1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

g/a li 9 chuong 2

53 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 740,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A6 Tiết Sĩ số Vắng BI 25 Tiết 26 S NHIM T CA ST, THẫP NAM CHM IN I. mục tiêu - Mụ t c thớ nghim v s nhim t ca st, thộp. - Gii thớch c vỡ sao ngi ta dựng lừi st non ch to nam chõm in. - Nờu c hai cỏch lm tng lc t ca nam chõm in tỏc dng lờn mt vt. - Mc mch in theo s , s dng bin tr trong mch, s dng cỏc dng c o in. - Thc hin an ton v in, yờu thớch mụn hc. II. CHUN B. - 1 ng dõy cú khong 500 hoc 700 vũng. - 1 la bn hoc kim nam chõm t trờn giỏ thng ng. - 1 giỏ thớ nghim, 1 bin tr, 1 ngun in t 3 n 6V. - 1 ampe k cú GH 1,5A v CNN l 0,1A. - 1 cụng tc in, 5 on dõy dn. - 1 lừi st non v 1 lừi thộp cú th t va trong lũng ng dõy. - 1 ớt inh ghim bng st. III. T CHC HOT NG DY HC 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc bàn tay phải? xác định chiều của đờng sức từ qua ống dây sau? 3. Bài mới. Đvđ nh sgk Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung Hot ng 2: Lm thớ nghim v s nhim t ca st v thộp.( 10ph) - GV yờu cu cỏ nhõn HS quan sỏt hỡnh 25.1, c SGK mc 1. Nêu dng c thớ nghim, cỏch tin hnh thớ nghim. - GV cho HS tho lun v mc ớch thớ nghim, cỏch b trớ v cỏch tin hnh thớ nghim Yờu cu HS lm thớ nghim theo nhúm. - GV yờu cu HS cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu thớ nghim. - Cỏ nhõn HS quan sỏt hỡnh 25.1, nghiờn cu mc 1 SGK nờu c: + Mc ớch thớ nghim: Lm thớ nghim v s nhim t ca st v thộp. - Cỏc nhúm nhn dng c thớ nghim, tin hnh thớ nghim theo nhúm. - Quan sỏt, so sỏnh gúc lch ca kim nam chõm trong I. S nhim t ca st, thộp. 1. Thớ nghim. - Khi úng cụng tc K, kim nam chõm b lch i so vi phng ban u. - Khi t lừi st non hoc thộp vo trong lũng cun dõy, úng khoỏ K, gúc lch ca kim nam chõm ln hn so vi trng hp khụng cú lừi st non hoc thộp. Vy lừi st non hoc thộp lm tng tỏc dng t ca ng dõy cú dũng in. 73 các trường hợp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm, khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau → Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép.( 9ph) - Tương tự, GV yêu cầu HS nêu được mục đích thí nghiệm ở hình 25.2, dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm. - tiến hành thí nghiệm hình 25.2 SGK - Y/c HS làm câu C1. - Qua thí nghiệm 25.1 và 25.2, rút ra kết luận gì ? - GV thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép: + Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt và lõi thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. + Không những sắt, thép mà các vật liệu từ niken, côban … đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. - HS quan sát hình 25.2, kết hợp với việc nghiên cứu SGK nêu được: + Mắc mạch điện như hình 25.2 SGK. + Quan sát hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong hai trường hợp. - Đại diện các nhóm trình bày câu C1. - HS rút ra kết luận. - HS nghe thông báo của giáo viên. C1: Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây lõi sắt mất hết từ tính, còn lõi thép vẫn giữ được từ tính. 2. Kết luận. + Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. + Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. Hoạt động 4 : Tìm hiểu nam châm điện.(10ph) - GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về nam châm điện và trả lời C2. - Y/c HS đọc SGK và cho biết các cách tăng từ tính của nam châm điện. - Y/c HS làm C3. - Cá nhân học sinh đọc SGK, kết hợp quan sát hình 25.3 SGK. - HS thảo luận C2. - HS đọc SGK và cho biết các cách tăng từ tính của nam châm điện. - Từng HS làm C3. II. Nam châm điện. - Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn có lõi sắt non. C2: Các con số ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với số vòng dây khác nhau tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1A -22 Ω cho biết ống dây được dùng với I = 1A, R của ống dây là 22 Ω . * Các cách tăng từ tính của nam châm điện: - Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây. - Tăng số vòng của ống dây. C3: Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b, d. 74 Hot ng 5: Cng c Vn dng Dn dũ.