 2 O 3 . 2 2 2 2 3 2 dpnc dpnc dpnc NaOH Na O H O NaCl Na Cl Al O Al O → + + → + → + 4. Điện phân dung dịch Thứ tự điện phân môi điện cực a) Tại katot Na + K + Ba 2+ Ca 2+ Al 3+ Mg 2+ : không điện phân trong dung dịch H + (H 2 O) NH + H + Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ Cu 2+ Fe 2+ Ag + Pt 12 11 10 5 8 7 6 5 4 3 2 1 b) Tại Anot aotrangtb.com - 2 - Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà F¯ NO 3 ¯SO 4 ¯ H 2 O CO 3 2- OH¯ Cl¯ Br¯ I¯ S 2 ¯ Không điện phân trong dd 7 6 5 4 3 2 1 5. Viết phương trình điện phân: - Một phương trình điện phần bao gồm hai quá trính: + Quá trình cho + Quá trình nhận Xảy ra ở hai điện cực của bình điện phân tại một thời gian. 1) dd NaCl 2) dd CuSO 4 3) dd CuCl 2 4) dd Pb(NO 3 ) 2 5) dd Na 2 SO 4 6) dd BaCl 2 7) dd AgNO 3 8) dd NíO 4 9) dd NaOH 10) dd H 2 SO 4 11) dd hCl 12) dd NiCl 13) dd NaNO 3 14) dd Ba(OH) 2 a) kim loại thoát ra ở katot 2; 3; 4; 7; 8; 12 b) O 2 ở anot 2; 4; 7; 8 c) Thu khí ở anot (không phải O 2 ) 1; 3; 6; 12 d) Thu khí ỏ catot không có e) Thu khí ở cả anot và katot 1; 5; 6; 9; 10; 11; 14 1) M + , R¯ không điện phân aotrangtb.com - 3 - pđ (1) (2) (3) (4) H 2 + O 2 M + O 2 + HR MOH + H 2 + R 2 M + R 2 MR Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà 2) M + điện phân và R¯ không điện phân 3) M + không điện phân, R¯ điện phân 4) M + , R¯ đều điện phân Chú ý: HNO 3 , H 2 SO 4 , NaOH, KOH, Ba(OH) 2 điện phân H 2 O. * Điện phân với dương cực hoà tan. Biểu thức của định luật Faraday: AIt m nF = M: Khối lượng chất tạo thành ở mỗi điễn cực (g) A: khối lượng mol chất (mol/g) I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian điện phân (s) n: số mol e mà một mol chất trao đổi F: Hằng số Faraday(96500) Nếu t = giờ F = 26,8. Cu 2+ + 2e Cu Cl¯ Cl 2 + 2e A = 64 A = 71 n = 2 n = 2 H 2 O 2H + + 1/2 O 2 + 2e A = 32 N = 4 * Ý nghĩa F: e It n F = : Số mol e trao đổi trong thời gian điện phân tạo môi điện cực. VD. Dpdd chứa 0,2 mol CuSP 4 và 0,15 mol NaCl. Trong thời gian 4 giờ, I = 1,34 A. a) khối lượng kim loại thu được ở katot. b) Thể tích khi ở katot. aotrangtb.com - 4 - Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà ( ) 1,34.4 0,2 26,8 e n mol= = Katot Cu 2+ + 2e Cu 0,1 0,2 0,1 Anot Cl¯ Cl 2 + 2e 0,15 0,075 0,15 H 2 O 2H + + 1/2O 2 + 2e 0,025 0,0125 0,05 m kl = 0,1.64 = 6,4 (g) M = (0,025 + 0,0125).22,4 = 1,96 (l). Pin điện hóa: - Pin điện hóa là một dụng cụ điện trong đó năng lượng của phản ứng hóa học được chuyển thành điện năng. - Quá trình xảy ra trong pin điện hóa. + Cực âm: anot; Cực dương: katot + Cực (-) quá trình oxi hóa (quá trình nhường e). Cực (+) quá trình khử (quá trình nhận e). Ăn mòn kim loại Phân biệt: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. - Ăn mòn hóa học: kim loaiij nguyên chất tiếp xúc với khí Cl 2 , O 2 , H 2 O ở nhiệt độ cao cho vào dung dịch oxit. - Ăn mòn điện hóa: kim loại không nguyên chất, tiếp với kim loại khác cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly. Giáo viên: Nguyễn Bích Hà Nguồn: Hocmai.vn aotrangtb.com - 5 - Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà - Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi của các chuyên gia - Các chuyên đề luyện thi ĐH , C Đ , Tôt nghiêp THPT - Các đề thi Thử chọn lọc có DA của : Trường Trực tuyến, học mãi , Download tại : http://aotrangtb.com aotrangtb.com - 6 - . Hóa học – cô Hà ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. Vị trí cấu tạo 1. Vị trí. 2. Cấu tạo a) Nguyên tử kim loại b) Đơn chất kim loại - Dạng tinh thể (3 kiểu mạng tinh thể của kim loại). II. Tính chất vật. khác biệt của kim loại. - Yếu tố ảnh hưởng đến tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học. Đơn chất kim loại chỉ thể hiện tính khử IV. Dãy điện hoá của kim loại 1. Cặp oxi hoá khử của kim loại 2 kim loại Phân biệt: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. - Ăn mòn hóa học: kim loaiij nguyên chất tiếp xúc với khí Cl 2 , O 2 , H 2 O ở nhiệt độ cao cho vào dung dịch oxit. - Ăn mòn điện hóa: kim