Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
122,39 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Lí do chọn đề tài : - Sự phát triển mạnh mẽ của nghành công nghiệp du lịch thế giới tác động mạnh mẽ đến sự phát triểncủa ngành du lịch Việt Nam đặc biệt khi chúng ta gia nhập WTO - Sự gia tăng nhanh chóng của số lượng khách Asean nói chung và kháchThái nói riêng đang làm nóng lên xu hướng tập trung khai thác thịtrườngcác nước Đông Nam Á cũng như thịtrườngThái Lan tại CácCôngtyLữhành Việt Nam - Với CôngtyLữhành Hanoitourist thịtrườngkháchThái ngày càng trở thành thịtrường đem lại nhiều nguồn lợi choCôngty - Việc tập trung khai thác thịtrườngKháchThái đang là trọng điểm của Mảng thịtrường Inbound, tuy nhiên trong quá trình triểnkhaicác kế hoạch khai thác thị trường, vẫn còn có quá nhiều nguồn lực chưa được sử dụng một cách hiệu quả nhất. - Nhận thấy thực tế trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “ thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác thịtrườngkháchThái Lan tại CôngtyLữhành Hanoitourist” Phạm vi nghiên cứu - ThịtrườngkháchThái Lan - Toàn bộ phạm vị hoạt động kinh doanh củacôngty liên quan đến thịTrườngkhách Thái. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp - Sử dụng nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp. Nội dung nghiên cứu - Tâm lí và hành vi tiêu dùng củakháchThái Lan 1 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - CácchínhsáchtriểnkhaicủaCôngTylữhànhHanoitoursitchothịtrườngkháchThái Chương I: cơ sở lí luận và một số vấn đề liên quan đến đề tài Dẫn nhập nội dung : Như chúng ta đều biết hoạt động khai thác thịtrườngkhách du lịch là một quá trình mà trong đó Côngtylữhành sử dụng nguồn lực của mình tác động vào thịtrườngkhách dưới sự hỗ trợ củacác tổ chức trung gian nhằm đưa khách du lịch đến với sản phẩm của mình một cách phù hợp nhất nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của họ đồng thời đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Như vậy đẩy mạnh hoạt động khai thác thịtrườngkhách cũng là một quá trình trong đó CôngtyLữhành sử dụng một cách hợp lí các nguồn lực của mình trong quá trình khai thác thịtrườngkhách nhằm đạt được các mục đích với một chi phí hợp lí nhất. phần cơ sở lí luận tôi cũng đi theo logic từ vấn đề Côngtylữ hành, khách du lịch , các yếu tố nội tại củakhách du lịch (Nhu cầu, hanh vi tiêu dùnh củakhách du lịch), cho đến sản phẩm du lịch. 1.1 CôngtyLữhành & Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác kháchcủacôngtylữhành 1.1.1 Côngtylữhành 1.1.1.1 Khái niệm côngtylữhành Đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về CôngtyLữhành xuất phát từ các góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu cácCôngtyLữ hành. Mặt khác bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữhành nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian. Ở mỗi một giai đoạn phát triển, hoạt động lữhành luôn có những hình thức và nội dung mới. 2 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thời kỳ đầu tiên : CôngtyLữhành được định nghĩa như là một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới dạng đại lý, đại diện củacác nhà sản xuất ( khách sạn, hang ôtô, tàu biển,…) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dung với mục đích thu tiền hoa hồng. Thời kỳ phát triển cao hơn : CôngtyLữhành được hiểu không phải là một trung gian thuần tuý, mà còn tự tạo ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ôtô, tàu thuỷ và các chuyến tham quan thành một sản phẩm (chương trình du lịch) hoàn chỉnh và bán chokhách du lịch với một mức giá gộp, đặc biệt CôngtyLữhành là người có quyền quyết định chất lượng sản phẩm của mình. Ở Việt Nam, theo quy chế quản lý Lữhànhcủa Tổng cục du lịch thì : “ Doanh nghiệp Lữhành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán chokhách du lịch” 1.1.1.2 Phân loại côngtylữhành Theo cách phân loại của Tổng cục du lịch Việt Nam thìcácCôngtyLữhành gồm hai loại : Côngtylữhành quốc tế và CôngtyLữhành nội địa Côngtylữhành quốc tế có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch chọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu củakhách du lịch để trực tiếp thu hút khách đến Việt nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài vào cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc đã ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói choLữhành nội địa. Côngtylữhành nội địa có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu củakhách du lịch để trực tiếp đưa 3 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp công dân Việt nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam. 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc khai thác kháchcủaCôngtyLữhành 1.1.2.1 Các nhân tố khách quan + Điều kiện thịtrườngkhách du lịch (cầu trong du lịch) Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người. Nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (đi lại) và nhu cầu tâm lý (giao tiếp) trong hệ thống các nhu cầu của con người. Tuy nhiên, nhu cầu du lịch của con người chưa phải là cầu du lịch. Để cho nhu cầu du lịch của cá nhân trở thành cầu thịtrường về sản phẩm du lịch thì nó phải thoả mãn ba điều kiện : - Phải có khả năng thanh toán - Phải có thời gian rỗi - phải sẵn sàng mua sản phẩm du lịch. Khi thoả mãn ba điều kiện này thì nhu cầu du lịch củacác nhân biểu hiện ở cấp độ nhất định. Nhu cầu du lịch ở cấp độ ý định của tất cả cá nhân ở một không gian và thời gian nhất định tạo ra thịtrườngkhách du lịch hiện tại ở không gian và thời gian đó. Nếu nhu cầu du lịch củacác cá nhân chưa thoả mãn một trong ba điều kiện nói trên thì tập hợp lại tạo ra thịtrườngkhách du lịch tiềm năng. Khi mà trình độ sản xuất xã hội càng phát triển, các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện, mức độ toàn cầu hoá càng cao thì nhu cầu về du lịch càng lớn về số lượng và cơ cấu của nó. Cầu trong du lịch được tạo bởi các yếu tố : tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội, các thành phần trong môi trường vĩ mô ở nơi đi du lịch, tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch của nơi đến. 4 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tâm lý cá nhân bao gồm : động cơ đi du lịch, nhận thức của cá nhân về du lịch, kinh nghiệm và thái độ của cá nhân đối với nơi đến du lịch. Tâm lý xã hội bao gồm : văn hoá chung, phong tục tập quán, truyền thống, tôn giáo tín ngưỡng, độ tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, lối sống, thị hiếu của nhóm mà cá nhân là thành viên. Các thành phần trong môi trường vĩ mô ở nơi đi du lịch bao gồm : Kinh tế, nhân khẩu, tự nhiên, chính trị - luật pháp, văn hoá xã hội và công nghệ. Các thành phần trong môi trường vi mô ở nơi đi du lịch bao gồm : các nhà cung cấp sản phẩm du lịch cùng với mức độ cạnh tranh của nó, trung gian thịtrường và số lượng tiêu dùng du lịch. Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nơi đến được thể hiện ở ba nhóm : + Nhóm nhân tố cấp 1 : Tự nhiên, văn hoá, kết cấu hạ tầng. + Nhóm nhân tố cấp 2 : Đường lối phát triển du lịch, cung du lịch và chu kỳ sống của sản phẩm du lịch. + Nhóm nhân tố cấp 3 : Marketing, giá cả và tổ chức du lịch. Do phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố tạo cầu cho du lịch nên thịtrường có nhiều loại khách du lịch cùng với những đặc điểm tiêu dùng tạo ra các đoạn thịtrường mục tiêu khác nhau. Đặc điểm chung của người tiêu dùng du lịch là tính tiện lợi dễ dàng, tính tiện nghi, tính lịch sự chu đáo, tính vệ sinh, tính an toàn cao. Vì vậy, đây là điều kiện mang tính tiền đề chocác doanh nghiệp phát triểncác loại hình kinh doanh lữhành quốc tế, lữhành nội địa, lữhành gửi khách, lữhành nhận khách hoặc kinh doanh lữhành tổng hợp tuỳ thuộc vào năng lực và trình độ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. + Điều kiện thịtrường sản xuất du lịch (cung trong du lịch) 5 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cung du lịch được hiểu là khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hoá nhằm đáp ứng nội dung của cầu du lịch. Nó bao gồm hàng hoá du lịch được đưa ra thị trường. Các nhà sản xuất chính (cung du lịch) là: - Nhà sản xuất dịch vụ lưu trú - Nhà sản xuất dịch vụ ăn uống - Nhà sản xuất dịch vụ tham quan giải trí - Nhà sản xuất dịch vụ khách - Nhà sản xuất hàng hoá phục vụ cho du lịch. Hoạt động kinh doanh lữhànhcủa doanh nghiệp muốn phát triển được thì phải có sự tham gia đầy đủ củacác nhà sản