tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 8

25 981 0
tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Ngày dạy: Tiết 1+2: Chất- Nguyên tử I.Mục tiêu: - Phân biệt vật thể , chất, chất tinh khiết, hốn hợp. Nắm phơng pháp tách riêng các chất. - Cấu tạo nguyên tử. II. Hoạt động dạy học: A. Kiến thức cơ bản 1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT gồm hạt nhân mang điện tích (+) và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích (-) 2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên .Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân .Khối l- ợng HN = khối lợng NT 3/Biết trong NT số p = số e .E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đợcvới nhau 4/Vật thể và chất. Vật thể ( vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo) Chất: nguyên liệu tạo nên vật thể. 5/ Chất tinh khiết và hỗn hợp. Phơng pháp tách riêng các chất. B. Bài Tập Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . Bài 2 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e , a) Tính khối lợng e có trong 1 kg sắt ' b) Tính khối lợng sắt chứa 1kg e . Bài 3 Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 bhạt. a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X. Bài 4. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? Bài 5 .Trong phản ứng hoá học cho biết: Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 1 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 a) Hạt vi mô nào đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra? b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không? c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học? Bài 6 : Trình bày phơng pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp lu huỳnh và bột sắt. Bài 7: Rợu etylic có nhiệt độ sôi bằng 80 độ C, Rợu metylic có nhiệt độ sôi bằng 65 độ C, nêu phơng pháp tách các rợu ra khỏi hỗn hợp với nớc. Bài 8: Thành phần của không khí gồm nito và oxi. Nito lỏng sôI ở 196 độ C còn oxi lỏng sôi ở -183 độ C. Làm thế nào để tách nito ra khỏi không khí. Bài 9 .Nguyờn t X cú tng cỏc ht l 52 trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 16 ht. a)Hóy xỏc nh s p, s n v s e trong nguyờn t X. b) V s nguyờn t X. c) Hóy vit tờn, kớ hiu hoỏ hc v nguyờn t khi ca nguyờn t X. Bài 9 . Mt nguyờn t X cú tng s ht e, p, n l 34. S ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 10. Tỡm tờn nguyờn t X. V s cu to ca nguyờn t X v ion c to ra t nguyờn t X Bài 10.Tỡm tờn nguyờn t Y cú tng s ht trong nguyờn t l 13. Tớnh khi lng bng gam ca nguyờn t. Bài 11 Mt nguyờn t X cú tng s ht l 46, s ht khụng mang in bng 8 15 s ht mang in. Xỏc nh nguyờn t X thuc nguyờn t no ? v s cu to nguyờn t X ? Bài 12 Nguyờn t Z cú tng s ht bng 58 v cú nguyờn t khi < 40 . Hi Z thuc nguyờn t hoỏ hc no. V s cu to nguyờn t ca nguyờn t Z ? Cho bit Z l gỡ ( kim loi hay phi kim ? ) (Z thuc nguyờn t Kali ( K )) Hng dn : bi 2p + n = 58 n = 58 2p ( 1 ) Mt khỏc : p n 1,5p ( 2 ) p 58 2p 1,5p gii ra c 16,5 p 19,3 ( p : nguyờn ) Vy p cú th nhn cỏc giỏ tr : 17,18,19 P 17 18 19 N 24 22 20 Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 2 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 NTK = n + p 41 40 39 Vy nguyờn t Z thuc nguyờn t Kali ( K ) C. Luyện tập: BT 2.5-2.5 SBT BT chuyên đề. Ngày dạy: Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học I.Mục tiêu: - Định nghĩa nguyên tố hóa học. Phân biệt với nguyên tử. - Kí hiệu hóa học. ý nghĩa của kí hiệu hóa học. - Nguyên tử khối, II. Hoạt động dạy học: A. Kiến thức cơ bản 1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạt nhân . Vậy : số P là số đặc trng cho một nguyên tố hoá học . Nguyên tố tồn tại chủ yếu ở 2 dạng: đơn chất và dạng hợp chất. 2/ Cách biểu diễn nguyên tố: Mỗi nguyên tố đợc biễu diễn bằng một hay hai chữ cái ,chữ cái đầu đợc viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thờng Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri } 3/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C m C =19,9206.10 -27 kg 1đvC =19,9206.10 -27 kg/12 = 1,66005.10 -27 kg. 4/Nguyên tử khối là khối lợng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C . 