( 10ph) - Y/c tng HS lm cõu C4, C5, C6 vo vở - Cho HS c: Cú th em cha bit. * Dn Hc sinh v nh hc ghi nh v lm cỏc BT trong SBT.từ 25.2 đến 25.5 - Tng HS lm cõu C4, C5, C6 vo vở - Hc sinh c: Cú th em cha bit. - HS ghi li li dn ca GV. III. Vn dng. C4: Vỡ khi chm vo u thanh nam chõm thỡ mi kộo b nhim t v tr thnh mt nam chõm. C5: Ch cn ngt dũng in i qua ng dõy ca nam chõm in. C6: Li th ca nam chõm in: - Cú th ch to ra nam chõm in rt mnh. - Ch cn ngt dũng in i qua ng dõy l nam chõm in mt ht t tớnh. Ngày soạn Ngày giảng Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A6 Tiết Sĩ số Vắng BI 26 Tiết 27 NG DNG CA NAM CHM I. Mục tiêu - Nờu c nguyờn tc hot ng ca loa in, tỏc dng ca nam chõn trong rle in t, chuụng bỏo ng. - K tờn mt s ng dng ca nam chõm trong i sng k thut. - Phõn tớch, tng hp kin thc. - Gii thớch hot ng ca nam chõm in. - Thy c vai trũ to ln ca vt lý hc. Cú ý thc hc tp, yờu thớch mụn hc. II. CHUN B. - B dng c lm TN hỡnh 26.1 SGK. - Tranh v to hỡnh 26.2, 26.3, 26.4 SGK. III. T CHC HOT NG DY HC. 1.ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ. So sỏnh s nhim t ca st v thộp? Cu to ca NC v cỏch lm tng lc t ca NC? 75 Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện.( 10ph) * Y/c HS đọc phần 1a để tìm hiểu cách tiến hành TN. - GV hướng dẫn HS làm TN, chú ý khi dịch chuyển biến trở phải dứt khoát. * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Có hiện tượng gì xẩy ra ở hai trường hợp? - Y/c HS thảo luận để tìm ra kết luận. - Y/c HS đọc phần 2 để tìm hiểu cấu tạo của loa điện. - GV treo hình 26.2, yêu cầu HS quan sát và chỉ ra các bộ phận của loa điện trên hình vẽ. - Y/c HS đọc phần thông báo và thảo luận để trả lời câu hỏi sau: + Vật dao động thì có hiện tượng gì? Nêu quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm? - HS đọc phần 1a để tìm hiểu cách tiến hành TN. - HS làm TN theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời câu hỏi của GV. - Học sinh thảo luận để tìm ra kết luận. - HS đọc phần 2 để tìm hiểu cấu tạo của loa điện. - HS quan sát hình 26.2 và chỉ ra các bộ phận của loa điện trên hình vẽ. - HS đọc phần thông báo và thảo luận để trả lời câu hỏi . I. Loa điện. 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện. * Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. 2. Cấu tạo của loa điện. * Bộ phận chính của loa điện gồm: - Ống dây L đặt trong từ trường của thanh NC mạnh E, một đầu ống dây được gắn chặt với màng loa M. - Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai cực của nam châm. * Loa điện biến dao động điện thành dao động âm. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.(10ph) * Y/c HS đọc phần 1 và trả lời câu hỏi sau: Rơle điện từ là gì? Nêu cấu tạo của rơle điện từ và nêu tác dụng của các bộ phận đó? - Giáo viên treo hình 26.3, yêu cầu HS quan sát và chỉ ra các bộ phận của rơle điện từ trên hình vẽ. - HS đọc phần 1 và trả lời câu hỏi - HS quan sát hình 26.3 và chỉ ra các bộ phận của rơle điện từ trên hình vẽ. II. Rơle điện từ. 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ. - Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. - Cấu tạo: Bộ phận chính là một nam châm điện và một thanh sắt non. 76 - Y/c HS thảo luận làm C1 để biết được nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ. - HS thảo luận làm C1 để biết được nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ. C1: Vì khi có dòng điện trong mạch 1 thì NCĐ hút thanh sắt non và đóng mạch điện 2. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chuông báo động.(10ph) * Thông báo: Rơle điện từ được ứng dụng nhiều trong thực tế và kĩ thuật, một trong những ứng dụng đó là chuông báo động. Vậy chuông báo động có cấu tạo và hoạt động như thế nào? - Y/c HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi sau: + Nêu cấu tạo của chuông báo động? - Giáo viên treo hình 26.4, yêu cầu HS quan sát và chỉ ra các bộ phận của chuông báo động trên hình vẽ. - GV làm TN về chuông điện cho HS quan sát. - Y/c HS nghiên cứu kĩ hình 26.4 để trả lời câu C2. - HS nghe thông báo của giáo viên. - HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Học sinh quan sát hình 26.4 và chỉ ra các bộ phận của chuông báo động trên hình vẽ. - HS quan sát GV làm TN về chuông điện. - HS nghiên cứu kĩ hình 26.4 để trả lời câu C2. 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động. - Cấu tạo: Gồm + Mạch 1 gồm có hai miếng kim loại của công tắc K, nguồn điện P, nam châm N và miếng sắt non S. + Mạch 2 gồm nguồn điện P và chuông điện C. C2: - Khi đóng cửa chuông không kêu vì mạch 1 kín nên nam châm N hút miếng sắt non S làm mạch 2 bị hở. - Khi cửa hé mở, chuông kêu vì cửa mở làm cho mạch 1 hở nên nam châm N mất hết từ tính, miếng sắt non S rớt xuống tự động đóng mạch 2. Hoạt động 5: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò. ( 10ph) - Y/c từng HS làm C3. - Y/c HS đọc kĩ C4 và thảo luận để trả lời câu hỏi trong đó câu C4. - Cho HS đọc: Có thể em chưa biết. * Dặn HS về nhà học ghi nhớ và làm các BT trong SBT.tõ 26.1- 26.4 Xem bài mới. - Từng HS làm C3. - HS đọc kĩ C4 và thảo luận để trả lời câu hỏi trong đó câu C4. - HS đọc: Có thể em chưa biết. - HS ghi lại lời dặn của GV. III. Vận dụng. C3: Trong bệnh viện bác sĩ có thể lấy các mạt sắt nhỏ ra khỏi mắt bệnh nhân bằng cách đưa nam châm gần vị trí có mạt sắt vì NC tự động hút mạt sắt ra. C4: Khi dòng điện tăng quá mức cho phép thì tác dụng từ của NCĐ mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt non làm cho mạch điện tự động ngắt nên động cơ ngừng hoạt động. 77 Ngày soạn Ngày giảng Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A6 Tiết Sĩ số Vắng BI 27 LC IN T I. mục tiêu - Mụ t c TN chng t tỏc dng ca lc in t lờn on dõy dn thng cú dũng in chy qua khi t trong t trng. - Vn dng c quy tc bn tay trỏi biu din lc t tỏc dng lờn dũng in thng t vuụng gúc vi ng sc t, khi bit chiu ng sc t v chiu dũng in. - Mc mch in theo s . V v xỏc nh chiu ng sc t ca NC. - Cn thn, trung thc, yờu thớch mụn hc. II. CHUN B. - 1 b dng c lm TN hỡnh 27.1 cho mi nhúm HS. - Tranh v hỡnh 27.2 SGK cho c lp. III. T CHC HOT NG DY HC. 1.ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: nêu ví dụ về ứng dụng của nam châm? Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS Ni dung Hot ng 2: Thớ nghim v tỏc dng ca t trng lờn dõy dn cú dũng in.( 10ph) - GV gii thiu dng d lm TN, cỏch b trớ TN v cỏch tin hnh TN. - GV giao dng c cho HS lm TN, y/c HS lm theo cỏc bc hng dn ca GV. - Y/c HS nờu hin tng m nhúm quan sỏt c. Tho lun nhúm v tr li C1. * Chỳ ý: trong TN ny thanh ng khụng song song vi ng sc t. - T kt qu TN ú, yờu cu HS tr li cõu hi phn u rỳt ra kt lun. - HS nghe s trỡnh by ca GV. - HS lm TN theo cỏc bc hng dn ca GV. - HS nờu hin tng m nhúm quan sỏt c. Tho lun nhúm v tr li C1. - T kt qu TN ú, HS tr li cõu hi phn u rỳt ra kt lun. I. Tỏc dng ca t trng lờn dõy dn cú dũng in. 1. Thớ nghim. C1: Chng t cú mt lc no tỏc dng lờn thanh ng. 2. Kt lun. T trng tỏc dng lc lờn on dõy AB cú dũng in chy qua t trong t trng v khụng song song vi ng sc t. Lc ú gi l lc in t. 78 Hoạt động 3: Tìm hiểu về chiều của lực điện từ - Quy tắc bàn tay trái.( 20ph) * Trong TN1 ta thấy chiều của lực điện từ trong các TN là khác nhau. Vậy chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? - Y/c HS dự đoán cách làm TN để kiểm tra điều dự đoán ở trên? * Y/c HS làm TN2 như TN1 nhưng thay đổi chiều dòng điện, giữ nguyên nam châm hay giữ nguyên chiều của đường sức từ. Quan sát hiện tượng xẩy ra và rút ra KL. - Y/c HS làm TN3 như TN1 nhưng thay đổi chiều của đường sức từ hay quay NC, giữ nguyên chiều dòng điện. Quan sát hiện tượng xẩy ra và rút ra kết luận. - Từ hai TN đó. Y/c HS rút ra kết luận chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Xem dự đoán có đúng không? - Y/ c HS đọc phần 2 để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái. - Treo hình 27.2 lên và hdẫn HS từng bước áp dụng quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dđiện chạy trong dây dẫn. * Chú ý: I: Cường độ dòng điện. B  :Đừ¬ng sức từ. F  : Lực điện từ. - Điểm đặt của lực điện từ tại trung điểm của dây dẫn. * Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của thanh đồng (sợi dây AB) trong các TN đã qsát ở trên. - HS dự đoán chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS dự đoán cách làm TN để kiểm tra điều dự đoán ở trên? - HS làm TN2 Quan sát hiện tượng xẩy ra và rút ra kết luận. - HS làm TN3 . Quan sát hiện tượng xẩy ra và rút ra KL. - Từ hai TN đó, HS rút ra kết luận chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Xem dự đoán có đúng không? - HS đọc phần 2 để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái. - HS sử dụng hình 27.2 làm theo hướng dẫn của GV để biết cách thực hiện quy tắc bàn tay trái. II. Chiều của lực điện từ – Quy tắc bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? a. Thí nghiệm.( SGK) b. Kết luận. - Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. 2. Quy tắc bàn tay trái. Đạt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 o chỉ chiều của lực điện từ. * Chú ý: I F I: Cường độ dòng điện. B  :Đừ¬ng sức từ. F  : Lực điện từ. - Điểm đặt của lực điện từ tại trung điểm của dây dẫn. * Vận dụng: 79 N S - HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của thanh đồng (sợi dây AB) trong các TN. Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.( 10ph) * Củng cố: Nêu quy tắc bàn tay trái? Nếu thay đổi cả hai yếu tố đồng thời thì lực điện từ có thay đổi không? - Y/c HS dùng quy tắc bàn tay trái kiểm tra điều đó. * Y/c HS làm C2, C3 vào tập. Sử dụng cách vẽ như các hình trên. - GV hướng dẫn HS nếu HS không làm được. - Cho HS đọc: Có thể em chưa biết. * Dặn HS về nhà học ghi nhớ, làm C4 và các BT trong SBT. Xem bài mới. - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS dùng quy tắc bàn tay trái kiểm tra điều đó. - HS làm C2, C3 vào tập. Sử dụng cách vẽ như các hình trên. - HS đọc: Có thể em chưa biết. - HS ghi lại lời dặn của giáo viên. II. Vận dụng. C2: trong ®o¹n daay dÉn AB dßng ®iÖn cã chiÌu ®i tõ A ®Õn B C3: ®êng søc tõ cña nam ch©m co¸ chiÒu ®i tõ díi lªn C4: cÆp lùc ®iÖn tõ t¸c dông lµm cho khung quay theo chiÒu kim ®ång hå - cÆp lùc ®iÖn tõ kkh«ng cã tac dông lµm khung quay. - cÆp lùc ®iÖn tõ cã t¸c dông lµm khung quay víi chiÒu ngîc kim ®ång hå N S 80 Ngày soạn Ngày giảng Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A6 Tiết Sĩ số Vắng Bài 28 tiết 29 động cơ điện một chiều I. Mục tiêu - Mụ t c cỏc b phn chớnh, gii thớch c hat ng ca ng c in mt chiu. - Nờu c tỏc dng ca mi b phn chớnh trong ng c in. - Phỏt hin s bin i in nng thnh c nng khi ng c in hot ng. - Vn dng quy tc bn tay trỏi xỏc nh chiu lc in t, biu in lc in t. - Gii thớch c nguyờn tc hot ng ca ng c in mt chiu. - Ham hiu bit, yờu thớch mụn hc. II. CHUN B. - 1 mụ hỡnh ng c in mt chiu cú th hot ng c vi ngun in 6V cho mi nhúm hc sinh. Hỡnh v 28.2 SGK. III. T CHC HOT NG DY HC. 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ: - Phỏt biu quy tc bn tay trỏi? - Lm 27.3 SBT? Cú lc no tỏc dng lờn cnh BC khụng? Vỡ sao? Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS Ni dung Hot ng 2: Tỡm hiu nguyờn tc cu to ca ng c in mt chiu. (7ph) - GV phỏt mụ hỡnh ng c in mt chiu cho cỏc nhúm hc sinh. - Y/c tng HS trong cỏc nhúm c phn 1 v quan sỏt mụ hỡnh ch ra cỏc b phn ca ng c in mt chiu. - Nam chõm dựng lm gỡ? - HS nhn mụ hỡnh ng c in mt chiu. - nêu b phn chớnh ca ng c in I. Nguyờn tc cu to v hot ng ca ng c in mt chiu. 1. Cỏc b phn chớnh ca ng c in mt chiu. - Nam chõm to ra t trng b phn ng yờn gi l stato. - Khung dõy cho in chy qua, b phn quay gi l rụto. - B gúp in gm hai thanh quột C 1 , C 2 a dũng in vo khung dõy lm khung dõy quay liờn tc. Hot ng 3: Nghiờn cu nguyờn tc hot ng ca ng c in mt chiu.(10ph) - Y/c HS c phn thụng bỏo ca phn 2 SGK v tr li cõu hi: Nờu nguyờn tc hot ng ca ng c in mt chiu? - Y/c HS lm cõu C1 bng cỏch vn dng quy tc bn tay trỏi. - Cp lc t va v c cú tỏc dng gỡ i vi khung dõy? - Y/c cỏc nhúm HS lm cõu C3 - HS c phn thụng bỏo ca phn 2 v tr li cõu hi ca giỏo viờn. - HS lm cõu C1 - HS tr li cõu hi ca GV, t ú d oỏn C2. - Cỏc nhúm HS lm C3 2. Hot ng ca ng c in mt chiu. C1. Lực điện từ tác dụng lên đoạn AB vá CD của khung dây dẫn có dòn điện chạy qua đợc biêu diễn trên H 28>1sgk C2 khung dây sễ quay do tác dụng từ. 81 để kiểm tra dự đoán. + Y/c các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. * Y/c vài HS nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. Từ đó rút ra kết luận. - Y/c HS đọc phần kết luận. kiểm tra dự đoán. - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. - HS nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. Từ đó rút ra kết luận. - HS đọc phần kết luận. KL:- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. 3. Kết luận. - Khi đạt khung dây dẫn trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.( 10ph) - GV yêu cầu HS quan sát để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. - Hướng dẫn HS làm C4: + Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường có phải là NC vĩnh cửu không? + Bộ phận quay có phải là khung dây không? * Y/c HS đọc phần kết luận phần 2 SGK. * Thông báo: Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều, là loại động cơ thường dùng trong đời sống và kĩ thuật. - HS quan sát hình 28.2 để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. - HS làm C4 theo hướng dẫn của giáo viên. - HS đọc phần kết luận phần 2 SGK. - HS nghe thông báo của giáo viên. 1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. 2. Kết luận. * Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật gồm: - Bộ phận tạo ra từ trường là NC điện gọi là stato. - Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại. * Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều, là loại động cơ thường dùng trong đời sống và kĩ thuật. Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.( 3ph) - Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. - Khi hoạt động, động cơ điện đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng. Hoạt động 6: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.(10ph) - Y/c HS làm C5: Y/c HS xác định các lực điện từ tác dụng lên khung dây AB và khung day CD. - Y/c HS làm C6, C7. - Cho HS đọc: có thể em chưa biết. * Dặn HS về nhà trả lời các câu từ 1 đến 9 SGK trang 105 SGK. - Từng HS làm C5. - HS làm C6, C7. - HS đọc: có thể em chưa biết. - HS ghi lời dặn của GV lại. IV. Vân dụng. C5: Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ. C6: Vì NC vĩnh cửu không tạo ra từ trường ( lực điện từ ) mạnh như NC điện. C7: phÇn lín lµ trong các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em. 82 [...]... thể em cha biết" - Chuẩn bị bài mới bài 36 Ngày soạn.10 / 01/ 20 11 Ngày giảng .Lớp 9A1 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A3 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A4 Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A5 Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A6 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Tiết 39 bài 36 i Mục tiêu: truyền tải điện năng đi xa 104 1 Kiến thức:... bài mới bài 35 - Nghe và ghi vở Ngày soạn /01 /20 11 Ngày giảng .Lớp 9A1 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A3 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A4 Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A5 Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A6 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Bài 35 Tiết 38 các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo... 9A1 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A3 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A4 Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A5 Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A6 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng 98 Tiết 37 bài 34 máy phát điện xoay chiều i.Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nhận biết đợc 2 bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto... 52 lần= 25 lần C5: Bắt buộc dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí, tiết sinh kiệm bớt khó khăn Nếu không dây dẫn sẽ quá to và nặng - Học đọc - nghe và ghi về nhà thực hiện 106 Ngày soạn.17 / 01/ 20 11 Ngày giảng .Lớp 9A1 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A3 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A4 Tiết Sĩ số .22 /22 ... gian 10' Có nhận xét gì về kết quả tìm đợc (18Ph) - học sinh ghi bài và nghiên cứu cách giải - 2 học sinh lên bnảg giải bài 1 và 2 làm việc cá nhân III Bài tập: Bài 1: a, R1 nối tiếp R2 I1= I2= U 10 = = 0, 125 A R1 + R2 40 + 10 R1//R2 I1= I2= RU = 0 ,25 A R1 R1nối tiếp R2 b Q1= Q2= I 12 R1 t = 375 J 94 R1//R2 Bài 2: Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ R là một biến trở có con chạy c a Khi dịch chuyển con chạy... Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A5 Tiết Sĩ số .22 /22 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A6 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Tiết 40 Bài 37 máy biến thế I Mục tiêu: 1 Kiến thức:- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm: 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung -Nêu đợc công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức U 1 n1 = U 2 n2 2 Kỹ năng: -... (L') b Khi dịch chuyển con chạy c về 2 phía ngợc nhau thì dòng điện trong vòng dây (L') cũng ngợc chiều (2 ph) Ngày soạn Ngày giảng .Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A6 Tiết Sĩ số Vắng 95 Tiết 36 Bài 33 dòng điện xoay chiều... và ghi vở về nhà làm bài 30 .2 SBT thực hiện Dặn dò: (2' ) - Làm bài tập 30.1 30.5 SBT - Chuẩn bị bài mới, bài 31 Ngày soạn Ngày giảng .Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng 86 Ngày giảng .Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A6 Tiết Sĩ số Vắng Tiết 32 Bài 31 Hiện tợng cảm ứng... đèn 2 sáng Củng cố: - Làm bài tập 33 .2 - Cá nhân thực - Nêu điều kiện xuất hiện hiện dòng điện cảm ứng xoay - Học sinh nêu chiều Dặn dò: - Học kết luận, ghi nhớ sgk - Làm bài tập hết SBT (bài 33) - Nghe và ghi về - Đọc phần "Có thể em cha nhà thực hiện biết" - Chuẩn bị bài mới: Máy phát điện xoay chiều Ngày soạn 05/01 /20 11 Ngày giảng .Lớp 9A1 Tiết Sĩ số .23 /23 Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số .23 /23 ...Ngày soạn Ngày giảng .Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng .Lớp 9A6 Tiết Sĩ số Vắng Bài 29 tiết 30 thực hành: chế tạo nam châm vĩnh cửu,nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện . giảng Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A6 Tiết. Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A6. Lớp 9A1 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A2 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A3 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A4 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A5 Tiết Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 9A6

Ngày đăng: 25/04/2015, 10:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w