xuất du lịch hay chúng ta thường gọi là nhà cung ứng du lịch. Bởi chínhcác nhà sản xuất du lịch đảm bảm cung ứng những yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữhành liên kết dịch vụ mang tính đơn lẻ của từng nhà cung ứng và thành dịch vụ mang tính nguyên chiếc và làm tăng giá trị sử dụng của chúng để bán chokhách du lịch với mức giá gộp. Yêu cầu mức giá gộp phải thấp hơn mức giá mà khách du lịch mua từng dịch vụ đơn lẻ gộp lại và tiết kiệm được thời gian, dễ dàng tìm kiếm thông tin, lựa chọn sản phẩm phù hợp với đặc điểm tiêu dùng du lịch của họ. Do vậy nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào, số lượng và chất lượng bị hạn chế, mức giá chocác nhà kinh doanh lữhành cao thì hoạt động khai thác kháchcủacôngtylữhành sẽ không có cơ sở duy trì và phát triển. Nếu không có mối quan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thìcôngtylữhành không thể tổ chức được các chuyến đi. Vì các dịch vụ có trong chuyến du lịch không được thực hiện hoặc thực hiện với giá quá cao, khiến khách du lịch không thể hoặc không muốn đặt mua chương trình du lịch củacông ty. Nhà cung cấp của doanh nghiệp lữhành là những tổ chức kinh doanh và phi kinh doanh bảo đảm cung ứng các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp sản xuât tiêu thụ, thực hiện sản phẩm là chương trình du lịch. Nhà cung cấp có thể 6 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tăng giá, cung cấp không thường xuyên, hoặc hạ thấp chất lượng sản phẩm cung cấp cho doanh nghiệp làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh chương trình du lịch của doanh nghiệp và do đó ảnh hưởng đến hoạt động khai thác thịtrườngkháchcủa doanh nghiệp. + Điệu kiện về quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị Trong nhiều thập kỷ vừa qua du lịch quốc tế đã có sự phát triển mạnh mẽ, xu hướng toàn cầu hoá sản phâm du lịch và thịtrường du lịch ngày càng trở nên rõ nét, các mối quan hệ đa phương, song phương giữa các quốc gia trở thành một điều kiện hết sức quan trọng để phát triển du lịch. Khách du lịch ở một quốc gia này muốn đến một quốc gia khác để tiêu dùng sản phẩm du lịch thì trước hết phải có mối quan hệ ngoai giao giữa hai quốc gia đó. Mức độ hoà bình và hữu nghị trong mối quan hệ giữa hai quốc gia được thể chế hoá ở các đường lối chínhsách và các ưu đãi ngoại giao mà mỗi quốc gia dành cho nhau. Sự tăng trưởngkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990 – 2000 là minh chứng thuyết phục (Từ 250.000 lượt khách năm 1990 lên 2,05 triệu lượt khác năm 2000) đến năm 2004 đạt 2,93 triệu lượt khác, dự kiến năm 2010 đón 5,5 đến 6 triệu lượt khách quốc tế. Mối quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị giữa các quốc gia trước hết phụ thuộc vào thể chế chính trị củacác quốc gia, đặc điểm kinh tế thế giới, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc. Từ mối quan hệ này mà tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho chuyến đi của khách, cửa vào của mỗi quốc gia được mở rộng. Mối quan hệ này Xuất phát từ nhu cầu của con người muốn được sống trong hoà bình, hữu nghị, được tự do đi lại để chiêm ngưỡng, thưởng thức các giá trị thẩm mỹ, để học hỏi và cuối cùng là để nâng cao chất lượng cuộc sống cảu con người. Và do đó khi mà các mối quan hệ hoà bình và hữu nghị được mở rộng sẽ tạo ra du lịch không biên giới làm cho cả cung và cầu du lịch phát triển. 7 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam đã tích cực triển khai, mở rộng các hoạt động hợp tác du lịch. Từ chỗ chưa có vị thế trên trường quốc tế, du lịch Việt Nam đã vươn lên, tham gia chủ động dần trong hội nhập du lịch khu vực và thế giới. + Điều kiện về chính trị và luật pháp của nơi đi và nơi đến du lịch Các doanh nghiệp lữhành chỉ có thể phát triển được hoạt động kinh doanh chương trình du lịch quôc tế, nội địa khi mà các điều kiện chính trị luật pháp của nơi đi và nơi đến du lịch cho phép. Điều kiện thuận lợi củachính trị và luật pháp cho hoạt động kinh doanh lữhànhcủacác doanh nghiệp được biểu hiện ở các khía cạnh : - Sự ổn định về chính trị và sự bảo đảm an ninh, an toàn cho người tiêu dùng du lịch và nhà sản xuất du lịch. - đường lối khuyến khích và phát triển du lịch cùng với hệ thống cácchính