5/ ý nghĩa : - tên nguyên tố - Chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố - Nguyên tử khối II. Bài Tập Bài 1:Nguyên tử oxi có 8 p trong hạt nhân.Cho biết thành phần hạt nhân của 3 nguyên tử X,Y ,Z theo bảng sau: Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 3 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Nguyên tử Hạt nhân X 8p , 8 n Y 8p ,9n Z 8p , 10 n Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào ? vì sao ? Bài 2: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi . b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần . c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc . Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z .tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ? Bài 3 : Một hợp chất có PTK bằng 62 .Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lợng , còn lại là nguyên tố natri .Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân tử hợp chất . Bài 4: Một nguyên tử R có nguyên tử khối gấp 2,35 lần nguyên tử khối của cacbon. Xác định tên của nguyên tố R. Bài 5: Một nguyên tử X có tổng các loại hạt là 21, trong đó số hạt mang điện dơng bằng số hạt không mang điện. Xác định tên của nguyên tố X. Bài 6: Một nguyên tử X có tổng các loại hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện âm. Xác định tên của nguyên tố Y. C. Luyện tập: BT 4.5-4.6 SBT BT chuyên đề. Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 4 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Ngày dạy: Tiết 5+6: Đơn chất và hợp chất. Phân tử I.Mục tiêu: - Nắm định ngĩa đơn chất, hợp chất, phân tử. - Phân biệt định nghĩa nguyên tử. - Phân tử khối . - Các chất thờng tồn tại ở 3 trạng thái. II. Hoạt động dạy học: A. Kiến thức cơ bản 1/ Đơn chất: là những chất đợc tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau. Phân loại: - kim loại - phi kim 2/Hợp chất : là những chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Phân loại: - hợp chất hữu cơ - hợp chất vô cơ 3/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất . Phân loại: - phân tử đơn chất - phân tử hợp chất 4/Phân tử khối :- Là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon - PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử. 5/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái lỏng ,rắn hơi B/ Bài tập Bài 1:Em hãy cho biết những phơng pháp vật lý thông dụng dùng để tách các chất ra khỏi một hỗn hợp. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp dụng đợc các phơng pháp đó. Cho ví dụ minh họa. Bài 2:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với một nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a) A là đơn chất hay hợp chất b) Tính phân tử khối của A Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 5 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố. Bài 3: Hợp chất nicotin có 10C,14h và 2N. Tính PTK của hợp chất này? Bài 4: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, ngời ta nung hợp chất kaliclorat thì sản phẩm thu đợc gồm kaliclorua (KCl ) và khí oxi. Kaliclorat đợc cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào? Bài 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết với 3 nguyên tử H và nặng gấp 1,417 lần nguyên tử khối của cacbon. Xác định tên của nguyên tố R. Bài 6: Cho các chất: NaOH, Ca 3 ( PO 4 ) 3 , CuCl 2 , K 2 SO 4 . Tìm phân tử khối của các hợp chất trên. C. Luyện tập: BT 6.4-6.8 SBT BT chuyên đề. Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 6 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Ngày dạy: Tiết 7+8: Công thức hóa học I.Mục tiêu: - Khái niệm công thức hóa học. - Cách ghi công thức hóa học. - ý nghĩa của công thức hóa học. II. Hoạt động dạy học: A. Kiến thức cơ bản: Phần lí thuyết: ( Tham khảo sách chuyên đề) Phần bài tập: Dạng 1: Biết tỉ lệ khối l ợng các nguyên tố trong hợp chất. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A x B y - Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: M A .x : M B. .y = m A : m B - Tìm đợc tỉ lệ :x : y= m A : m B = tỉ lệ các số nguyên dơng M A M B VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích đợc kết quả sau: m H /m O = 1/8 Giải: - Đặy công thức hợp chất là: H x O y - Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8 > x/y = 2/1 Vậy công thức hợp chất là H 2 O Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là MA x B y Cách giải: Giống trên thêm bớc: M A .x + M B. .y = MA x B y Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố và Phân tử khối( M ) Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A x B y . . % % 100 X Y A B A B x y A B M M M = = - Giải ra đợc x,y Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lợng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ? Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố mà đề bài không cho phân tử khối. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A x B y - Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: M A .x = % A Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 7 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 M B. .y % B - Tìm đợc tỉ lệ :x và y là các số nguyên dơng Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lợng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na) B/Bài Tập: Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau: a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lợng các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S. b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố tạo thành: m C : m H = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g. c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố là : m Ca : m N : m O = 10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam. d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (đktc). Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lợng). Tìm công thức hóa học của A. Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau. a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl và có PTK bằng 50,5 b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C .6,7%H .53,3% O và có PTK bằng 180 Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo khối lợng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt. Khi phân tích mẫu quặng này ngời ta nhận thấy có 2,8 gam sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lợng Fe 2 O 3 ứng với hàm lợng sắt nói trên là: A. 6 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 3 gam Đáp số: C Bài 5.Xác định công thức phân tử của Cu x O y , biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxi trong oxit là 4 : 1. Viết phơng trình phản ứng điều chế đồng và đồng sunfat từ Cu x O y (các hóa chất khác tự chọn). Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng H 2 SO 4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế đợc 1,12 lít Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 8 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất. A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl Đáp số: B Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lợng. b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe x O y cùng số mol nh nhau bằng hiđro đợc 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,488 lít H 2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Đáp số: a) Fe 2 O 3 C. Luyện tập: BT 7.4-7.7 SBT BT chuyên đề. * Bi tp vn dng: 1 : Tớnh thnh phn % theo khi lng cỏc nguyờn t trong cỏc hp cht : a/ H 2 O b/ H 2 SO 4 c/ Ca 3 (PO 4 ) 2 2: Tớnh thnh phn phn trm v khi lng ca cỏc nguyờn t cú trong cỏc hp cht sau: a) CO; FeS 2 ; MgCl 2 ; Cu 2 O; CO 2 ; C 2 H 4 ; C 6 H 6 . b) FeO; Fe 3 O 4 ; Fe 2 O 3 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 . c) CuSO 4 ; CaCO 3 ; K 3 PO 4 ; H 2 SO 4 . HNO 3 ; Na 2 CO 3 . d) Zn(OH) 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; Fe(NO 3 ) 3 . (NH 4 ) 2 SO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 . 3: Trong cỏc hp cht sau, hp cht no cú hm lng Fe cao nht: FeO ; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; Fe(OH) 3 ; FeCl 2 ; Fe SO 4 .5H 2 O ? 4: Trong cỏc loi phõn bún sau, loi phõn bún no cú hm lng N cao nht: NH 4 NO 3 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; KNO 3 ; (NH 2 ) 2 CO? Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 9 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Ngày dạy: Tiết 9+10: hóa trị I.Mục tiêu: - Khái niệm công thức hóa học. - Cách ghi công thức hóa học. - ý nghĩa của công thức hóa học. II. Hoạt động dạy học: A. Kiến thức cơ bản: Chất (Do nguyên tố tạo nên) Hợp-chất Đơn-chất (Do 1 ng.tố tạo nên) (Do 2 ng.tố trở lên tạo nên) CTHH: A X AxBy + x=1 (gồm các đơn chất kim loại, S, C, Si ) (Qui tắc hóa trị: a.x = b.y) + x= 2(gồm : O 2 , H 2, , Cl 2, , N 2 , Br 2 , I 2 ) Oxit Axit Bazơ Muối ( M 2 O y ) ( H x A ) ( M(OH) y ) (M x A y ) Quy tắc hóa trị: Xét công thức: A x a B y b ta có a.x = b.y 1.Tìm hóa trị của một nguyên tố: Ví dụ: Tính hóa trị của sắt trong công thức: Fe 2 O 3 Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 2.a = 3.II a = 3.II/2= III Ví dụ: Tính hóa trị của P trong công thức: PH 3 Gọi hóa trị của P là a, ta có: 1.a = 3.I a = 3.I/1= III 2.Lập CTHH hợp chất khi biết thành phần nguyên tố và biết hóa trị của chúng Cách giải: - CTHH có dạng chung : AxBy (Bao gồm: ( M 2 O y , H x A, M(OH) y , M x A y ) Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 10 [...]... H¹nh 2 19 Gi¸o ¸n båi dìng Hãa häc 8 N¨m häc 2011-2012 Khư m gam hçn hỵp gåm Fe 2O3 vµ CuO b»ng lỵng CO thiÕu Sau ph¶n øng thu hçn hỵp chÊt r¾n B cã khèi lỵng 28, 8 gam vµ 14, 68 lÝt CO2(§ktc).TÝnh m Gi¶i S¬ ®å: Oxit + CO > r¾n + CO2 Theo §LBTKL ta cã: mOxit + m CO = m r¾n + mco 2 nCO = nCO 2 15, 68 = 0,7 (mol) 22,4 = m r¾n + mco2 - m CO = mOxit = 28, 8 +0,7.44 +0,7 28 = 17,6 (g) Bµi tËp 5.2: Cã 11,15... vµo 1 b×nh kÝn chøa 4, 48 lÝt O 2 (®ktc) Nung nãng trong 1 thêi gian ®Õn khi thĨ tÝch « xi trong b×nh cßn 1, 12 lÝt chÊt r¾n trong b×nh cã khèi lỵng 5.8g TÝnh m nO2 = 4, 48 = 22,4 nO2 sau ph¶n øng = 0,2(mol) 1,12 = 0,05(mol) 22,4 nO2 ph¶n øng = 0,2 – 0,05 = 0,15(mol) §LBTKL: Gv: Ngun ThÞ C«ng H¹nh 17 Gi¸o ¸n båi dìng Hãa häc 8 N¨m häc 2011-2012 m + mO = m chÊt r¾n m+ 0,15 32 = 5 ,8 => m = 1(g) 2 Trêng... dìng Hãa häc 8 2nCl= n H = 2 N¨m häc 2011-2012 6,72 = 0,3(mol) 22,4 nCl= 0,3 2 = 0.6 (mol) mmi= 14,5 + 0,6 35,5 = 35 ,8 (g) Bµi tËp 3.2: Hoµ tan hoµn 4 ,86 g 1kim lo¹i R ho¸ trÞ II vµo dung dÞch HCl ngêi ta thu ®ỵc dung dÞch X vµ 4, 48 lÝt H 2 T×m khèi lỵng mi thu ®ỵc dung dÞch X Gi¶i S¬ ®å R + 2HCl > Mi RCl2 + H2 Theo §LBTKL ta cã : mR + mHCl = m mi + m H mmi = mR + mHCl – m H 2 2 4, 48 nH 2 = =0,2(mol)... + 44x + 18x x = 0,03 V = 0,03.22,4 = 0,672(lit) Bµi tËp 4.3: Hoµ tan mg hçn hỵp 2 mi cacbonat b»ng dung dÞch H 2SO4 d thu dung dÞch A vµ 0,56 lÝt CO2 (®ktc) C« c¹n dung dÞch A thu ®ỵc bao nhiªu gam mi khan §s:3 ,87 g Bµi tËp 4.4 Cho 3,34 gam hçn hỵp 2 mi cacbonat kim lo¹i ho¸ trÞ I vµ II t¸c dơng víi 1 lỵng d a xÝt HCl thu 0 ,89 6 lÝt CO 2 (§KTC) T×m tỉng khèi lỵng 2 mi clo rua t¹o ra §s:3,78g Bµi tËp... nHCl = 0,3 2 = 0,6 m MCl = m M CO + mHCl - ( mco + m H O ) = 38, 2 + 0,6 36,5 – ( 0,3 44 + 0.3 18) = 41,5(g) Bµi tËp 4.2 Hoµ tan mg hçn hỵp 2 mi cacbonat kim lo¹i ho¸ trÞ I vµ II b»ng dung dÞch HCL d thu dung dÞch A vµ V lÝt CO2 C« c¹n dung dÞch A thu ®ỵc m + 3,3 gam mi khan TÝnh V 2 2 3 2 Gv: Ngun ThÞ C«ng H¹nh 2 18 Gi¸o ¸n båi dìng Hãa häc 8 N¨m häc 2011-2012 Gi¶i: Gäi x lµ sè mol cđa CO2 => nhçn... 13,2 - 0,3. 28 = 44 ,8( g) Bµi tËp tù gi¶i: Bµi tËp 5.4: 2 2 2 2 2 Gv: Ngun ThÞ C«ng H¹nh 20 Gi¸o ¸n båi dìng Hãa häc 8 N¨m häc 2011-2012 Khư 4,56 gam hçn hỵp gåm FeO vµ CuO b»ng H 2 Sau ph¶n øng thu hçn hỵp chÊt r¾n cã khèi lỵng 3,6 gam.TÝnh % khèi lỵng cđa mçi oxit Bµi tËp 5.5: Khư hoµn toµn 16 gam gam oxit s¾t nguyªn chÊt b»ng lỵng CO ë nhiƯt ®é cao Sau ph¶n øng khèi lỵng chÊt r¾n gi¶m 4,8gam X¸c ®Þnh... nỈng 4, 784 g KhÝ ®i ra cho hÊp thơ vµo dung dÞch Ba(OH)2 D thu ®ỵc 9,062 g kÕt tđa TÝnh % khèi lỵng Fe2O3 trong dung dÞch A Gi¶i : S¬ ®å: Oxit + CO >r¾n + CO2 Theo §LBTKL ta cã: moxit + m CO = m r¾n + mco nCO = nCO = m BaCO = 0,046(mol) moxit = = m r¾n + mco - m CO = 4, 784 + 0,46.44 – 0,46 28 = 5,52(g) Ta cã hƯ : x + y = 0,4 72x + 160 y = 5,52 x = 0,01 vµ y = 0,03 2 2 3 2 %Fe2O3 = 160.0,03.100 =86 %... Bµi tËp 3 12: Hoµ tan hoµn toµn 2 ,81 gam hçn hỵp gåm Fe 2O3 , MgO ,ZnO trong 500 ml a xÝt H2SO4 0,1M ( võa ®đ) sau ph¶n øng thu m gam hçn hỵp mi khan TÝnh m §S : 6 ,81 gam D¹ng 4: Mi C¸cbonat + axÝt m¹nh -> mi + CO2 + H2O Ph¬ng ph¸p gi¶i: 2HCl > CO2 + H2O nªn 2Cl- < > CO2 H2SO4 > CO2 + H2O nªn SO4- < > CO2 = CO3 < > CO2 Mét sè bµi tËp minh ho¹ : Bµi tËp 4.1 Cho 38, 2 gam hçn hỵp 2 mi cacbonat kim... g Bµi tËp 3.5: Hoµ tan hoµn toµn 3,22 gam hçn hỵp X gåm Fe , Mg, Zn víi 1 lỵng võa ®đ dung dÞch H2SO4 lo·ng thu 1.344 lÝt H2 ( ®ktc) vµ dung dÞch chøa m gam mi TÝnh m §s : 8, 98 g Gv: Ngun ThÞ C«ng H¹nh 16 Gi¸o ¸n båi dìng Hãa häc 8 N¨m häc 2011-2012 Bµi tËp 3.6 : Hoµ tan 10 g hçn hỵp 2 kim lo¹i trong dung dÞch HCl d thÊy t¹o ra 22,4 lÝt H2 C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu m gam mi khan tÝnh... ra ®ỵc dÉn vµo dung dÞch Ba(OH)2 thu ®ỵc 1,79 g kÕt tđa TÝnh khèi lỵng chÊt r¾n Y §s:4, 48 g Bµi tËp 5.7: Thỉi tõ tõ hçn hỵp X gåm CO vµ H 2 ®i qua hçn hỵp gåm: Al2O3; Fe3O4 ; CuO trong èng sø ë nhiƯt ®é cao Sau ph¶n øng thu hçn hỵp chÊt khÝ cã khèi lỵng nỈng h¬n hçn hỵp X lµ 0,32 g TÝnh V §s:0,4 48 lÝt Bµi tËp 5 .8: Thỉi tõ tõ hçn hỵp khÝ gåm CO vµ H 2 ®i qua hçn hỵp gåm: Al2O3; MgO; CuO trong èng sø . bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Ngày dạy: Tiết 9+10: hóa trị I.Mục tiêu: - Khái niệm công thức hóa học. - Cách ghi công thức hóa học. - ý nghĩa của công thức hóa học. II. Hoạt động dạy học: A tập: BT 6.4-6 .8 SBT BT chuyên đề. Gv: Nguyễn Thị Công Hạnh 6 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Ngày dạy: Tiết 7 +8: Công thức hóa học I.Mục tiêu: - Khái niệm công thức hóa học. - Cách. Công Hạnh 11 Giáo án bồi dỡng Hóa học 8 Năm học 2011-2012 Ngày dạy: Tiết 11+12: Phản ứng hóa học I.Mục tiêu: II. Hoạt động dạy học: A. Kiến thức cơ bản: 1.Hiện t ợng vật lí, hóa học: - Ht vật lí

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan