so hoc 6 ki II

115 289 0
so hoc 6 ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02/01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 59 Luyện tập I. Mục tiêu -Kiến thức : Củng cố cho HS các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức - Kĩ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính hơp lý. - Thái độ : Vận dụng giải các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: - HS: III. Phơng pháp - vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: sĩ số: 6A: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên HS1: -phát biểu quy tắc chuyển vế. Làm Bt 63/ 87 HS2:- phát biểu quy tắc dấu ngoặc Làm BT 92/ SBT 65 Học sinh HS1: 3 - 2 + x = 5 x = 5 - 3-2 x = 4 HS2: a) (18+29)+(158 - 18 -29) = 18 + 29 +158 - 18 - 29 = (18-18) + (29 - 29) + 158 =158 b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 -135 + 49 - 13 + 49 = (13 -13) + (49 - 49) -135 = -135 3. Bài mới. Hoạt động 1: tính các tổng một cách hợp lý Giáo viên Bài 70.SGK -gợi ý HS cách nhóm -Thực hiện phép tính -Nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc Bài 71. SGK. GV y/c 2HS trình bày GV nhậ xét Học sinh HS làm bài dới sự gợi ý của GV 2HS lên trình bày 2HS lên bảng trình bày HS dới lớp nhận xét. Ghi bảng Bài 70.SGK a)3784 +23-3785-15 =( 3784 -3785)+(23-15) = -1 +8 = 7 b) 21 + 22 + 23 + 24 -11 -12 -13 -14 = (21-11) + (22-12) + (23-13) + (24-14) =10+10+10+10 = 40 Bài 71. SGK a) -2001+ (1999+2001) = -2001 + 1999+2001 =(-2001+2001) + 1999 = 0 + 1999 =1999 b) (43 - 863) - (137 - 57) =43 - 836 - 137 +57 = (43+57) - (863 + 137) 1 = 100 - 1000 =- 900 Hoạt động 2: Tìm x Giáo viên Bài 66.SGK Có những cách làm nào? Bài 104.SBT/66 GV y/c HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Học sinh Tính trong ngoăc rồi chuyển vế hay thực hiện mở ngoặc rối chuyển vế. HS làm BT HS làm theo hai cách nh bài trên HS thực hiện y/c của GV Ghi bảng Bài 66.SGK cách 1: 4 - 24 = x- 9 4 -24+9 = x -11 =x x=-11 cách 2: 4 -27+3 = x -13+4 4 - 27 + 3+13 - 4 =x -27 + 3 +13 =x x= - 11 Bài 104.SBT/66 Cách 1: 9 -25 =7 - x -32 x = 7- 32- 9 +25 x = -9 cách 2: 9 -25 = 7 - x - 25 -7 x = - 25 +25 - 9 x = -9 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức Giáo viên Bài 101.SBT Cho HS đọc đề bài Bài 102.SBT Cho HS đọc đề bài Học sinh HS đọc đề bài Nhận xét: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bđt ta phải đổi dấu của số hạng HS đọc đề bài HS áp dụng quy tắc chuyểnt vế trong bđt để giải thích Ghi bảng Bài 101.SBT Bài 102.SBT Hoạt động 4: bài toán thực tế Giáo viên Bài 68.SGK Bài 110.SBT Cho HS đọc đề bài và y/c tóm tắt GV hớng dẫn HS làm bài Học sinh HS đọc đề bài, nêu cách làm HS tóm tắt: Tổng số điểm: A + B + C = 0 a) Tính điểm của B nếu A đợc 8 điểm và C đợc -3 điểm b) Tính điểm của C nếu 6 2 A B+ = HS làm théo HD của GV Ghi bảng Bài 68.SGK Hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm ngoái: 27 - 48 = - 21 Hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm nay: 39 - 24 = 15 Bài 110.SBT Gọi số điểm của A, B, C lần l- ợt là: a, b, c a) Ta có: a + b+ c = 0 8 + b +(-3) =0 b = -5 b) Ta có: a + b+ c = 0 và 6 2 a b+ = => 2(a b) c 0 2 + + = 2.6 + c = 0 c =-12 2 4. Luyện tập củng cố . Làm bài 72 . SGK. GV chia 2 đội chơi Gợi ý: Tổng của 3 nhóm là 12, mỗi nhóm là 4 GV cho HS phát biểu lại các quy tắc HS đọc đề bài 2 đội chơi, mỗi đội gồm 3 HS ai làm xong trớc và đúng sẽ thắng. Bài 72 . SGK. 5. Hớng dẫn về nhà. -BTVN: 67, 69SGK/87; 96; 97; 103SBT/66 -Đoc trớc bài mới V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 60 Đ10. NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU I. Mục tiêu -Kiến thức : Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tợng liên tiếp.Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Kĩ năng : Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, khoa học. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: SGK, bảng phụ,. - HS: Học và đọc trớc bài về nhà. III. Phơng pháp - vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: sĩ số: 6A: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT. Học sinh Đáp án: a) x = -20 b) x = -12 HS nhận xét 3. Bài mới. Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu Giáo viên Học sinh Ghi bảng 3 -Ta đã biết phép nhân là phép công các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9. Tơng tự các em làm ?1 Hỏi: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm? - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. - Tơng tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Sau khi viết tích (-5) . 3 dới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta đ- ợc tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên. - Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của: -5 . 3 = ? - Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì? - Từ kết luận trên các em hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi bài ?3 HS: Trả lời. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày HS: -15 = 15 HS: -5 . 3 = 5 . 3 = 15 HS: -15 = -5 . 3 (cùng bằng 15) HS: Thảo luận. + Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu + Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu - (luôn là một số âm) 1. Nhận xét mở đầu ?1 (-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12 ?2 *(- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) + (-3) + (-3) = -15 *(- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12 ?3. -Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối - Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu - Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Giáo viên -Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc. (-5) . 3 = -15 = - 15 = - ( 5 . 3 ) - Cho HS đọc qui tắc SGK. Củng cố: Làm bài 73/89 SGK. - Trình bày: Phép nhân trong Học sinh HS: Phát biểu nội dung nh SGK. HS: Đọc qui tắc. 2HS làm bài Ghi bảng 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu +)Quy tắc: SGK Bài 73.SGK a)(-5) . 6 = -30; b) 9 . (-3) = -27 c)(-10) . 11 = -110; 4 tập hợp N có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tơng tự trong tập hợp số nguyên cũng có tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK. - Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề và hoạt động nhóm. - Hớng dẫn cách khác cách trình bày SGK. Tính tổng số tiền nhận đợc trừ đi tổng số tiền phạt. 40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ - Gọi HS lên bảng làm ?4 HS: Lên bảng trình bày HS: Đọc chú ý. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. HS làm theo HS của GV 2HS lên làm ?4 d) 150 . (-4) = - 600 Chú ý: a . 0 = 0 . a = 0 ?4. a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70. b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 ) = -300. 4. Luyện tập củng cố . Giáo viên - GV y/c nhắc lại quy tắc -y/c làm bài 74. SGK Học sinh -2HS nhắc lại quy tắc - 1HS trình bày Ghi bảng Bài 74. SGK a)(-125) . 4 = -500 b)(-4) . 125 = -500 c)4 . (-125) = -500 Bài 76.SGK x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x . y -35 -180 -180 -1000 5. Hớng dẫn về nhà. -BTVN: 77SGK/89; 113 đến 117 SBT/58 -Học thuộc quy tắc; so sánh quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu với cộng hai số nguyên khác dấu. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 09/01/10 5 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 61 Đ11. Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu -Kiến thức : Học sinh hiểu đợc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Kĩ năng : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng đấu để giải các bài toán liên quan. - Thái độ : Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đa ra. Tích cực trong học tập II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: Bảng phụ, sgk, - HS: Học và làm bài về nhà, III. Phơng pháp - vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: sĩ số: 6A: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 77SGK/89 HS2: Làm bài 115/68 SBT m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 Học sinh Bài tập 77SGK/89 Chiều dài của vảI mỗ ngày tăng là: a) 250. 3 = 750(dm) b) 250.(-2)= -500(dm) nghĩa là giảm 500dm Bài 115/68 SBT m 4 -13 130 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 -36 -260 -100 3. Bài mới. Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dơng. Giáo viên -Số nh thế nào gọi là số nguyên dơng? - Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dơng? - Yêu cầu HS làm ?1. Học sinh HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dơng. HS: Nhân hai số nguyên dơng chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. HS: Lên bảng thực hiện. Ghi bảng 1. Nhân hai số nguyên d ơng. Nhân hai số nguyên là nhân hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: (+2) . (+3) = 6 ?1 a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 Hoạt động 2: Giáo viên -Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm. -Trớc khi cho HS hoạt động nhóm. Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích Học sinh HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một Ghi bảng 2. Nhân hai số nguyên âm. ?2 3. (- 4) = -12 2. (- 4) = -8 tăng 4 6 ở vế phải của bốn phép tính đầu? - Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4. - Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối? - Em hãy cho biết tích 1 . 4 = ? - Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? - Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Viết ví dụ (- 2) . (- 4) trên bảng và gọi HS lên tính. - Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì? -Dẫn đến nhận xét SGK. Củng cố: Làm ?3 đơn vị thì tích giảm đi một l- ợng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4) HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1) (- 2) . (- 4) = 8 HS: 1 . 4 = 4 (2) HS: (- 1) . (- 4) = 1 . 4 HS: Đọc qui tắc SGK. HS: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8 HS: Trả lời. HS: Đọc nhận xét HS trình bày 1. (- 4) = - 4 tăng 4 0. (- 4) = 0 tăng 4 Suy ra : (-1) . (-4 ) = 44141 == . (-2) . (- 4) = 84242 == . * Qui tắc : (SGK) ví dụ (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8 + Nhận xét: (SGK) ?3 a) 5.17 = 85 b) (-15).(-6) = 80 Hoạt động 3: Kết luận Giáo viên GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau: Điền vào dấu để đợc câu đúng. a . 0 = 0 . a = Nếu a, b cùng dấu thì a . b = Nếu a , b khác dấu thì a . b = Củng cố: Làm bài 78/91 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm. GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK. Củng cố: Không tính, so Học sinh HS: Đọc qui tắc. HS: Lên bảng làm bài. HS: Thảo luận nhóm HS nêu phần chú ý Ghi bảng 3. Kết luận. + a . 0 = 0 . a = 0 + Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b | + Nếu b, b khác dấu thì a . b = - (| a | . | b|) * Chú ý: + Cách nhận biết dấu: (SGK) 7 sánh: a) 15 . (- 2) với 0 b) (- 3) . (- 7) với 0 GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0 hoặc b = 0. - Cho ví dụ dẫn đến ý còn lại ở phần chú ý SGK. - Làm ?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. HS trả lời HS hoạt động nhóm + a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu. ?4 Với a >0, nếu: *a.b > 0 thì b là một số nguyên dơng. *a.b < 0 thì b là một số nguyên âm. 4. Luyện tập củng cố . -GV cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 5. Hớng dẫn về nhà. + Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. + Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK; 120, 121, 123, 124, 125, 126, 127/69, 70 SBT. + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để Luyện tập V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 09/01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 62 Luyện tập I. Mục tiêu -Kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Kĩ năng : Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập. - Thái độ : Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: Bảng phụ, mtbt, sbt, - HS: MTBT, sbt, III. Phơng pháp - vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: sĩ số: 6A: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên HS1: -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 -Làm bài 120.SBT/69 HS2: -So sánh quy tắc dấu nhân hai số nguyên và quy tắc cộng hai số nguyên. -Chữa bài 83.SGK/92 Học sinh HS1: kết quả a) 55 b) -54 c) -161 d) 2000 e) -12 HS2: Kết quả B) 8 3. Bài mới. Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số cha biết. Giáo viên GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung nh SGK. - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống. GV: Gợi ý: + Điền dấu của tích a - b vào cột 3 theo chú ý /91 SGK. + Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích của a . b 2 . => Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của tích. Bài 86/93 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số cha biết, ta bỏ qua dấu - của số âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả tìm đợc. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Kiểm tra, sửa sai. GV y/c làm bài 87 Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phơng của nó bằng 0, 25, 36, 49 không ? GV: Em có nhận xét gì về bình phơng của một số nguyên? Học sinh HS: Lên bảng thực hiện. HS: Thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện. Các nhóm nhận xét HS: Số đó là -3. Vì: (-3) 2 = (- 3).(-3) = 9 HS : 0 = 0 2 25 = 5 2 = (-5) 2 36 = 6 2 = (-6) 2 49 = 7 2 = (-7) 2 HS: Bình phơng của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm) Ghi bảng 1. Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số ch a biết. Bài 84/92 SGK Dấu của a Dấu của b Dấu của a . b Dấu của a . b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86/93 SGK a -15 13 9 b 6 -7 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 87/93 SGK Biết 3 2 = 9. Còn có số nguyên mà bình phơng của nó bằng 9 là: - 3. Vì: (-3) 2 = (-3).(-3) = 9 Hoạt động 2: so sánh Giáo viên GV y/c HS đứng tại chỗ trình bày bài 82.SGK Học sinh HS đứng tại chỗ trình bày Ghi bảng Bài 82. SGK a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+6) = 114 d) (-17) . (-10) = 170 9 Bài 88/93 SGK GV: Vì x Z, nên x có thể là số nguyên nh thế nào?. GV: Nếu x < 0 thì (-5) . x nh thế nào với 0? Vì sao? HS: x có thể là số nguyên âm, số nguyên dơng hoặc x = 0 HS: Trả lời. Bài 88/93 SGK Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Giáo viên - Hớng dẫn HS cách bấm nút dấu - của số nguyên âm nh SGK. - Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính các phép tính đề bài đã cho. Học sinh HS chú ý nghe giảng HS lên tính HS nhận xét Ghi bảng Bài 89/93 SGK: a) (-1356) . 7 = - 9492 b) 39 . (-152) = - 5928 c) (-1909) . (- 75) = 143175 4. Luyện tập củng cố . Giáo viên + GV: Khi nào thì tích hai số nguyên là số nguyên dơng? số nguyên âm? số 0? Học sinh + HS: Tích hai số nguyên: - là số nguyên dơng, nếu hai số cùng dấu. - Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu. - Là số 0, nếu có thừa số bằng 0. 5. Hớng dẫn về nhà. + Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên. + Các tính chất của phép nhân trong N. +Làm các bài từ 126 đến 131 SBT/70 V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 16/01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 63 Đ12 . tính chất của phép nhân 10 [...]... chất giao hoán và a,b = -57.0 - 34.10 = -340 tính chất phân phối Bài 2( 96/ 95 SGK): Tính a)237.(- 26) + 26 137 = 26. 137 - 26. 237 = 26. (137 - 237) = 26 (-100) = - 260 0 b )63 .(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) - 25 .63 = 25.(-23 - 63 )= 25.(- 86) -Yêu cầu HS làm BT 98/ 96 -Làm BT 98/ 96 SGK = -2150 SGK -Trả lời: Ta phải thay giá trị Bài 3: BT 98/ 96 SGK: -Hỏi:Làm thế nào để tính đợc của a vào biểu thức giá trị biểu thức?... của 6 Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6 Tìm 2 bội trong N của 6 Bội trong N của 6 là: 6; 12; -GV Đặt vấn đề vào bài mới 3 Bài mới Hoạt động 1: Bội và ớc của một số nguyên Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Yêu cầu làm ?1 -Lắng nghe GV đặt vấn đề 1.Bội và ớc của một số Viết các số 6, -6 thành tích nguyên: của 2 số nguyên -Tiến hành tự làm ? ?1 6 = 1 .6 = (-1).( -60 ) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1) .6 = 1.( -6) =... đối của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất của phép cộng , phép nhân trong Z.