sách, biện pháp đồng bộ để đạt được mục tiêu phát triển du lịch. - Thủ tục hànhchính đơn giản, tiện lợi cho việc sản xuất và tiêu dùng du lịch - Quy định về tỷ giá chuyển đổi đơn vị tiền tệ. - Sự đầy đủ, toàn diện và đồng bộ của hệ thống luật pháp từ việc ban hànhcác văn bản quy phạm pháp luật, thực thi pháp luật cho đến việc kiểm tra, thanh tra, giám sát thưc hiện pháp luật củacác cơ quan công quyền. - Điều kiện chính trị và luật pháp trên đây tạo ra sự thống nhất trong xã hội để có sự phối kết hợp đồng bộ, thống nhất trong hành động định hướng cho kinh doanh lữhành quôc tế, kinh doanh lữhành nội địa củacác doanh nghiệp, làm tăng hiệu quả và làm giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh do yếu tố chính trị gây ra. 1.1.2.2 Các nhân tố chủ quan 8 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Điều kiện về năng lực và trình độ kinh doanh lữhànhcủa doanh nghiệp Điều kiện này được thể trên thực lực về đội ngũ nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, Nguồn tài chính, trình độ quản lý kinh doanh lữhànhcủa mỗi doanh nghiệp Thứ nhất : Kinh doanh lữhành muốn thành công trước hết phải nói đến con người tức là đội ngũ lao động trong doanh nghiệp lữ hành. Khác với loại hình kinh doanh khác, kinh doanh lữhành đòi hỏi phải có đội ngũ lao động chuyên môn, có sức khỏe tốt, hình thức đảm bảo, có phẩm chất tốt, nhiệt tình, hăng say, năng động, tư duy sáng tạo và đặc biệt là tinh thâng trách nhiệm cao. Người lao động được trang bị vốn kiến thức rông trên hầu hết các lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Với ngoại ngữ và tin học được xem như là công cụ để hành nghề của đội ngũ lao động trong lữ hành. Thứ hai, do đặc điểm và tính chất của sản phẩm lữhành mà các doanh nghiệp kinh doanh lữhành phải được trang bị hệ thống trang thiết bị thu thập, sử lý và phổ biến thông tin theo công nghệ hiện đại Thứ ba : người ta thường nói Tài chính là huyết mạch của nền kinh tế, thật vậy với hoạt động kinh doanh lữhành nói chung và hoạt động khai thác thịtrườngkhách nói riêng thì nguồn lực về tài chíng luôn là mối quan tâm của doanh nghiệp khi tiến hànhcácchínhsách kinh doanh. Thứ tư, điều kiện để hoạt động kinh doanh lữhành được tiến hành thuận lợi thì phải có một cơ chế vận hành tổ chức một cách khoa học, đó chính là phương thức tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp hay nói đúng hơn là trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ có phương thức quản lý khoa học, hiện đại mới có thể khiến doanh nghiệp có khả năng sử dụng và phát huy một cách hợp lý nguồn lực củachính mình. 9 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài ra còn có rất nhiều các nhân tố có ảnh hưởng tới hoạt động khai thác thịtrườngkhách du lịch củacôngtylữhành với mức độ và cường độ khác nhau, có khi trực tiếp, đôi khi gián tiếp, có khi đơn lẻ có khi lại tổng hợp, tuy nhiên doanh nghiệp cần nắm rõ xu hướng ảnh hưởng củacác nhân tố này để có thể sử dụng chúng như những lợi thế so sánh nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực và đạt được hiệu quả kinh doanh. 1.2 Khách du lịch & cáckhái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm khách du lịch Hoạt động du lịch đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhanh chóng được coi là ngành “xuất khẩu vô hình” đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Tốc độ tưang thu nhập của ngành du lịch vượt xa nhịp độ tăng trưởngcủa nhiều ngành kinh tế khác. Để cho ngành du lịch hoạt động và phát triểnthì “khách du lịch” là nhân tố quyết định. Chúng ta biết rằng nếu không có hoạt động củakhách du lịch thìcác nhà kinh doanh du lịch cũng không thể kinh doanh được. Không có kháchthì hoạt động du lịch trở nên vô nghĩa. Đứng trên góc độ thịtrườngthì “cầu du lịch” chính là khách du lịch, còn “cung du lịch” là các nhà cung cấp sản phẩm du lịch. vậy khách du lịch là gì và họ cần nhu cầu gì? Do vậy đã có nhiều khái niệm khác nhau về khách du lịch củacác tổ chức và các nhà nghiên cứu để xác định rõ hơn khách du lịch là ai ? + Nhà kinh tế học người Áo – Jozep stemder đã định nghĩa : Khách du lịch là những người đặc biệt, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường 10 Vũ Văn Sơn – Du Lịch 45B 10