Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 1 TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC HÓA HỌC 8 gi¸o viªn: TRƯƠNG THẾ THẢO ĐIỆN THOẠI: 0163.4104805 Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 2 Chun đề 2: PHẢN ỨNG HĨA HỌC A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT: I. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT: 1. Hiện tượng vật lý. Là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, màu sắc còn chất vẫn giữ ngun là chất ban đầu VD: Nước lỏng hơi nước nước đá. 2. Hiện tượng hoá học. Khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác, ta nói đó là hiện tượng hoá học: cháy, phân hủy… VD: Khi bị đun nóng đường bị phân hủy thành than và nước. Sắt và lưu huỳnh bị biến đổi thành sắt (II) sunfua khi bị đun nóng II. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. 1. Đònh nghóa: - Phản ứng hóa học là q trình biến đổi chất này thành chất khác. + Chất tham gia (chất phản ứng): là chất bị biến đổi trong phản ứng hóa học + Chất tạo thành (sản phẩm): là chất mới được tạo ra trong phản ứng hóa học. - Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia Tên các sản phẩm. * Lưu ý: Cách đọc phương trình chữ: + Dấu cộng (+) bên trái dấu mũi tên ( ) đọc là “tác dụng với” hoặc là “phản ứng với” + Dấu cộng (+) bên phải dấu mũi tên ( )đọc là “và” + Dấu mũi tên ( )đọc là “tạo thành” hoặc là “tạo ra” + Nếu có 1 chất tham gia, dấu mũi tên ( )đọc là “bị phân hủy thành” VD 1 : Kẽm + Axit clohidric Kẽm clorua + Hidro Đọc là: kẽm tác dụng với Axit clohidric tạo thành Kẽm clorua và Hidro VD 2 : Đường than + nước Đọc là: Đường bị phân hủy thành than và nước 2. Diễn biến của phản ứng hóa học. Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác (chất này biến đổi thành chất khác), còn nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng. 3. Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra? + Các chất phản ứng phải được tiếp xúc với nhau. Diện tích tiếp xúc càng lớn phản ứng xảy ra càng nhanh. + Có trường hợp cần đun nóng hoặc có phản ứng cần có mặt chất xúc tác. * Chất xúc tác: là chất làm cho phản ứng hóa học xảy ra hoặc xảy ra nhanh hơn nhưng khơng bị biến đổi trong các phản ứng hóa học 4. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? - Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành: Chất có tính chất khác với chất ban đầu (về màu sắc, trạng thái như khí, kết tủa…). - Có sự tỏa nhiệt và phát sáng. III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG. 1. Định luật bảo tồn khối lượng: Trong mét ph¶n øng ho¸ häc, tỉng khèi l−ỵng cđa c¸c chÊt s¶n phÈm b»ng tỉng khèi l−ỵng cđa c¸c chÊt tham gia ph¶n øng. Ti liu dy thờm hc thờm Húa hc 8 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 3 2. Gii thớch ủnh lut: Trong phn ng húa hc cỏc nguyờn t v khi lng mi nguyờn t ủc gi nguyờn trc v sau phn ng nờn tng khi lng cỏc cht ủc bo ton. 3. p dụng: Cho phn ng A + B C + D => m A + m B = m C + m D * Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lợng của (n-1) chất thì tính đợc khối lợng của chất còn lại . IV. PHNG TRèNH HểA HC: 1. Các bớc lập phơng trình hoá học - Bớc 1: Viết sơ đồ của phản ứng gm cụng thc húa hc ca cỏc cht tham gia v sn phm. - Bớc 2: Cân bằng phng trỡnh húa hc bng cỏch chn cỏc h s thớch hp ủt trc cỏc cụng thc sao cho s nguyờn t ca mi nguyờn t 2 v ủu bng nhau - Bớc 3: Viết phơng trình hoá học. (thay du > trong s ủ phn ng bng du thnh phng trỡnh húa hc) 2. í nghĩa của phơng trình hoá học: Phơng trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng. VD 1 : 2H 2 + O 2 2H 2 O Số phân tử H 2 : số phân tử O 2 : số phân tử nớc = 2 : 1 : 2 . Số phân tử H 2 : số phân tử O 2 = 2 : 1 VD 2 : 2Na + 2HCl 2NaCl + H 2 S nguyờn t Na : S phõn t HCl : s phõn t NaCl : s phõn t H 2 = 2:2:2:1 S nguyờn t Na : s phõn t NaCl = 1:1 S phõn t HCl s phõn t H 2 = 2:1 B. BI TP: I. BI TP TRC NGHIM: Câu 1: Hiện tợng nào là hiện tợng hoá học trong các hiện tơng thiên nhiên sau đây ? A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sơng mù tan dần B. Hơi nớc trong các đám mây ngng tụ và rơi xuống tạo ra ma C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trờng D. Khi ma giông thờng có sấm sét Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học? A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nớc lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan đợc dung dịch B. Đun nóng dung dịch, nớc chuyển thành hơI, thu đợc chất rắn ở dạng hạt màu trắng C. Mang các hạt chất rắn nghiền đợc bột màu trắng D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhng thoát ra một chất khí có thể làm đục nớc vôi trong Câu 3: Lái xe sau khi uống rợu thờng gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở đợc đo là do: A. rợu làm hơi thở nóng nên máy đo đợc B. rợu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận đợc C. rợu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi D. rợu gây tiết nhiều nớc bọt nên máy biết đợc Câu 4: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa( chất không tan) B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt) C. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên Câu 5: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào đợc bảo toàn? A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào đợc bo ton Câu 6: Hiện tợng nào sau đâychứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Từ màu này chuyển sang màu khác Ti liu dy thờm hc thờm Húa hc 8 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 4 B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi Câu 7: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lợng của vật thay đổi thế nào so với khối lợng của vật trớc khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 8: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phảI chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số nguyên tử trong mỗi chất C. Số phân tử trong mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất Câu 9: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nớc. Phơng trình hoá học ở phơng án nào dới đây đã viết đúng? A. 2H + O H 2 O B. H 2 + O H 2 O C. H 2 + O 2 2H 2 O D. 2H 2 + O 2 2H 2 O Câu 10: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH 3 ). Phơng trình hoá học ở phơng án nào dới đây đã viết đúng? A. N + 3H NH 3 B. N 2 + H 2 NH 3 C. N 2 + H 2 2NH 3 D. N 2 + 3H 2 2NH 3 Câu 11: Phơng trình hoá học nào dới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rợu etylic tạo ra khí cacbon và nớc. A. C 2 H 5 OH + O 2 CO 2 + H 2 O B. C 2 H 5 OH + O 2 2CO 2 + H 2 O C. C 2 H 5 OH + O 2 CO 2 + 3H 2 O D. C 2 H 5 OH + 3O 2 CO 2 + 6H 2 O Câu 12: Đốt cháy khí amoniăc (NH 3 ) trong khí oxi O 2 thu đợc khí nitơ oxit(NO) và nớc. Phơng trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. NH 3 + O 2 NO + H 2 O B. 2NH 3 + O 2 2NO + 3H 2 O C. 4NH 3 + O 2 4NO + 6H 2 O D. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O Câu 13: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O 2 ) thu đợc điphotphopentaoxit (P 2 O 5 ). Phơng trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 2P + 5O 2 P 2 O 5 B. 2P + O 2 P 2 O 5 C. 2P + 5O 2 2P 2 O 5 D. 4P + 5O 2 2P 2 O 5 Câu 14: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS 2 ) thu đợc sắt (III) oxit Fe 2 O 3 và khí sunfuarơ SO 2 . Phơng trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 B. FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + 2SO 2 C. 2FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 D. 4FeS 2 +11 O 2 2 Fe 2 O 3 + 8SO 2 Câu 15: Cho natri(Na) tác dụng với H 2 O thu đợc xút( NaOH) và khí H 2 . Phơng trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. Na + H 2 O NaOH + H 2 B. 2Na + H 2 O 2NaOH + H 2 C. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 D. 3Na + 3H 2 O 3NaOH + 3H 2 Câu 16: Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H 2 SO 4 ) thu đợc muối nhôm sunfat ( Al 2 (SO 4 ) 3 ) và khí H 2 . Phơng trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 B. 2Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 C. Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 D. 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Câu 17: Khi làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải: A. Cầm bằng tay có đeo găng B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vàop chậu đựng đầy nớc khi cha dùng đến C. Tránh cho tiếp xúc với nớc D. Có thể để ngoài không khí Câu 18: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, ngời ta dùng cách nào sau đây: A. Ngâm trong nớc B. Ngâm trong rợu C. Ngâm trong dầu hoả D. Bỏ vào lọ Ti liu dy thờm hc thờm Húa hc 8 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 5 Câu 19: Để pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, có thể tiến hành theo cách nào sau đây? A. Cho nhanh nớc vào axit B. Cho từ từ nớc vào axit và khuấy đều C. Cho nhanh axit vào nớc và khuấy đều D. Cho từ từ vào nớc và khuấy đều Câu 20: Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, ngời ta thờng: A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống C. Kẹp ở giữa ống nghiệp D. Kẹp ở bất kì vị trí nào Câu 21: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đèn dầu B. Đèn cồn C. Bếp điện D. Tất cả các dụng cụ trên Câu 22: Để diều chế oxi từ KClO 3 có thể dùng dụng cụ nào sau đây trong phòng thí nghiệm? A. ống nghiệm B. Bình kíp C. Bình cầu có nhánh D. Chậu thuỷ tinh Câu 23: Khi làm thí nghiệm, nên sử dụng hóa chất với một lợng nhỏ để: A. Tiết kiệm về mặt kinh tế B. Giảm thiểu sự ảnh hởng đến môi trờng B. Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích D. Cả 3 đều đúng Câu 24: Để thu khí CO 2 ngời ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl B. CaCO 3 C. CO D. CaO Câu 25: Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của một chất lỏng, ngời ta thờng: A. Nhúng nhanh khoảng ẵ nhiệt kê vào cốc đựng chất lỏng B. Cho chạm nhanh đầu nhiệt kế vào bề mặt chất lỏng C. Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng, sau đó lấy ra ngay D. Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng và ngâm trong đó một thời gian cho đến khi mức thuỷ ngân ổn định Câu 26: Khí CO 2 đợc coi là ảnh hởng đến môI trờng vì: A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trờng C. Làm giảm lợng ma D. Gây hiệu ứng nhà kính Câu 27: Các nguyên tố Fe và O phản ứng để tạo ra hợp chất Fe 3 O 4 theo phơng trình: 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 Câu nào sau đây đúng với phản ứng trên? A. 1 mol O 2 phản ứng với 3/2 mol Fe B. 1 mol Fe phản ứng với 1/2 mol O 2 C. 1 mol Fe tạo ra 3 mol Fe 3 O 4 D. 1 mol O 2 tạo ra 1/2 mol Fe 3 O 4 Câu 28: Câu nào sau đây ủúng? A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ D. Trong phản ứng hoá học các phân tử đợc bảo toàn Câu 29: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi B. Trong phơng trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lợng của các chất phản ứng ta biết đợc tổng khối lợng các sản phẩm D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thẻ bị thay đổi Câu 30: Các câu sau, câu nào sai? A. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử đợc bảo toàn, không tự nhien sinh ra hoặc mất đi B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ Ti liu dy thờm hc thờm Húa hc 8 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 6 Sử dụng dữ kiện sau cho câu 31, 32 Than cháy tạo ra khí CO 2 theo phơng trình: C + O 2 CO 2 Câu 31: Khối lợng cácbon đã cháy là 4,5kg và khối lợng O 2 đã phản ứng là 12kg. Khối lợng CO 2 tạo ra là: A. 16,2kg B. 16.3kg C. 16,4kg D.16,5kg Câu 32: Khối lợng C đã cháy là 3kg và khối lợng CO 2 thu đợc là 11kg. Khối lợng O 2 đã phản ứng là: A. 8,0kg B. 8,2kg C. 8,3kg D.8,4kg Câu 33: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl 2 và 0,2g khí H 2 . Khối lợng HCl đã dùng là: A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g Sử dụng dữ kiện sau cho câu 34, 35 Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phơng trình: CaCO 3 CaO + CO 2 Câu 34: Khối lợng CaO thu đợc là: A. 52 tấn B. 54 tấn C. 56 tấn D. 58 tấn Câu 35: Khối lợng CO 2 thu đợc là: A. 41 tấn B. 42 tấn C. 43 tấn D. 44 tấn Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: Fe x O y + H 2 SO 4 Fe x (SO 4 ) y + H 2 O Với x y thì giá trị thích hợp của x và y lần lợt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH) y + H 2 SO 4 Fe x (SO 4 ) y + H 2 O Với x y thì giá trị thích hợp của x, y lần lợt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: Al(OH) y + H 2 SO 4 Al x (SO 4 ) y + H 2 O Với x y thì giá trị thích hợp của x, y lần lợt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 39: Các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào có sự biến đổi hoá học: 1. Sắt đợc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh 2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ 3. Rợu để lâu trong không khí thờng bị chua 4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ 5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3 D. 1,3,4, 5 Câu 40: Những hiện tợng sau, hiện tợng nào là hiện tợng hoá học: 1. Về mùa hè thức ăn thờng bị thiu 2. Đun đờng, đờng ngả màu nâu rồi đen đi 3. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trờng 5. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4, C. 2, 3, 5 D. 1,3,4, 5 Câu 41: Trong số quá trình và sự việc dới đây, đâu là hiện tợng vật lí: 1. Hoà tan muối ăn vào nớc ta đợc dung dịch muối ăn. 2. Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trớc đó 3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi 4. Nớc bị đóng băng hai cực Trái đất 5. Cho vôi sống CaO hoà tan vào nớc A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5 Câu 42: Nến đợc làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau: 1. Parafin nóng chảy 2. Parafin lỏng chuyển thành hơi 3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO 2 và hơi nớc Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 7 Qu¸ tr×nh nµo cã sù biÕn ®ỉi ho¸ häc? A. 1 B. 2 C. 3 D. C¶ 1, 2, 3 Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng CaCO 3 + HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Tỉ lệ số phân tử CaCO 3 : số phân tử HCl tham gia phản ứng là A. 1 , 1 B. 1 , 2 C. 1 , 3 D. 2 , 1 Câu 43.Trong một phản ứng hóa học các chất tham gia và tạo thành phải chức cùng A. số ngun tử của mỗi ngun tố B. số ngun tố tạo ra chất C. số ngun tử trong mỗi ngun tố D. số phân tử của mỗi chất Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . Hệ số cân bằng cho phản ứng trên là? A. 1 , 1 , 1 , 2 B. 2 , 1 , 1 , 1 C. 2 , 1 , 2 ,1 D. 1 , 2 , 1 , 1 Câu 45: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? 1/ Trứng bò thối 4/ Hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng dần lên 2/ Mực hòa tan vào nước 5/ Khi đốt cháy than toả ra nhiều khí độc gây ô nhiễm môi trường 3/ Tẩy màu vải xanh thành trắng 6/ Khi đốt nóng một lá sắt thì thấy khối lượng tăng lên A. 1, 3, 5, 6 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 Câu 46: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? 1/ Sự kết tinh muối ăn 2/ Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên 3/ Về mùa hè, thức ăn thường bò thiu 4/ Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nó đông tụ lại 5/ Đun qúa lửa mỡ sẽ khét A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 47: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu mà em dự đoán được có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai Câu 48: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố C. Số phân tử của mỗi chất B. Số nguyên tử trong mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng x Al(OH) 3 + y H 2 SO 4 → Al x (SO 4 ) y + 6 H 2 O Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên (biết x ≠ y) A. x = 2; y = 1 B. x = 3; y = 4 C. x = 2; y = 3 D. x = 4; y = 3 Câu 50: Các nhận đònh sau đây, nhận đònh nào đúng? 1/ Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo 2/ Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau 3/ Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra 4/ Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất A. 2, 4 B. 2, 3 C. 2 D. 1, 4 Câu 51: Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra cacbon đioxit và hơi nước. Qúa trình này là? A. Hiện tượng vật lý C. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học B. Hiện tượng hóa học D. Tất cả đề sai Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 8 Câu 52: Trong các cách phát biểu về đònh luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng D. Không phát biểu nào đúng Câu 53: Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + khí 0xi khí Cacbonic Cho biết khối lượng của cacbon là 4,5 kg, khối lượng oxi là 12,5 kg. Khối lượng khí cacbonic là? a. 15 kg b. 16,5 kg c. 17 kg d. 20 kg Câu 54: Khi nung đá vôi (canxi cacbonat) bò phân hủy theo phản ứng hóa học Canxi cacbonat Vôi sống + khí Cacbonic Cho biết khối lượng canxi cacbonat là 100 kg, khối lượng khí cacbonic là 44 kg. Khối lượng vôi sống là: A. 50 kg B. 60 kg C. 56 kg D. 66 kg Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng Al + HCl - - -> AlCl 3 + H 2 Hệ số cân bằng cho phương trình hóa học là: A. 2, 3, 2, 3 B. 2, 6, 2, 3 C. 1, 2, 1, 1 D. 2, 2, 1, 3 Câu 56: Than cháy theo phản ứng hóa học Cacbon + khí 0xi khí Cacbonic Cho biết khối lượng của cacbon là 3 kg, khối lượng oxi là 15,5 kg. Khối lượng khí cacbonic là? A. 10,5 kg B. 11 kg C. 12 kg D. 18,5 kg Câu 57: Khi nung đá vôi (canxi cacbonat) bò phân hủy theo phản ứng hóa học Canxi cacbonat Vôi sống + khí Cacbonic Cho biết khối lượng canxi cacbonat là 140 kg, khối lượng khí cacbonic là 110 kg. Khối lượng vôi sống là? A. 245 kg B. 250 kg C. 30 kg D. 300 kg Câu 58. Khăng đinh sau gồm hai ý “ Trong phản ứng hóa học, chỉ có phân tử biến đổi còn các ngun tử giữ ngun,nên tổng khối lượng các chất được bảo tồn” A. ý 1 đúng, ý 2 sai B. ý 1 sai, ý 2 đúng C. cả 2 ý đều đúng, ý 1 giải thích cho ý 2 D. cả 2 ý đúng, ý 1 khơng giải thích cho ý 2 C©u 59: Dấu hiệu nào là chính phân biệt hiện tượng vật lí và hố học A. Trạng thái của chất B. Có tạo ra chất khác C. Màu sắc của chất D. Có khí thốt ra C©u 60: Phản ứng hố học là A. Q trình biến đổi màu sắc B. Q trình thay đổi liên kết C.Q trình biến đổi chất này thành chất khác D. Sự tạo ra chất mới C©u 61: Phương trình hố học dùng để biểu diễn: A. Ngun tố hố học B. Kí hiệu hố học C. Cơng thức hố học D. Phản ứng hố học C©u 62: Lưu huỳnh cháy trong Oxi tạo ra lưu huỳnh đioxit phương trình chữ được viết là: A. Lưu huỳnh + Oxi Lưu huỳnh đioxit B. Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh + Oxi C. Oxi + Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh D. Oxi Lưu huỳnh + Lưu huỳnh đioxit C©u 63: Đốt cháy 10g kim loại Fe trong khơng khí thu được 16g hợp chất oxit sắt từ vậy m của oxi đã phản ứng là: A. 0,6gam B. 6gam C. 1,6gam D. 6.1gam Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 9 C©u 64: Cho sơ đồ phản ứng: Zn + ?HCl ZnCl 2 + H 2 . Hệ số của HCl là: A. 2 B. 3 C. 4 D.5 C©u 65: Cho sơ đồ phản ứng: Al + CuSO 4 Alx(SO 4 )y +Cu. X, y lần lượt l là: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 2 D. 2, 1 Câu 66. Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học? A. Băng tan B. Thủy tinh nóng chảy C. Đốt KMnO 4 thu được oxi D. Hòa đường vào nước Câu 67. Trong phòng thí nghiệm, có thể thu được dãy khí nào trong số các dãy khí sau bằng cách đặt ngược bình? A. CH 4 , N 2 , H 2 B. CH 4 , Cl 2 , SO 2 C. SO 3 , Cl 2 , CO 2 D. H 2 , CO 2 , NH 3 Câu 68. Trong các q trình sau, q trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? A. Than cháy B. Nhơm bị gỉ sét C. Nung vơi D. Hòa tan muối ăn vào nước Câu 69: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hố học: A. Sắt được rèn thành dao B. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi C. Hồ tan muối ăn vào nước D. Đốt cháy than tạo ra cacbonđioxit Câu 70: Câu nào sau đây dúng? A. Trong phản ứng hố học, các ngun tử bị thay đổi B. Trong phản ứng hố học, liên kết giữa các ngun tử bị thay đổi Trong phản ứng hố học, liên kết trong các phân tử khơng bị phá vỡ C. Trong phản ứng hố học các phân tử được bảo tồn Câu 71: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O 2 ) thu được điphotphopentaoxit (P 2 O 5 ). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 2P + 5O 2 P 2 O 5 B. 2P + O 2 P 2 O 5 C. 2P + 5O 2 2P 2 O 5 D. 4P + 5O 2 2P 2 O 5 Câu 72. Đònh luật bảo toàn khối lượng luôn được áp dụng? A. p dụng cho tất cả các hiện tượng. B. p dụng được cho hiện tượng vật lý. C. p dụng cho tất cả phản ứng hóa học. Câu 73. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn cho: A. Cơng thức hóa học B. Phản ứng hóa học C. Ngun tố hóa học D. Ngun tử Câu 74. Trong phản ứng hố học, hạt vi mơ nào được bảo tồn? A. Hạt phân tử B. Hạt ngun tử C. Cả hai loại hạt trên D. Khơng loại hạt nào Câu 75: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong số các hiện tượng cho dưới đây? A. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc. B. Cồn để trong lọ không đậy nắp, cồn sẽ bay hơi có mùi đặc trưng. C. Đá vôi bò nhiệt phân hủy thành vôi sống và khí cacbonic. D. Đường khí cháy tạo thành than và hơi nước. Câu 76: Cho sơ đồ phản ứng CaCO 3 + HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Tỉ lệ số phân tử CaC0 3 : số phân tử HCl tham gia phản ứng là a. 1 , 1 b. 1 , 2 c. 1 , 3 d. 2 , 1 Câu 77: Cho sơ đồ phản ứng KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . Hệ số cân bằng cho phản ứng trên là? A. 1 , 1 , 1 , 2 B. 2 , 1 , 1 , 1 C. 2 , 1 , 2 ,1 D. 1 , 2 , 1 , 1 Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 10 Câu 78: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? 1/ Trứng bò thối 4/ Hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng dần lên 2/ Mực hòa tan vào nước 5/ Khi đốt cháy than toả ra nhiều khí độc gây ô nhiễm môi trường 3/ Tẩy màu vải xanh thành trắng 6/ Khi đốt nóng một lá sắt thì thấy khối lượng tăng lên A. 1, 3, 5, 6 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 Câu 79: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? 1/ Sự kết tinh muối ăn 2/ Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên 3/ Về mùa hè, thức ăn thường bò thiu 4/ Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nó đông tụ lại 5/ Đun qúa lửa mỡ sẽ khét A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 80 Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu mà em dự đoán được có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tất cả đều sai Câu 81. Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố C. Số phân tử của mỗi chất B. Số nguyên tử trong mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất Câu 82: Cho sơ đồ phản ứng x Al(OH) 3 + y H 2 SO 4 → Al x (SO 4 ) y + 6 H 2 O Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên (biết x ≠ y) A. x = 2; y = 1 B. x = 3; y = 4 C. x = 2; y = 3 D. x = 4; y = 3 Câu 83: Các nhận đònh sau đây, nhận đònh nào đúng? 1/ Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử biến đổi theo 2/ Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau 3/ Dựa vào dấu hiệu có sự thay đổi về trạng thái của chất để nhận biết có phản ứng xảy ra 4/ Để lập phương trình hóa học đầu tiên ta phải cân bằng số nguyên tử của các chất A. 2, 4 B. 2, 3 C. 2 D. 1, 4 Câu 84: Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra cacbon đioxit và hơi nước. Qúa trình này là? A. Hiện tượng vật lý B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học C. Hiện tượng hóa học D. Tất cả đề sai Câu 85: Trong các cách phát biểu về đònh luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng D. Không phát biểu nào đúng Câu 86: Than cháy theo phản ứng hóa học Cacbon + khí 0xi khí Cacbonic Cho biết khối lượng của cacbon là 4,5 kg, khối lượng oxi là 12,5 kg. Khối lượng khí cacbonic là? A. 15 kg B. 16,5 kg C. 17 kg D. 20 kg [...].. .Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 Câu 87 : Khi nung đá vôi (canxi cacbonat) bò phân hủy theo phản ứng hóa học Canxi cacbonat Vôi sống + khí Cacbonic Cho biết khối lượng canxi cacbonat là 100 kg, khối lượng khí cacbonic là 44 kg Khối lượng vôi sống là: A 50 kg B 60 kg C 56 kg D 66 kg Câu 88 Các bi n i nào sau ây là bi n i hóa h c? A Hòa tan mu... Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 11 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 Câu 101 Ch n úng, ch n Sai: A Nư c g m hai ơn ch t là hi ro và oxi B Axit sunfuric(H2SO4) g m ba ơn ch t là lưu huỳnh, hi ro và oxi C Vơi s ng (CaO) g m hai ngun t hóa h c là canxi và oxi D Nư c g m hai ngun t hóa h c là hi ro và oxi Câu 102 Nh ng... http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 13 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 7 Hồ tan mu i ăn vào nư c ư c nư c mu i 8 t cháy m t m u g 9 Cho m t m u á vơi vào gi m ăn th y có b t khí thốt ra Bài 2: Nh m t vài gi t axit clohi ric vào c c á vơi (có thành ph n chính là canxi cacbonat) ta th y có b t khí s i lên a D u hi u nào cho th y có ph n ng hóa h c... Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 18 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 5 “Ma tr¬i” lµ ¸nh s¸ng xanh (ban ®ªm) do photphin (PH3) ch¸y trong kh«ng khÝ 6 §Ìn tÝn hiƯu chun tõ mµu xanh sang vµng råi ®á, cÇn ph¶i dõng l¹i gÊp 7 GiÊy q tÝm khi nhóng vµo dung dÞch axit bÞ chun thµnh mµu ®á 8 Khi ®èt ch¸y than, cđi sinh ra nhiỊu... a các s n ph m b ng t ng kh i lư ng c a các ch t tham gia ph n ng D Khơng phát bi u nào úng Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 12 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 Câu 114 Than cháy theo ph n ng hóa h c: Cacbon + khí Oxi → khí Cacbonic Cho bi t kh i lư ng c a cacbon là 4,5 kg, kh i lư ng khí oxi là 12,5 kg Kh i lư ng khí... thaonguyenh81@gmail.com Trang: 15 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 h) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + HCl Bài 11: Hãy ch n h s và cơng th c hóa h c thích h p t vào ch có d u ? trong các phương trình hóa h c sau: a) ?Al(OH)3 -> ? + 3H2O b) Fe + ?AgNO3 -> ? + 2Ag c) Mg + ? -> MgCl2 + H2 d) ? + ?HCl -> AlCl3 + H2 e) Cu + ? -> Cu(NO3)2 + ?Ag Bài 12: 2 ,8 g kim lo i Fe tác d ng... t t a cân ư c 2 g Xác nh kh i lư ng dung d ch còn l i Bài 27: Hồn thành các phương trình hóa h c sau: Cr + O2 -> Cr2O3 Fe + Br2 -> FeBr3 Al + HCl -> AlCl3 + H2 Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 17 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 BaCO3 + HNO3 -> Ba(NO3)2 + CO2 + H2O Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O Fe(OH)3 +... cacbon ioxit và 3,6 gam nư c Giá tr m là: A 1 ,8 gam B 1,7 gam C 1,6 gam D 1,5 gam Câu 122: Chọn nội dung khái niệm ở cột (I) cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II) Cột (I) Khái niệm Cột (II) Hiện tượng Trả lời 1 Hiện tượng hóa học a) Cồn bay hơi 2 Hiện tượng vật lý b) Sắt cháy trong không khí 3 Phản ứng hóa học c) C02 + Ca(0H)2 CaC03 + H20 4 Phương trình hóa học d) Sắt nặng hơn nhôm e) Ở nhiệt độ cao một... gây ơ nhi m mơi trư ng 10)Bình thư ng lòng tr ng tr ng tr ng thái l ng, khi un nó ơng t l i Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 20 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 Bài 41 Cân b ng các phương trình hóa h c sau, cho bi t t l s ngun t phân t c a các ch t trong m i ph n ng NaOH + Fe2(SO4)3 -→ Fe(OH)3 + Na2SO4 Zn + ?HCl -→... NaOH 2 BaO + H2O -> Ba(OH)2 3 CO2 + H2O -> H2CO3 4 N2O5 + H2O -> HNO3 Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 22 Tài li u d y thêm h c thêm Hóa h c 8 GV: Trương Th Th o – T: 0163.410 480 5 5 P2O5 + H2O -> H3PO4 6 NO2 + O2 + H2O -> HNO3 7 SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + HBr 8 K2O + P2O5 -> K3PO4 9 Na2O + N2O5 -> NaNO3 10 Fe2O3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O 11 Fe3O4 + HCl -> FeCl2 . tượng hóa học B. Hiện tượng hóa học D. Tất cả đề sai Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.410 480 5 Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com. KIẾN THỨC HÓA HỌC 8 gi¸o viªn: TRƯƠNG THẾ THẢO ĐIỆN THOẠI: 0163.410 480 5 Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.410 480 5 Website:. Tài liệu dạy thêm học thêm Hóa học 8 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.410 480 5 Website: http://violet.vn/thethao0 481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 1 TÀI LIỆU BỔ TRỢ