+Phản ứng tạo phức với CuOH 2 : tương tự như poliancol, monosaccarít phản ứng với CuOH 2 trong môi trường kiềm cho dung dịch hợp chất phức màu xanh lam.. Các glicosid bền trong môi tr
Trang 1HÓA HỌC ĐƯỜNG & TINH BỘT (TT)
NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ-LÝ CƠ BẢN
CỦA ĐƯỜNG VÀ TINH BỘT
Hợp chất đơn giản nhất của gluxít hay hidratcacbon là các chất đường, gọi là các saccarit
Saccarit đơn giản nhất, không thể thuỷ phân thành những phân tử nhỏ hơn, gọi là monosaccarit,
Ví dụ như glucozơ, fructozơ…là đơn vị nhỏ nhất của gluxit.
Trang 2Những saccarit phân ly ra hai monosaccarit → disaccarit, ba
→ trisaccarit, và nhiều gọi là polysaccarit
Những saccarit khi thuỷ phân cho 8 – 10 monosaccarit gọi là
các oligosaccarit, cho nhiều hơn, có thể đến 1000 – 3000 đơn vị monosaccarit thuộc loại polysaccarit.
Các saccarit chỉ gồm 1 loại monosaccarit gọi là homosaccarit (saccarit đồng loại), còn gồm nhiều loại khác nhau hay có các hợp chất không phải là saccarit gọi là hetorosaccarit (saccarit dị loại).
Trang 3Các monosaccarit còn gọi là ‘ozơ’nên ozơ được dùng làm tiếp
vĩ ngữ chỉ cho các chất đường phụ thuộc vào số cacbon Nếu một saccarit có hai cacbon gọi là biozơ, ba cacbon gọi là triozơ, bốn cacbon gọi là tetrozơ, năm cacbon gọi là pentozơ, sáu
cacbon gọi là hexozơ.
Về mặt nhóm chức, saccarit gồm hai loại : hidroxyandehit và hidroxyxeton Saccarit là hidroxyandehit có nhóm andehit
nên còn gọi là andozơ, còn hidroxyxeton có nhóm xeton nên gọi là xetozơ Trong tự nhiên thường gặp những andozơ và xetozơ có 5 và 6 cacbon, gọi là andopentozơ và andohextozơ cũng như xetopentozơ và xetohexozơ.
Trang 4 Các andohexozơ có công thức cấu tạo hoá học:
H H
H H
CH OH OH OH CH=O
2 6 5 4 3 2 1
H H
H H
CH OH OH OH
OH CH=O
2 6 5 4 3 2 1
H H H
H
CH OH OH OH OH
CH=O HO
HO
D(+)-Anlozơ, D(+)-Antrozơ, D(+)-Glucozơ, D(+)-Mannozơ
Trang 5 Các xetohexozơ có công thức cấu tạo hoá học:
CH OH2
2
H
H H
CH OH OH
CH OH OH
HO HO
D-Pxicozơ, D-Fructozơ, D-Sobozơ, D-Tagalozơ
Trang 6 Trong phân tử có 4 nguyên tử cacbon bất đối xứng
( *C2 *C3 *C4 *C5), nên andohexozơ tồn tại dưới dạng 16 đồng phân quang học, trong đó có 8 đồng phân quang học dãy D và 8 đồng phân quang học dãy L.