Ôn tiếp quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ớc của một số nguyên BàI tập số 161 , 162 , 163 , 165 , 168 ( 75 , 76 SBT) 115,118,120 (99,100 SGK) V Rút kinh nghiệm Ngày so n: 23/01/10 Ngày giảng: 6A: 19 6C: Tiết: 67 ôn tập chơng ii I Mục tiêu -Ki n thức : Tiếp tục củng... 6) Sai thứ tự thực hiện phép tính 7) Sai vì (-a ) có thể lớn hơn 0, =0, nhỏ hơn 0 5 Hớng dẫn về nhà - Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua - Tiết sau ki m tra 1 tiết chơng II V Rút kinh nghiệm Ngày so n: 23/01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 68 Ki m tra 45 phút I Mục tiêu -Ki n thức : Ki m tra việc lĩnh hội các ki n... -8; 16; -32; 64 ; b)5; -25; 125; -62 5; 3125; -1 562 5; 4 Luyện tập củng cố - GV cho HS nhắc lại các T/C 5 Hớng dẫn về nhà -Ôn lại các tính chất của phép nhân số nguyên -BTVN: 143, 144, 145, 1 46, 148/72,73 SBT -Ôn tập bội và ớc của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng V Rút kinh nghiệm Ngày so n: 16/ 01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 65 Đ13... 3; 4; 6; 12 b) 5 bội của 4 có thể là: 0; 4 ; 8 Bài 120 ( 100 SGK) HS làm bài trình bày a) Có 12 tích ab b b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 -2 4 -6 8 tích nhỏ hơn 0 a c) Bội của 6 là: -6; 12; -18; 3 -6 12 -18 24 24; 30; -42 -5 10 -20 30 -40 d)Ước của 20 là: 10; -20 7 -14 28 -42 56 Hs nêu lại 3 tính chất chia hết a) Có 12 tích ab trong Z Các bội của 6 cũng là bội của b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 (-3(,... cách nào -1 HS lên bảng làm b)(-57). (67 -34) - 67 .(34-57) nhanh hơn? Làm nh vậy dựa -Tìm cách làm khác = -57.33 - 67 .(-23) trên cơ sở nào? -2 HS lên bảng làm = -1881 + 1541 = -340 -Cho 2 HS lên bảng làm hoặc: =-57 .67 -57.(-34) -67 .34 -67 .(-57) -Yêu cầu làm BT 96/ 95 SGK -Cả lớp làm BT 96/ 95 SGK a) Lu ý HS tính nhanh dựa -2 HS lên bảng cùng làm mục = -57 (67 -67 ) - 34(-57 +67 ) trên tính chất giao hoán và a,b... 7 = = = 9.32 9.4.8 9.8 72 9 .6 9.3 9 (6 3) 3 d) = = 18 9.2 2 3.21 3.3.7 3 b) = = 14.15 2.7.3.5 10 49 + 7.49 49(1 + 7) c) = =8 49 49 a) Bài 22 (15 SGK) 2 40 3 45 = ; = ; 3 60 4 60 4 48 5 50 = ; = 5 60 6 60 Bài 26( 7 SBT) Số truyện tranh là: 1400 - (60 0+ 360 +108+35) = 297 (cuốn) - Số sách Toán chiếm: 33 - Gv hd làm mẫu 1loại (hs nêu cách làm) Tơng tự làm tiếp - Tại sao ps 60 0 3 = t.số 1400 7 297 không... b) ? VD1:SGK -Khi đó ta nói a là bội của b -HS chú ý nghe giảng ?3 và b là ớc của a + )6 = 1 .6 =2.3 =(-1).( -6) GV trình bày VD1 /SGK yêu =(-2).(-3) cầu HS làm ?3 HS làm bài và trình bày ?3 nên 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ớc của 6 +) 0; 6; -6; 12; -12; là các bội của 6 Chú ý GV gọi 1HS đọc chú ý sgk HS đọc Chú ý 16 Hoạt động 2: tính chất Giáo viên GV yêu cầu HS đọc sgk mỗi tính chất lấy 1VD minh... câu hỏi bổ sung phát biểu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc dấu ngoặc Làm các bài tập 107;110;111 SGK/98;99 V Rút kinh nghiệm Ngày so n: 23/01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 66 ôn tập chơng ii I Mục tiêu -Ki n thức : Học sinh đợc hệ thống lại những ki n thức cơ bản đã học trong chơng : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính . -57 (67 -67 ) - 34(-57 +67 ) = -57.0 - 34.10 = -340 Bài 2( 96/ 95 SGK): Tính a)237.(- 26) + 26. 137 = 26. 137 - 26. 237 = 26. (137 - 237) = 26. (-100) = - 260 0 b )63 .(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) - 25 .63 =. nhà. -BTVN: 67 , 69 SGK/87; 96; 97; 103SBT /66 -Đoc trớc bài mới V. Rút kinh nghiệm Ngày so n: 08/01/10 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết: 60 Đ10. NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU I. Mục tiêu -Ki n thức. nguyên: ?1 6 = 1 .6 = (-1).( -60 ) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1) .6 = 1.( -6) = (-2).3 = 2.(-3) ?2 a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq. ĐN:SGK VD1:SGK ?3 + )6 = 1 .6 =2.3 =(-1).( -6) =(-2).(-3) nên

Ngày đăng: 25/04/2015, 21:00

Mục lục

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

  • Gi¸o viªn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan