1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 2 TUAN 28(CKT-KN)

32 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Tuần 28 tiết 82-83 Rồi Ngày dạy:22/3/2011 Tập Đọc KHO BÁU I/ MỤC TIÊU - Đọc rành mạch tồn bài ; ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: Ai u quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc( trả lời câu hỏi 1,2,3,5). MTR: Giúp đỡ thêm cho HS yếu đọc đúng câu, đoạn,bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:- Tranh minh hoạbài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc . HS:-SGK, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nhận xét bài KT giữa kì. 3/BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài. - Viết tên bài . 3.1. Luyện đọc đoạn 1,2 a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu tồn bài b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. + Tìm các từ có âm đầu l/n, … trong bài. + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. - Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. c) Luyện đọc đoạn - Cho HS nêu đoạn. - Hướng dẫn HS cách đọc ngắt giọng vạch nhịp - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - GV và cả lớp theo dõi để nhận xét . d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc - Hát vui. - Cá nhân nhắc lại. - Mở SGK trang 83 - HS khá đọc lại - HS nối tiếp đọc - HS tìm và đọc từ khó - HS nêu - Theo dõi và đọc thầm theo. - Nối tiếp đọc đoạn 1 ,2, 3. - Thi đọc theo nhóm 1 cá nhân. - Nhận xét, cho điểm e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 3.2. Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. ? Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó của vợ chồng người nông dân. ? Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì ? ?Tính nết của hai con trai của họ như thế nào? ?Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà ? ?Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì ? ?Theo lời cha, hai người con đã làm gì ? ?Kết quả ra sao ? - Gọi HS đọc câu hỏi 4 - Yêu cầu HS đọc thầm. Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất. - Gọi HS phát biểu ý kiến. 4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ ?Hỏi lại bài vừa học? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. - GD học sinh có lao động mới có ăn. u quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc - Lớp đồng thanh - HS đọc - Trả lời - Cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét -1HS đọc theo yêu cầu. - 3 đến 5 HS phát biểu - 1 HS nhắc lại - Trả lời - Lắng nghe. 2 TIẾT 2 Tuần 29 tiết 29 Ngày dạy:/ /2011 Thủ Công LÀM VÒNG ĐEO TAY I/ MỤC TIÊU: - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán( nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay . các nếp gấp có thể chưa phắng, đều. II/ CHUẨN BỊ: GV:- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. - Hình vẽ quy trình làm vòng đeo tay. HS:- Giấy thủ công, dụng cụ cắt, dán. - Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ. III/ HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH: 2. KIỂM TRA: - Kiểm tra dụng cụ, sự chuẩn bò của HS. 3.BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài. -Viết tên bài. b/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy và nêu câu hỏi gợi ý: + Vòng đeo tay được làm bằng gì? Có mấy màu? - Gợi ý: Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo tay vừa tay của em, phải dán nối các nan giấy. c/ Hướng dẫn: - Treo hình vẽ quy trình làm vòng đeo tay lên bảng, giới thiệu từng bước: * Bước 1: Cắt thành các nan giấy, lấy 2 tờ giấy thủ công 2 màu khác nhau cắt thành các nan rộng 1 ô. * Bước 2: Dán nối các nan giấy, dán nối đầu các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài khoảng 50 – 60 ô. * Bước 3: Gấp các nan giấy: + Dán đầu của 2 nan giấy lại. Gấp nan dọc đè lên - Cả lớp hát vui. - Các tổ trưởng kiểm tra. - Nhắc tên bài. - Quan sát vòng đeo tay, tham gia nêu ý kiến nhận xét. - Vòng được làm bằng giấy. Có 2 màu khác nhau. - Theo dõi. - Quan sát hình vẽ quy trình làm vòng đeo tay. - Theo dõi hướng dẫn từng bước làm vòng đeo tay. 3 nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. + Tiếp tục gấp theo thứ tự trên cho đến hết nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan giấy lại được 1 sợi dài. * Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay, dán 2 đầu của sợi giây vừa gấp được, được vòng đeo tay. c/ Tổ chức thực hiện mẫu: - Y/c HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và nêu lại quy trình làm vòng đeo tay. - Y/c HS lấy giấy nháp làm theo quy trình. - Theo dõi quan sát HS làm bài, góp ý chỉnh sửa giúp các em còn lúng túng. - Mời 1 HS lên bảng nói lại quy trình làm vòng đeo tay. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gọi 1 HS lên bảng nói lại quy trình làm vòng đeo tay. - Thực hiện làm ở nhà và chuẩn bò dụng cụ, tiết sau thực hành làm vòng đeo tay trên giấy thủ công. - GV nhận xét tiết học. - Lần lượt 2, 3 HS lên bảng nói lại quy trình làm vòng đeo tay. - Thực hiện trên nháp. - 1 em lên bảng nói, cả lớp theo dõi góp ý. - Cá nhân lên nêu. - Lắng nghe. 4 Tuần 28 tiêt 28 Rồi Ngày dạy:24/3/2011 Tập Viết VIẾT CHỮ HOA Y I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa Y ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: u(dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), u lũy tre làng ( 3 lần). MTR: Giúp đỡ HS yếu viết đúng cụm từ ứng dụng. Biết luyện chữ giữ vở. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:- Mẫu chữ Y hoa đặt trên bảng phụ có đủ các đường kẻ - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng. HS:- Vở Tập viết 2, tập hai. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - KT bài viết ở nhà của HS . - Nhận xét. 3/ Bài mới: a)Giới thiệu bài. - Viết tên bài. 3.1. Hướng dẫn viết chữ hoa : a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y hoa : ? Chữ Y hoa cao mấy li ? ? Chữ Y hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào? ? Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vò trí nào ? ?Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu ? ?Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới. ? Giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ. b) Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ Y hoa trong không trung và bảng con. - Sửa lỗi cho từng HS. 3.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng : - Hát vui. - HS nộp vở, viết bảng con - Cá nhân nhắc lại. - Chữ Y hoa cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới. - Chữ Y hoa gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3. - Nằm trên ĐKD 5, giữa ĐKN 2 và 3. - Viết bảng. 5 - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - u luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. Trên khắp mọi miền đất nước, đến đâu chúng ta cũng có thể gặp luỹ tre làng, vì thế người Việt Nam rrất yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre làng. b) Quan sát và nhận xét : - Cụm từ u luỹ tre làng có mấy chữ, là những chữ nào ? - Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ. ? Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ Y và ê như thế nào ? ? Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm từ ? ?Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ Yêu vào bảng con. Theo dõi và sửa lỗi cho HS. 3.3. Hướng dẫn viết vào Vở tập viết : - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ : ?GV hỏi lại tựa bài học? - Liên hệ GD. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong Vở Tập Viết 2, tập hai. - Đọc : Yêu luỹ tre làng. - Trả lời - HS nêu - Viết bảng. - HS viết vào vở. - Nộp tập theo yêu cầu. - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. 6 Tuần 28 tiết 136 Rồi Ngày dạy:22/3/2011 Toán ĐƠN VỊ – CHỤC – TRĂM – NGHÌN I/ MỤC TIÊU : - Biết quan hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết số tròn trăm. MTR: Giúp đỡ HS yếu biết mối quan hệ giữa đơn vò, chục ,trăm, nghìn. II/ CHUẨN BỊ: GV: - Bộ thiết bò toán. HS:-SGK,VBT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI MỚI: a/ Giới thiệu: - GV ghi tựa bài lên bảng. b/ Ôn tập về đơn vò chục và trăm: - Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vò? - Tiếp tục gắn 2, 3, 4 … 10 ô vuông (như bài học) và y/c HS nêu số đơn vò tương tự như trên. - Hỏi: 10 đơn vò còn gọi là gì? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò? - Viết lên bảng 10 đơn vò = 1 chục. - Gắn lên bảng các hiønh chữ nhật biểu diễn 1 chục và y/c HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm ở phần đơn vò. - Hỏi: 10 chục bằng mấy trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100. c/ Giới thiệu 1 nghìn: * Giới thiệu số tròn trăm: - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 dưới hình vuông biểu diễn 100. - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm? - Hát vui. - HS nhắc lại tựa bài. - Có 1 đơn vò. - Có 2, 3, 4……10 đơn vò. - 10 đơn vò còn gọi là 1 chục. 1 chục bằng 10 đơn vò. - Nêu: 1 chục – 10, 2 chục – 20, 10 chục – 100. - 10 chục bằng 100. - Có 1 trăm. - Có 2 trăm. 7 - Giới thiệu: Để chỉ số lượng 200, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. Viết 200 lên bảng dưới 2 hình vuông. - Y/c HS viết bảng con số 200. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, ….9 để giới thiệu các số 300, 400, 500,…900. - Giới thiệu: Những số này gọi là số tròn trăm. * Giới thiệu số 1000: - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi có mấy trăm? - Giới thiệu: Mười trăm được gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng 10 trăm = 1 nghìn. - Giới thiệu: Để chỉ số lượng 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000 (viết lên bảng). Y/c HS viết và đọc 1 nghìn. - Hỏi:+ 1 chục bằng mấy đơn vò? + 1 trăm bằng mấy đơn vò? + 1 nghìn bằng mấy đơn vò? - Y/c HS nhắc lại các mối quan hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn. d/ Thực hành: + Đọc và viết số: - Gắn các hình vuông biểu diễn số đơn vò, số chục, số tròn trăm bất kì lên bảng, Y/c HS đọc số và viết số vào bảng con. - Nhận xét, sửa chữa cho từng HS. + Chọn hình phù hợp với số: - Đọc 1 số chục hoặc 1 số tròn trăm bất kì, y/c HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số GV đọc. 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: ?GV hỏi lại tựa bài hoc? - Liên hệ GD. - Xem lại nội dung bài học. Xem bài: “Các số tròn trăm”. - GV nhận xét tiết học. - Viết và đọc 200. - Viết và đọc các số từ 300…900. - Nhắc lại các số tròn trăm. - Có 10 trăm. - Theo dõi. - Đọc: 1 trăm bằng 1 nghìn. - Theo dõi, viết bảng con và đọc số 1000. - 1 chục = 10 đơn vò. - 100 = 10 chục - 1000 = 10 trăm - HS nhắc lại, ghi nhớ. - Thực hiện đọc số và viết số theo hình biểu diễn. - Làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV, sau mỗi lần chọn hình 2 HS ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau. - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. 8 Tuần 28 tiết 28 Ngày dạy:23/3/2011 Kể Chuyện KHO BÁU I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT1) * HS khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện. MTR: Giúp HS yếu biết dựa vào tranh minh họa kể lại một đoạn câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:- Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. HS:-SGK, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/ KT BÀI CŨ: - Nhận xét tiết kiểm tra. 3/ BÀI MỚI: a) GIỚI THIỆU BÀI : - Trong giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ kể câu chuyện Kho Báu. Ghi tựa 3/ BÀI MỚI : 3.1. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện : a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý : Bước 1 : Kể trong nhóm - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. Bước 2 : Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - Tổ chức cho HS kể 2 vòng. - Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. - Khi HS lúng túng GV có thế gợi ý từng đoạn. Ví dụ : Đoạn 1 : - Nội dung đoạn 1 nói gì ? - Hát vui. - Lắng nghe - Nhắc lại - Kể lại trong nhóm, các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS trình bày 1 đoạn - 6 HS tham gia kể. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 1 - Hai vợ chồng chăm chỉ. 9 - Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào ? - Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào ? - Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được? - Tương tự đoạn 2, 3. b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện - Gọi 3 HS xung phong lên kể lại câu chuyện. - Gọi các nhóm lên thi kể. - Chọn nhóm kể hay nhất. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cho điểm HS. 4/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ : ? GV hỏi lại tựa bài hoc? - Liên hệ GD. - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà tập kể lại truyện và chuẩn bò bài sau. - Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời. - Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gầy dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Mỗi HS kể lại một đoạn. - Mỗi nhóm 3 HS lên thi kể. - Mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 đến 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. Tuần 28 tiết 28 Ngày dạy: 22/ 3/2011 Đạo đức 10 [...]... Tuần 28 tiết 28 24 - Đồng thanh đọc các số tròn chục từ 110 đến 20 0 - Quan sát hình và trả lời: Có 110 hình vuông và lên bảng viết số 110 - Có 120 hình vuông và lên bảng viết số 120 - 120 ô vuông nhiều hơn 110 ô vuông - Số 120 lớn hơn 110, số 110 bé hơn 120 - Điền dấu để có: 110 < 120 , 120 > 110 - Tiếp tục nêu nhận xét so sánh số và điền dấu so sánh số - Làm bài, theo dõi và nhận xét bài làm của 2 bạn... 300 và 20 0 ô vuông thì bên nào có nhiều ô hình biểu diễn vuông hơn? Vậy 20 0 và 300 số nào lớn hơn, số - 300 ô vuông nhiều hơn 20 0 ô vuông Vậy 300 lớn hơn 20 0, nào bé hơn? - Gọi HS lên bảng điền dấu > < = vào giữa 20 0 và 20 0 bé hơn 300 - 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào 300, 300 và 20 0 bảng con - Tiến hành tương tự với 300 và 400 - Y/c HS suy nghó và cho biết so sánh giữa 20 0 và - Nêu: 300 < 400 20 0 , . vòng đeo tay. 3 nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. + Tiếp tục gấp theo thứ tự trên cho đến hết nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan giấy lại được. rộng 1 ô. * Bước 2: Dán nối các nan giấy, dán nối đầu các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài khoảng 50 – 60 ô. * Bước 3: Gấp các nan giấy: + Dán đầu của 2 nan giấy lại. Gấp nan dọc đè lên. chục – 10, 2 chục – 20 , 10 chục – 100. - 10 chục bằng 100. - Có 1 trăm. - Có 2 trăm. 7 - Giới thiệu: Để chỉ số lượng 20 0, người ta dùng số 2 trăm, viết 20 0. Viết 20 0 lên bảng dưới 2 hình vuông. -

Ngày đăng: 25/04/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w