Phân tích thực trạng tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009

45 812 0
Phân tích thực trạng tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009

B B Ộ Ộ C C Ô Ô N N G G T T H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C C C Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P T T P P H H C C M M K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =       = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Chuyên Đề Môn Học: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 G G V V H H D D : : T T . . S S N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N M M I I N N H H T T U U Ấ Ấ N N SVTH : ĐỖ THỊ DUNG MSSV : 06141531 LỚP : ĐHQT2A TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH” 1 1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính” và một số khái niệm khác có liên quan đến vấn đề Tài chính . 1 1.1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính” . 1 1.1.2 Một số khái niệm khác có liên quan đến vấn đề Tài chính 1 1.2 Khái niệm về “Thị trường Tài chính” và phân loại “Thị trường Tài chính” 2 1.2.1 Khái niệm về “Thị trường Tài chính” 2 1.2.2 Phân loại “Thị trường Tài chính” . 2 1.3 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính” . 2 1.3.1 Nhà “Quản trị tài chính” là ai? . 2 1.3.2 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính” 3 1.4 Tầm quan trọng của “Quản trị tài chính” 4 Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 5 2.1 Khái niệm về thị trường chứng khoánphân loại thị trường chứng khoán . 5 2.1.1 Khái niệm . 5 2.1.2 Phân loại . 5 2.2 Phân tích tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 6 2.2.1 Những tác động ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán năm 2009 6 2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 9 2.2.2.1 Một số đặc điểm của TTCK năm 2009 . 9 2.2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 . 12 2.2.2.3 Một số thành tựu của TTCK Việt Nam năm 2009 17 2.2.2.4 Những hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam 19 2.2.3 Xu hướng năm 2010 20 2.3 Một số giải pháp 23 2.2.1 Về phía Nhà nước và Chính phủ 23 2.2.2 Về phía Nhà đầu tư 28 2.2.3 Về phía các công ty chứng khoán, các nhà phát hành . 28 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ MÔN HỌC “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH” 30 3.1 Nhận xét 30 3.2 Đánh giá 30 KẾT LUẬN Phụ lục Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, có rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng cũng như các doanh nghiệp và các nhà đầu tư ở các nước trên thế giới nói chung. Bên cạnh những cơ hội có được là những thách thức không thể tránh khỏi. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam làm thế nào để giữ vững được thị trường trong nước và phát triển ra thị trường nước ngoài là một vấn đề rất được quan tâm. Theo các chuyên gia kinh tế hàng đầu thì chìa khóa của vấn đề này chính là phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, vấn đề về Tài chính và các nhân tố liên quan đến Tài chính cũng rất quan trọng. Do đó em chọn môn học “Quản trị Tài Chính” để làm tài liệu cho bài chuyên đề môn học với đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009”. Đây là một đề tài hay nhưng do thời gian hạn chế và kiến thức của bản thân chưa được tốt, đặc biệt là kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình làm bài khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá góp ý của của quý thầy cô bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH Đỗ Thị Dung. Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH” 1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính” và một số khái niệm khác có liên quan đến vấn đề Tài chính 1.1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính” “Quản trị tài chính” có nhiều khái niệm khác nhau: “Quản trị tài chính” là một môn khoa học quản trị nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp hay một tổ chức. “Quản trị tài chính” là quản trị nguồn vốn (tiền mặt và vốn tài sản) và các quan hệ tài chính phát sinh (khoản phải thu, khoản phải trả), nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.1.2 Một số khái niệm khác có liên quan đến vấn đề Tài chính Tài sản thực: bao gồm Tài sản hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản hữu hình. Nó tham gia vào chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, đất đai… Tài sản vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản vô hình. Nó tham gia vào chu kỳ kinh doanh nhiều như: chi phí quyền sử dụng đất, chi phí quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, thương hiệu,… Tài sản thuê tài chính: là những tài sản nà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền mua lại tài sản đã thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 2 Tài sản tài chính: bao gồm các loại chứng khoán ( cổ phiếu, trái phiếu), các loại thương phiếu, tín phiếu, phiếu hẹn thanh toán được doanh nghiệp đầu tư bằng vốn nhàn rỗi của mình. Các loại tài sản này thường được giao dịch trên thị trường tài chính. 1.2 Khái niệm về “Thị trường Tài chính” và phân loại “Thị trường Tài chính” 1.2.1 Khái niệm về “Thị trường Tài chính” “Thị trườngTài chính” là nơi giao dịch các loại vốn ngắn hạn hay mua – bán các loại tài sản tài chính hay các chứng khoán dài hạn. 1.2.2 Phân loại “Thị trường Tài chính” “Thị trường Tài chính” được phân thành hai loại: Thị trường tiền tệ: là thị trường chuyên giao dịch các loại vốn ngắn hạn và các loại tài sản tài chính có thời hạn dưới một năm. Thị trường tiền tệ bao gồm: thị trường hối đoái (chuyên giao dịch các loại ngoại tệ), thị trường cho vay ngắn hạn và thị trường liên ngân hang. Thị trường vốn: là thị trường chuyên giao dịch các loại vốn trung và dài hạn (có thời hạn trên một năm). Thị trường vốn bao gồm: thị trường cầm cố bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường tín dụng thuê mua. 1.3 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính” 1.3.1 Nhà “Quản trị tài chính” là ai? Nhà “Quản trị tài chính” – họ có thể là: Trưởng phòng Tài chính: là người có trách nhiệm trực tiếp với vốn được tài trợ, quản trị tiền mặt của công ty, có mối quan hệ với các ngân hàng và các định chế tài chính khác, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư nắm giữ cổ phiếu của công ty trong tay. Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 3 Kế toán trưởng: là người có chức năng kiểm soát ngân quỹ, kế toán và kiểm toán của công ty. Giám đốc Tài chính: ở những công ty lớn thường có them một giám đốc tài chính để kiểm soát mọi công việc của phòng tài vụ và phòng kế toán. Giám đốc tài chính phải nắm được toàn bộ tình hình tài chính của công ty để ra các quyết định chính sách và kế hoạch tài chính của công ty. Giám đốc tài chính có trách nhiệm quản lý chung, nghiêm ngặt trong việc phát hành chứng khoán. 1.3.2 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính” Nhà “Quản trị tài chính” có bốn vai trò sau: Thứ nhất: Lập dự toán và kế hoạch tài chính: Nhà “Quản trị tài chính” cần hợp tác với các nhà quản trị khác để lên kế hoạch và dự toán chi phí cho các tình huống tương lai của doanh nghiệp. Thứ hai: Quyết định đầu tư và tài trợ: Khi doanh nghiệp thành công sẽ đòi hỏi phải đầu tư thêm tài sản, thiết bị máy móc và nguồn dự trữ. Nhà “Quản trị tài chính” cần quyết định các loại tài sản có và các phương pháp tài trợ tốt nhất cho đầu tư. Thứ ba: Kiểm soát mọi hoạt động: Nhà “Quản trị tài chính” cần hợp tác với các nhà quản trị khác để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả. Mọi quyết định đều có liên quan đến vấn đề tài chính vì thế cần được tính toán cho đầy đủ. Thứ tư: Quan hệ với thị trường vốn: Nhà “Quản trị tài chính” có quan hệ mật thiết với thị trường tiền tệ và thị trường vốn vì mỗi doanh nghiệp đều ảnh hưởng bởi thị trường tài chính chung – nơi có thể tìm kiếm được nguồn vốn, nơi mà cổ phiếu của công ty đang được giao dịch, nơi mà các nhà đầu tư có thể tìm kiếm được các cơ hội đầu tư. Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 4 1.4 Tầm quan trọng của “Quản trị tài chính” “Quản trị tài chính” có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp hay tổ chức. “Quản trị tài chính” có trách nhiệm trực tiếp đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế hiện nay các doanh nghiệp đều tập trung nhiều vào các kế hoạch tài chính. Do đó cũng làm tăng thêm tầm quan trọng của bộ phận Tài chính trong Doanh nghiệp. Như vậy “Quản trị tài chính” rất cần thiết và cũng rất quan trọng đối với không chỉ riêng các Doanh nghiệp mà là đối với mọi hình thức kinh doanh kể cả ngân hàng và các tổ chức tài chính cũng như các ngành công nghiệp. Và tùy thuộc vào từng lĩnh vực mà nhà “Quản trị tài chính” có thể sử dụng những kiến thức về Tài chính liên quan đạt được mục tiêu của Doanh nghiệp. Trường ĐHCN Tp.HCM Chun đề mơn học SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 5 Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM NĂM 2009 2.1 Khái niệm về thị trường chứng khốn và phân loại thị trường chứng khốn 2.1.1 Khái niệm Thị trường chứng khốn (thị trường vốn dài hạn) là nơi mua – bán các loại chứng khốn (trái phiếu hay cổ phiếu) Thị trường chứng khốn (TTCK) được hình thành, phát triển trong những điều kiện hồn cảnh cụ thể. Đó là nền kinh tế thị trường với những quy luật vốn có của nó. Tại đó cơ hội kinh doanh, khả năng chuyển đổi mới hình thành và tồn tại. Đối với nền kinh tế tập trung khơng thực hiện được những hoạt động này. Trên thế giới, thị trường chứng khốn ra đời cách đây hơn 400 năm. Hình thức và địa điểm ban đầu rất thơ sơ, bột phát, tản mạn, khó xác minh. Mốc thời gian đánh dấu thị trường hoạt động đồng bộ, với đủ loại hình giao dịch như ngày nay được ghi vào đầu thế kỷ 17 tại Amsterdam (Hà Lan). Cơng ty cổ phần đầu tiên thành lập, phát hành cổ phiếu vào ngày 20 tháng 3 năm 1602. Ít lâu sau người ra phát kiến ra trái phiếu quốc gia và các loại trái khốn, giấy ghi nợ rất phong phú. 2.1.2 Phân loại Thị trường chứng khốn được phân thành hai loại: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. • Thị trường sơ cấp: là thị trường bán các chứng khốn mới phát hành của các cơng ty. Khi cơng ty phát hành cổ phiếu mới, các cổ phiếu này sẽ được đem bán trên thị trường sơ cấp (bán lần đầu trước cơng chúng). Nếu cơng ty muốn tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu thì những cổ phiếu này cũng phải được đem bán ở thị trường sơ cấp (bán lần thứ hai). Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 6 • Thị trường thứ cấp: là thị trường mua bán các loại chứng khoán đang tồn tại giữa các nhà đầu tư. 2.2 Phân tích tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 2.2.1 Những tác động ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán năm 2009 • Biến động chính sách, cụ thể là các điều chỉnh trong chính sách lãi suất và tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Thị trường chứng khoán phục hồi trong thời gian qua là do yếu tố thúc đẩy chủ yếu đến từ nguồn tiền khá lớn của hệ thống ngân hàng. Với chính sách nới lỏng tiền tệ, duy trì lãi suất cơ bản ở mức thấp (7%/năm) kể từ đầu năm để kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng đến hết tháng 11 đã là 34,5%, vượt mốc 30% do Ngân hàng Nhà nước đề ra. Tương quan giữa tăng trưởng tín dụng và đà phục hồi của thị trường chứng khoán được thể hiện khá rõ nét khi tỷ lệ tương quan giữa hai chỉ số này lên tới 94% trong thời gian qua. Thị trường bắt đầu có dấu hiệu điều chỉnh giảm khi tăng trưởng tín dụng tăng chậm lại và tín dụng được kiểm soát chặt chẽ hơn kể từ cuối tháng 10. Với nhận định lãi suất cơ bản có khả năng tiếp tục tăng vào đầu năm sau và chính sách tiền tệ sẽ từng bước thắt chặt hơn để kiểm soát nguy cơ lạm phát, chúng tôi cho rằng, thị trường chứng khoán sẽ chịu nhiều tác động từ chính sách tiền tệ. Trong giai đoạn hiện tại, những tín hiệu quan trọng để nhận biết những thay đổi trên thị trường trong thời gian tới bao gồm: lãi suất liên ngân hàng, lãi suất huy động, tỷ giá liên ngân hàng và tỷ giá trên thị trường tự do. Một khi lãi suất bình ổn và tỷ giá trở lại cân bằng, các rủi ro về thay đổi chính sách sẽ giảm bớt. Tuy vậy, yếu tố hỗ trợ thị trường chứng khoán sẽ là kết quả kinh doanh quý IV/2009 của các doanh nghiệp và dòng tiền từ các nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian tới khi những dự án cải cách của Chính phủ được thực hiện. Để nâng cao tính hấp dẫn của thị trường vốn trong nước, Chính phủ đã nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước [...]