Trang 7
(Đồng phân quang học dãy D,L là danh pháp cấu hình tương
đối theo qui tắc Fischer, trong đó, andehyd glixeric được chọn làm chất chuẩn,
những hợp chất có cấu hình giống D(+)-glixeric thì liệt vào dãy
D, những hợp chất có cấu hình giống L(-)-glixeric thì được liệt vào dãy L
Andehit –D(+)-glixeric Andehit-L(-)-glixeric
Dấu (+) hoặc (-) chỉ chiều quay mặt phân cực của ánh sáng
sang phải hay trái)
Trang 8OH
OH OH
CH OH
H
H H
H H H
H
CH OH
CH=O
2 6 5 4 3 2 1
H H
H H
CH OH OH OH CH=O
2 6 5 4 3 2 1
H H H
HO
HO HO
HO
Những andohexơ chỉ khác nhau về cấu trúc không gian (cấu hinh) ở một nguyên tử C* được gọi là đồng phân epime của nhau
Ví dụ các cặp đồng phân epime ở C*2 là D-Glucozơ và D-Mannozơ,
D(+)-Glucozơ, L(-)-Glucozơ D(+)-Mannozo, L(-)-Mannozơ
Trang 9OH OH
OH HO
CH OH
CH=O 2
1 2 3 4 5 6
H H
H H O
O
H H
H H
6 5 4
321
2
CH OH
HO
OH OH
H
O H
H
H H
6 5 4 3
OH
H
O H
H
H H
6 5 4
321
2
CH OH
HO
OH OH
H H
H
H 6
5 4
321
2
CH OH
OHOH
OH HO
HO
HO alpha-D(+)Glucoptranozo
Trang 10Quá trình vịng hố do phản ứng cộng nguyên tử H trong
nhĩm OH ở nguyên tử C 5 hoặc C 4 vào nhĩm –CH=O.
Nhĩm –OH sinh ra ở C 1 được gọi là nhĩm hidroxyl
semiaxetal.
Dạng vịng cĩ nhĩm OH semiaxetal nằm cùng phía với OH ở
C 5 là dạng α ; nằm trái phía với OH ở C5 là dạng β
σ và β là hai đồng phân anome, đĩ là 2 đồng phân chỉ khác nhau về vị trí khơng gian của nhĩm OH ở nguyên tử C 1
Dạng vịng thường được biểu thị theo cơng thức Haworth
(vịng 5-6 cạnh được qui ước nằm trong một mặt phẳng thẳng gĩc với mặt phẳng trang giấy, cạnh tơ đậm ở phía người quan sát)
Trang 112
1 H
H H
H
6 5 4
1 2 3
4 5
6
H H
H H
H H
4 5
6 H
H H
Trang 12OH HO
H
H OH
HO
CH OH 2
H H
H
Trong thực tế, α-D-glucopiranozơ và β-D-glucopiranozơ tồn tại
ở dạng ghế, còn các nhóm nguyên tử(-OH,(-CH 2 OH) thường
nằm ở vị trí e( tương tự cấu dạng ghế của cyclohexan và các dẫn xuất của nó)
Manozơ và galactozơ cũng có cấu tạo dạng vòng và tồn tại ở cấu dạng ghế như glucozo.
Trang 13 Tùy theo từng monosaccarít mà năng lượng của đồng phân anome
a, ß có khác nhau, do đó hàm lượng của từng đồng phân trong cân bằng cũng khác nhau
Đồng phân nào có năng lượng nhỏ sẽ chiếm hàm lượng cao hơn
Ví dụ đối với D-glucose và D-galactose đồng phân ß có năng lượng nhỏ hơn đồng phân a nên tỉ lệ đồng phân a/ ß đều xấp xỉ bằng
36/64; trong khi đó, tỉ lệ trên của D-Mannozơ là 68/32, vì đồng phân
a có năng lượng nhỏ hơn đồng phân ß.
Trang 14OH OH HO
CH OH2
1 2
3 4 5 6
H H O H
4 5
6
H HO
CH OH2
Trong nước, dạng mạch hở và mạch vòng nằm trong cân bằng:
Trang 154.Tính chất vật lý:
Các monosaccarit đều ở trạng thái rắn, không màu, dễ tan
trong nước, ít tan trong ancol, hầu như không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường(ete, benzen, cloroform)
Các đồng phân anome của monosaccarit có nhiệt độ nóng chảy khác nhau và đều làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng sang phải (+) hoặc sang trái (-)
Trang 16 Ví dụ a –ß-glucozơ có nhiệt độ nóng chảy tương ứng là 146 oC và
150 oC, góc quay cực riêng [a]D/20 = 112 và 18,7độ Khi hoà tan một trong 2 đồng phân vào nước và khi đã đạt trạng thái cân bằng, dung dịch có góc quay riêng [a]D/20 =52, độ.
a –ß-Manozơ có nhiệt độ nóng chảy tương ứng là 133 oC và
132 oC, góc quay cực riêng [a]D/20 = 29,3 và -1 độ Ở trạng thái cân bằng, dung dịch có có góc quay riêng [a]D/20 =14,độ.
Các monosaccarít đều có vị ngọt, fructozơ ngọt hơn glucozơ khoảng 2,4 lần và ngọt hơn galactozơ khoảng 5,5 lần.
Trang 17 5.Tính chất hoá học:
a/Phản ứng của các nhóm hidroxyl.
+Phản ứng tạo phức với Cu(OH) 2 : tương tự như poliancol,
monosaccarít phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm cho dung dịch hợp chất phức màu xanh lam.
+Phản ứng tạo thành este: khi tác dụng với các dẫn xuất của
cacboxilic axít như clorua axít, anhidric axít, các nhóm OH của monosaccarít có thể chuyển thành este (có xúc tác bazơ yếu như natri axetat hay piridin):
Trang 182
H
H 2
H
H
O
CH H
+ (CH -C- ) O nhanh
piridin 0oC
OCOCH3
3 OCOCH 3
H
2
H
H 2
H
H
O
CH H
OCOCH
OCOCH3
CH COO
+ 5 CH3COOH cham
Trang 19 +Phản ứng tạo thành Glicosid: do ảnh hưởng bởi nguyên tử oxy trong vòng nên nhóm OH semiaxetal có khả năng phản ứng cao hơn những nhóm OH khác
Vì vậy,khi đun nóng monosaccarít với ancol có HCl khan làm xúc tác, chỉ nhóm OH semiaxetal được thay thế bởi nhóm OR, tạo ra liên kết glicosid C-OR
Các hợp chất sinh ra theo con đường này đều có tên chung là glicosid.
Trang 20OH H
2
H
H 2
H HO
CH
O
HO H
2
H H
metyl-beta-D-glucopiranozid(SP phu).
'
Trang 212 H
2
OH H
HO
H
OH OH
CH OH
O
OH HO
H OH
HO OH
+ H2O
.
'
H 2
Trang 22HOH
HO
H
H2
HO
OH
'H
+
+
+
(c)+CH3OH
O CH3
O
CHH
Trang 23H OCH 3
H OH
HO
OH
H 2
Trang 24Các glicosid bền trong môi trường bazơ, không có khả năng
mở vòng nên không có phản ứng tráng bạc, nhưng lại dễ bị thủy phân trong dung dịch axít loãng hoặc xúc tác enzym
+ Phản ứng tạo thành ete : trong điều kiện có xúc tác axít, trừ
nhóm OH semiaxetal, các nhóm OH còn lại trong phân tử
monosaccarít không phản ứng với ancol Để tạo thành ete
cần dùng tác nhân alkyl hoá mạnh hơn
+ Phản ứng tạo thành axetal và axetal vòng : Monosaccarít là
những hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl trong phân tử
nên cũng phản ứng với andehit hoặc xeton trong môi trường axít, tạo thành axetal và xetal vòng.
Trang 25b/Phản ứng của nhóm cacbonyl:
+ Phản ứng oxyhoá giữ nguyên mạch cacbon: Trong nước, dạng mạch vòng và dạng mạch hở của monosaccarít đồng thời tồn tại
Nhóm chức andehit của dạng mạch hở dễ bị oxy hoá thành nhóm cacboxyl bỡi một số chất oxy hoá như AgNO 3 trong dung dịch
NH 3 , Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm hoặc thuốc thử Fehling,
nước brom, tạo thành axít polihidroxicacboxylic (axít andonic
hoặc muối của axít andonic)
Trang 26HO CHOH
OH H
HO HO
Các xetohexozơ, ví dụ D-frucozơ, mặc dù không có nhóm chức
andehít trong phân tử chung nhưng vẫn có phản ứng khử Ag +
và Cu 2+ ,
vì trong môi trường bazơ D-fructozơ theo một cân bằng động qua dạng trung gian endiol
Trang 27 +Phản ứng oxy hoá khử cắt mạch cacbon:Tương tự các 1,2-diol, monosaccarít dễ bị oxi hoá cắt mạch
cacbon bởi axít peiodic HIO4, tạo thành chủ yếu axít formic.
HO
H OH
OH
HH
Trang 28 +Phản ứng khử: Khử monosaccarit bằng H 2 có xúc tác Ni nung nóng hoặc bằng natri bohidrua NaBH 4 tạo thành poliancol:
HO
H OH
OH
HH
HO
CH OHOH
H
CH OH2H
HO
4NaBH4 NaBH
D-Mannozơ D-Mannitol, D-Fructozơ
Trang 29OH
H H
HO
CH OH OH
Trang 30 c/Các phản ứng nối dài mạch cacbon và cắt ngắn mạch cacboncủa monosaccarít:
Phản ứng nối dài mạch cacbon: tương tự andehít,
monosaccarít có phản ứng cộng với HCN, sau đó qua một dãy phản ứng chuyển hoá thu được monosaccarít tăng thêm một nguyên tử cacbon trong phân tử
Trang 31H HO
OH H
H
2
CH OH C=N
Thuy ngan
-Nitrin cua axit D-mannonic, Axit D-mannonic
Ví dụ từ D-rabinozơ tổng hợp được D-glucozơ và D-Mannozơ theo sơ đồ sau:
Trang 32 Tiếp tục thực hiện phản ứng lacton hoá axít Gluconic và axít mannonic thành các lacton tương ứng (các este vòng nội phân tử) bằng cách đun nóng, sau đó khử lacton cho D-glucozo và D-
D-mannozơ:
HO H
OHOHH
OHH
HOOH
H
OHH
-H O
Khu,(Na,Hg)
Axít D-gluconic D-Gluconolacton D-Glucozơ
Phản ứng nối dài mạch cacbon nêu trên được dùng để tổng hợp monosaccarit và được gọi là phương pháp tổng hợp xianhidrin, hay
tổng hợp Kiliani-Fischer
Trang 33OH H
HO
OH H
OH
H
H HO
H OH
OH H
HO HO
-CO2
H O2 2
Fe+3
(CaOH) 2
Br 2
H O
2
+Phản ứng cắt ngắn mạch cacbon:
a/Thoái phân Ruff:
Theo phương pháp Ruff, andozơ được oxy hoá bởi nước brom
thành axít adonic, sau đó oxy hoá muối canxi andonic bởi H 2 O 2 có muối sắt III xúc tác thu được andozơ ít hơn một nguyên tử
cacbon so với andozơ ban đầu.
Trang 34b/ Thoái phân wohl:
được áp dụng để cắt mạch cacbon cho cả andopentozơ cũng
xiano (-C=N), sản phẩm thu được là este của xianhidrin(III)
Khi cho sản phẩm (III) phản ứng với natri metylat các nhóm este bị thuỷ phân, hợp chất trung gian xianohidrin(IV) bị phân tích thành andozơ(V):
Trang 35OH
OH OH H
H
H
CH OH2
2 2
+H NOH -H O
2
CH OAc H
H H
OAc
OAc OAc C=N
2
CH OH H
H H
OH
OH OH CH=NOH
C=N OH
OH OH H
H
H
CH OH2
CH=O OH
OH H
H
CH OH2
+4Ac O
-4CH COOH -H O
2 2 3
CH ONa
CHCl
-NaCN -CH OH3
=
=
_ _
Trang 36OHOH
N=C=O
CH=O
OHOH
OH
HHH
CH OH23
c/Thoái phân amit của axít andonic:
Amit của axít andonic được thoái phân nhờ axít hipocloro:
Trang 37d / Phản ứng lên men:
Nhờ tác dụng của các enzim khác nhau, phân tử glucozơ tham gia vào các quá trình phân cắt phức tạp(phản ứng lên men) tạo thành các sản phẩm cuối cùng như etanol, axít butiric, axít
lactic, axít xitric và giải phóng khí H 2 ,CO 2
+Lên men rượu:
C 6 H 12 O 6 enzim 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 (ancol etylic)
+Lên men Butiric:
C 6 H 12 O 6 enzim CH 3 CH 2 CH 2 COOH + 2CO 2 +2H 2
+Lên men Lactic:
C 6 H 12 O 6 enzim 2CH 3 -CHOH-COOH (Axít lactic)
+Lên men Xitric
C 6 H 12 O 6 enzim HOOC-CH 2 -(OH)C(COOH)-CH 2 -COOH +
H 2 O.(Axít Citric)
Trang 38 Các nhóm gluxít
+mono, oligo, poly, hetero-saccarít.
Quá trình chuyển hoá gluxít.
Sự hình thành Monosaccarit.
Chất đồng hoá CO 2 và cơ chế làm việc của nó
Trang 40II.2.1 Trạng thái tự nhiên:
+Saccarozơ tự do(còn gọi đường mía, đường kết tinh, đường
kính,đường phèn, đường củ cải ) có nhiều trong cây mía, củ cải, thốt nốt.
+Mantozơ tự do(còn gọi là đường mạch nha), có trong một số
thực vật, đặc biệt là trong mầm thóc.
+Lactozơ tự do(còn gọi là đường sữa) có trong sữa người, động
vật.
+Xenlobiozơ , không tồn tại dạng tự do mà ở dạng liên kết
trong phân tử xenlulozơ
+Rafinozơ có nhiều(chỉ sau saccarozơ) trong củ cải đường và
một số thực vật khác.
Trang 41II.2.2.Cấu trúc:
+Saccarozơ: được cấu tạo bởi một đơn vị α
-D-glucopiranozơ và một đơn vị β -D-fructofuranozơ nhờ liên kết α -1,2-glicosid:
OH H
H 2
H
H H
OH
OH H
H H
4
5 6
HO O
1
2
5 6
2-O(α-D-glucopiranozyl) β-D-fructofuranozid.
Trang 425 5
6
6
Trong thực tế, saccarozơ tồn tại trong dạng ghế:
Do không còn nhóm OH semiaxetal nên phân tử saccarozơ không còn khả năng mở vòng, do đó saccarozơ là disaccarit không có tính
khử
Trang 434 5 6
6
5 4
H
H OH
Trang 442 3
H
O
HO H H
H H
HO
Cấu dạng hình ghế của mantozơ:
Mantozơ là một disaccarit có tính khử, vì đơn vị glucozơ thứ 2 còn nhóm OH semiaxetal tự do nên có khả năng mở vòng tạo ra nhóm cacbonyl Trong nước, dạng α và β nằm trong một cân bằng
Trang 45 Lactozơ cũng là một disaccarít có tính khử, được cấu tạo bởi một đơn vị β -D-galactopiranozơ và đơn vị α -(hoặc β )- D-glucopiranozơ Hai đơn vị này liên kết với nhau bởi liên kết β -1,4-galactozid:
3 4
H
H OH
Trang 463
4
56
OCH2OH
CH2OH
HOH
4
56
O
Cấu dạng của Lactozơ:
Tương tự manozơ, trong nước dạng α và β của lactozơ cũng nằm trong một cân bằng động
Trang 48II.2.4.Tính chất hoá học:
a/Phản ứng thủy phân:
các disaccarit và trisaccarit đều dễ bị thủy phân bởi dung dịch axít vô cơ loãng hoặc enzim thích hợp, cho các monosaccarit:
C 12 H 22 O 11 + H 2 O → C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6
Saccarozơ D-glucozơ D-fructozơ
Trang 49b/ Phản ứng của các nhóm OH:
Tương tự monosaccarít, ở nhiệt độ phòngcác nhóm OH của disaccarit và trisaccarit phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm cho dung dịch phức chất màu xanh lam.
Các nhóm OH cũng tham gia vào phản ứng ete và este hoá.
c/ Phản ứng của nhóm cacbonyl:
Những disaccarit còn nhóm OH semiaxetal tự do như mantozo, lactozơ, xenlobiozơ đều có khả năng mở vòng tạo ra nhóm andehit, vì vậy chúng đều tham gia các phản ứng:
+Tráng bạc,khử fehling, khử nước brom
+Phản ứng với phenylhidrazin cho phenylosazon.
Trang 50 Polysaccarit có khối lượng phân tử rất lớn, đại đa số các polysaccarit chứa từ 80 đến 100 gốc monosaccarit, có một số chứa tới 3000 gốc monosaccarit trong phân tử.
Nói chung, các polysaccarit có cấu trúc mạch hở do
sự kết hợp của gốc monosaccarit với nhau bằng các liên kết glycozit, ngoài ra mạch có thể có mạch nhánh do liên kết OH của mạch này với liên kết glycozid của mạch khác Cũng đã tìm thấy một vài polysaccarit có cấu trúc mạch vòng.
Polysaccarit mạch hở
polysaccarit mạch nhánh
polysaccarit mạch vòng
Trang 51CH OH
OH
OH H O
Phân tử xenlulozơ (C6H10O5)n có cấu trúc không phân nhánh, gồm các đơn vị β -D-glucopiranozơ liên kết với nhau nhờ các liên kết β -1,4-glicosid.
Trang 521 44
4
O
H O
H O
3
3 2
6
5
Các đơn vị D-glucopiranozơ trong phân tử xenlulozơ cũng tồn tại ở cấu dạng nghế, giữa nguyên tử O trong vòng của đơn vị này với nhóm OH ở nguyên tử C3 của đơn vị glucozơ bên cạnh tạo ra liên kết hydro :
Trang 53 Tính chất vật lý :
Xenlulozơ tồn tại ở dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước
và các dung môi hữu cơ thông thường, tan trong dung dịch
hợp chất phức của muối đồng II với NH3.
Tính chất hoá học :
Xenlulozơ là polysaccarit không có tính khử , không tan trong nước, không vị, có công thức chung là [C6H5O5]n , thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ trong axit cho D(+) glucozơ và khi thuỷ phân xenlulozơ đã metyl hoá hoàn toàn cho 2,3,6 – tri – O – metyl – D – glucozơ, chứng tỏ xenlulozơ có cấu trúc mạch hở
do các gốc D – glucozơ kết hợp với nhau bằng liên kết β -
glycozid với O – H ở C4 Khối lượng phân tử từ 250.000 đến
1.000.000 hoặc lớn hơn Mỗi phân tử có khoảng 1500 đến
3000 gốc glucozơ.
Trang 56+Phản ứng với axít nitric :
Sự tồn tại của các nhóm OH làm tăng khả năng chuyển hoá
Trang 57Các nitrat xenlulozơ này thường có tính dễ cháy và dễ nổ nên dùng làm thuốc súng gọi là colloxin hay guncoton.
Nếu nitro hoá đến mức chứa 2,1 – 2,5 nhóm OH của một gốc glucozơ bị nitro hoá, nghĩa là nằm giữa đinitro và
trinitroxenlulozơ thì dùng làm chất dẻo như làm phim ảnh
hoặc làm sơn, thường gọi là pyroxylin.
Loại này tan được trong ete là dung dịch collođion Nitrat
xenlulozơ cũng dùng để chế tạo sợi, chiều dài sợi khoảng 10 –
40 µ , song ít dùng vì dễ cháy.