... tư chứng khoán quốc tế nói chungViệt Nam nói riêng SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 8 Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học 2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 2.2.2.1 Một số đặc điểm của TTCK năm 2009 • Hiện tượng cạnh tranh của Công ty chứng khoán (CTCK) Năm 2009 chứng kiến sự đổi ngôi của CTCK trong cuộc chiến giành giật thị phần, nhiều CTCK mới ra đời nhưng đã lọt vào Top 10 thị. .. Hiện nay Ủy Ban chứng khoán Nhà nước cũng đang tiến hành các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán nói riêng và tình hình kinh tế nói chung Hy vọng với những dự báo tốt đẹp về tình hình năm 2010, thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng và thị trường chứng khoán thế giới nói chung sẽ có những phiên tăng điểm liên tiếp góp phần vào sự phục hồi chung của thị trường PHỤ LỤC... đã mất hơn 24% trong khi các thị trường chứng khoán trên thế giới tăng trung bình 10% Như vậy, thị trường chứng khoán Việt Nam đang có mức tăng thấp hơn so với thị trường chứng khoán chung Với mức P/E (là hệ số giữa thị giá một cổ phiếu và thu nhập mà nó mang lại) năm 2010 là 11 và tăng trưởng EPS (thu nhập trên mỗi cổ phần) ước tính 15% thì thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ trở thành điểm chú ý đối... không ít “thăng trầm” của thị trường chứng khoán và gợi những băn khoăn, lo lắng cho nhà đầu tư khi hướng đến năm 2010 Thị trường chứng khoán luôn luôn biến động không ngừng bởi thị trường này chịu tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau như: tâm lý nhà đầu tư, tác động của thị trường chứng khoán thế giới… và yếu tố quan trọng nhất tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam trong suốt thời gian vừa... trị thực và như vậy thì cũng không ngoại trừ các công ty này muốn nâng cao giá chứng khoán để làm hài lòng các cổ đông lớn của họ Ngoài ra, thông tin về lợi SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 11 Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học nhuận vượt kế hoạch và làn sóng chia cổ tức trước ngày 31-12 -2009 sẽ tạo nên sự sôi động cho thị trường chứng khoán thời điểm cuối năm 2.2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam. .. phục hồi của Doanh nghiệp Việt Nam Năm 2009, Việt Nam duy trì được tăng trưởng GDP 5,32% là một thành tích rất ấn tượng so với rất nhiều nước khác trên thế giới Chúng tôi tin tưởng năm 2010 Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP là 6,5% /năm  Năm 2010 dự kiến sẽ là một năm có nhiều thay đổi lớn trong các quy định giao dịch, và sẽ rất tích cực với thị trường Đó là khả năng thực hiện giao dịch ký... đã khiến các chỉ số chứng khoán rơi vào chu kỳ giảm điểm từ tháng 11 cho đến cuối năm Tính từ đỉnh cao xác lập trong năm thì VN-Index đã mất khoảng 30% về điểm số Nhiều thời điểm, NĐT lao vào xả hàng vì sợ "lịch sử lặp lại" - chứng khoán có thể sẽ lập đáy như thời điểm đầu năm Trong báo cáo Vietnam Monitor mới ra về tình hình kinh tế và thị trường tài chính - chứng khoán của Việt Nam, Ngân hàng HSBC... thúc một năm thử thách đối với nền kinh tế nói chung và với TTCK nói riêng Đây cũng là năm được đánh giá là có sự trưởng thành trong hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường và được kỳ vọng sẽ tạo một sức bật tốt cho thị trường khi bước sang năm 2010 Năm 2010, thị trường chứng khoán theo được dự đoán theo mấy hướng như sau:  Tốc độ tăng sẽ cao hơn năm 2009, đồng thời do điểm số cuối năm 2009 cao... Trang 16 Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học 2.2.2.3 Một số thành tựu của TTCK Việt Nam năm 2009 Mặc dù trong tháng cuối năm, TTCK Việt Nam đã điều chỉnh giảm do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ nhưng nhìn chung với một chu kỳ tăng điểm kéo dài hơn 8 tháng trong những tháng giữa năm, thì năm 2009 là một năm tăng trưởng rất ấn tượng của TTCK Việt Nam Nếu tính từ ngày 1/1 /2009 đến 31/12 /2009 thì... vào hai tháng đầu năm và hai tháng cuối năm, nhưng tính chung cả năm vẫn tăng Thứ hai, tốc độ tăng VN-index năm 2009 thuộc loại cao thứ ba trong 10 năm qua, chỉ thấp hơn tốc độ tăng của năm 2006 (tăng 144,5%) và năm 2000 (tăng 106,83%); cao hơn các năm còn lại (năm 2004 tăng 43,3%, năm 2005 tăng 28,5%, năm 2007 tăng 23,3%, năm 2001 tăng 13,8%, năm 2008 giảm 66%, năm 2002 giảm 22,1%, năm 2003 giảm 8,9%) . 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 ............ 5 2.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán và phân loại thị trường chứng khoán. 31-12 -2009 sẽ tạo nên sự sôi động cho thị trường chứng khoán thời điểm cuối năm. 2.2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 Năm 2009 thị trường

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan