Đề tài xe hai bánh tự cân bằng có thể xem là dựa trên kết quả của con lắc ngược .Nó được xem như là nền tảng cho việc nghiên cứu và chế tạo những loại robot hai chân, robot người trong tương lai. Mục tiêu của đề tài là thiết kế và chế tạo một xe hai bánh tự cân bằng, dựa trên lý thuyết cân bằng con lắc ngược. Điểm đặc biệt của đề tài là nghiên cứu và tạo ra mô hình xe có hai có hai bánh lắp song song với nhau, không giống như những chiếc scooter hay những chiếc xe hai bánh lắp theo kiểu bánh trước bánh sau.
Trang 1Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Khoa cơ Khí
Sinh viên thực hiện:
Trang 2Lời cám ơn.
…Xin gửi lời cám ơn tới thầy Đoàn Thế Thảo đã tận tình hướng dẫn nhóm em trong quá trình thực hiện đồ án môn học.Sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè là động lực to lớn để nhóm em hoàn thành đồ án này
Chúng em đã làm việc nghiêm túc và đã cố gắng hoàn thành tốt đồ án, tuy nhiên
không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện Kính mong thầy cô và các bạn góp ý để đồ án của chúng em được hoàn thiện tốt hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài
Lời cám ơn.2
Trang 3Mục lục:
Lời cám ơn.3
Trang 4I Giới thiệu
Đề tài xe hai bánh tự cân bằng có thể xem là dựa trên kết quả của con lắcngược Nó được xem như là nền tảng cho việc nghiên cứu và chế tạo những loạirobot hai chân, robot người trong tương lai Mục tiêu của đề tài là thiết kế và chếtạo một xe hai bánh tự cân bằng, dựa trên lý thuyết cân bằng con lắc ngược Điểmđặc biệt của đề tài là nghiên cứu và tạo ra mô hình xe có hai có hai bánh lắp songsong với nhau, không giống như những chiếc scooter hay những chiếc xe hai bánhlắp theo kiểu bánh trước bánh sau
Đề tài xuất phát từ ý tưởng xe hai bánh segway đã được thương mại hóa trên thịtrường Kết hợp ý tưởng về cách giữ thăng bằng của con người trên đôi chân và
độ cơ động trong di chuyển của các loại xe di chuyển bằng hai bánh Thông quabài nghiên cứu , có thể phần nào nắm bắt những ý tưởng thăng bằng cho các loạirobot dạng người, cách phối hợp và xử lý tín hiệu tốt nhất từ cảm biến Mô hình làmột chiếc xe có hai bánh được đặt dọc trục với nhau khác với xe hai bánh thôngthường có hai trục nằm song song.Để xe không bị ngã thì trọng tâm của mô hìnhluôn phải nằm trong vùng đỡ của bánh xe Do vậy trên mô hình có sử dụng biếntrở đóng vai trò là cảm biến để đo góc nghiêng của thân xe, ba biến trở làm nhiệm
vụ điều chỉnh các hệ so Kp , KI, Kd với mục đích là lái trọng tâm vào phạm vi để
xe có thế đứng và di chuyển
1.1.Xe hai bánh tự cân bằng.
Đối với xe ba và bốn bánh , việc thăng bằng và ổn định của chúng là nhờ vàotrọng tâm của chúng nằm trong bề mặt chân đế do các bánh xe tạo ra Đối với cácloại xe hai bánh có cấu trúc như xe đạp,việc thăng bằng khi không di chuyển làhoàn toàn không thể, vì việc thăng bằng của xe dựa trên tính chất con quay hồichuyển ở hai bánh xe khi đang quay Còn đối với xe hai bánh tự cân bằng là loại
xe mà hai bánh cùng lắp trên một trục, để cho xe cân bằng thì trọng tâm của xephải được giữ ngay giữa hai bánh xe Điều này giống như việc giữ một cây gậydựng thẳng đứng cân bằng trên ngón tay
H Nguyên lý giữ thăng bằng
Lời cám ơn.4
Trang 5Thực ra, trọng tâm của toàn bộ scooter không được biết nằm ở vị trí nào, cũngkhông có cách nào tìm ra nó và có thể không có khả năng di chuyển bánh xe đủnhanh để giữ nó luôn ở dưới toàn bộ trọng tâm Về góc độ kỹ thuật, góc giữa sànscooter và chiều trọng lực có thể biết được Do vậy, thay vì tìm việc xác địnhtrọng tâm có thể tìm góc nghiêng của xe để lái xe về vị trí thẳng đứng khi xe bịnghiêng.Nếu xe được đẩy hơi nghiêng về phía trước , bộ điều khiển ra tín hiệuđiều khiển xe về phía trước, khi nó bị ngã nghiêng ra sau thì bộ điều khiển ra tínhiệu điều khiển xe chạy lùi để giữ xe ở vị trí thăng bằng Để dừng lại thì chỉ cầnkéo trọng tâm xe nghiêng ngược hướng đang di chuyển thì tốc độ xe giảm xuống.
Do tốc độ cảm nhận và phản ứng của mỗi người là khác nhau nên xe hai bánh tựcân bằng được thiết kế cho một người sử dụng
1.2 Mục đích thiết kế xe hai bánh tự cân bằng.
Những mobile robot hầu hết là những robot di chuyển bằng ba bánh xe, với haibánh lái được lắp ghép đồng trục và một bánh đuôi nhỏ Có nhiều kiểu khác nhaunhưng đây là kiểu thông dụng nhất Còn đối với các xe bốn bánh, thường một đầu
xe có hai bánh truyền động và đầu xe còn lại được gắn một hoặc hai bánh lái
Việc thiết kế xe ba hay bốn bánh làm cho xe , mobile robot được thăng bằng ổnđịnh nhờ trọng lượng của nó được chia cho hai bánh lái chính và bánh đuôi haycho bất kì cái gì khác để đỡ trọng lượng của xe Nếu trọng lượng được đặt nhiềuvào hai bánh lái thì xe hay robot sẽ không ổn định và dễ bị ngã còn nếu đặt trọnglượng xe nhiều vào bánh đuôi thì hai bánh chính mất khả năng bám Nhiều thiết
kế xe, robot có thể di chuyển tốt trên địa hình phẳng nhưng không thể di chuyểntốt trên địa hình lồi lõm Khi di chuyển lên đồi, trọng lượng xe hay robot dồn vàođuôi xe làm bánh bánh lái mất khả năng bám và trượt ngã, đối với những bậcthang nó có thể dừng hoặt động
Khi di chuyển xuống đồi thì trọng tâm thay đổi về phía trước và làm cho xe hayrobot bị lật úp trên cầu thang, bị lật úp khi độ dốc chỉ từ 150 đến 200 Việc bố tríbống bánh xe, giống như xe hơi đồ chơi hay các loại xe bốn bánh hiện đang sửdụng trong giao thông không gặp vấn đề nhưng điều này sẽ làm cho các mobilerobot không gọn gàng và thiết kế bộ phận lái gặp chút phiền toái để có thể xácđịnh chính xác quãng đường đã đi
Ngược lại, xe hai bánh dạng đồng trục lại thăng bằng rất linh động khi di chuyển
Lời cám ơn.5
Trang 6ra ngoài vùng đỡ của các bánh xe, do đó xe có thể vượt qua địa hình an toàn màcác loại xe khác không vượt qua được.Do đó, đối với địa hình lồi lõm và nhữngứng dụng thực tế, sự thăng bằng xe hai bánh có thể sẽ mang lại nhiều ý nghĩa thựctiễn trong giới hạn ổn định hơn là đối với xe ba bánh truyền thống.
1.3 Khả năng ứng dụng
Xây dựng được một phương tiện vận chuyển mới trong khu vực chật hẹp, có thể
di chuyển ngay trong các chung cư tòa nhà cao tầng, dùng trợ giúp di chuyển chongười già và trẻ em
Làm phương tiện vận chuyển hàng hóa dến những nơi đã được lập trình sẵn ởtrong các tòa nhà , phòng làm việc, không gian chật hẹp và khó xoay trở
Làm tiền đề nghiên cứu việc kết hợp với các robot dò đường, robot lái mặt đường,robot camera để gia tăng chức năng và hiệu quả làm việc của robot
Lời cám ơn.6
Trang 7II Thiết kế cơ khí:
1 Ý tưởng thiết kế:
1.1.Đo góc giữa thân xe với hướng trọng lực
Trên xe sẽ gắn 1 con lắc thuận Con lắc luôn có xu hướng xuôi theo hướng trọnglực, có thể sử dụng điều này để đo góc giữa thân xe và con lắc
Mô hình kiều này có ưu điểm là có thể đo góc nghiêng mà không phụ thuộc vàogóc nghiêng của mặt đường, do đó bất địa hình bằng phẳng hay lên xuống cũngkhông ảnh hưởng đến hoạt động của xe (ở ý tưởng sau sẽ thấy ảnh hưởng của địahình)
Tuy nhiên có vấn đề: con lắc sẽ dao động, để giảm dao động thì cần tăng ma sát ởtrục quay, điều này có thể ảnh hướng tới đáp ứng của xe Theo quan điểm củanhóm em thì mô hình kiểu này sẽ không ổn định, khó cân bằng
Lời cám ơn.7
Trang 81.2.Đo góc giữa thân xe và mặt sàn.
Ở kiểu mô hình này, con lắc thuận sẽ được kéo dài, tiếp xúc với mặt sàn, góc đođược là góc giữa thân xe mà mặt sàn
Do con lắc tiếp xúc với mặt sàn nên sẽ k bị dao động, đáp ứng nhanh Tuy nhiên
do góc đo được là góc giữa con lắc với mặt sàn, nên xe chỉ hoạt động trên mặtphẳng có độ nghiêng không đổi
Lời cám ơn.8
Trang 92 Cơ sở thiết kế mô hình:
ϴ” = (g / R)ϴ(công thức lấy từ tài liệu 00964A – Microchip, về con lắc ngược)Gia tốc góc của con lắc ngược sẽ tỉ lệ nghịch với R là khoảng cách từ tâm xoay tớitrọng tâm của con lắc
Như vậy khi mô hình có trọng tâm càng cao thì càng dễ cân bằng, ổn định, dophần thân sẽ đổ chậm, đây là điểm quan trọng, giúp cho các công việc sau này dễdàng hơn
Lời cám ơn.9
Trang 10• Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn.
• Tỷ số truyền không thay đổi
• Hiệu suất cao, có thể đạt từ 0.97 – 0.99
• Làm việc với vận tốc cao
• Tuổi thọ, độ tin cậy cao
Nhược điểm:
• Chế tạo phức tạp
• Đòi hỏi độ chính xác cao
• Có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn
3.2.Bộ truyền đai
Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý ma sát, tải trọng được truyền đi nhờ lực masát sinh ra giữa dây đai và các bánh đai
Ưu điểm:
• Truyền động giữa các trục xa nhau
• Làm việc êm và không ồn
• Nhờ tính chất đàn hồi của đai nên có khả năng tránh đc những dao độnglớn sinh ra do tải trọng thay đổi
• Đề phòng sự quá tải nhờ khả năng trượt của đai
• Kết cấu, vận hành đơn giản
Lời cám ơn.10
Trang 11thành rẻ hơn nhiều so với bộ truyền đai nên nhóm em lựa chọn bộ truyền bánhrăng.
Lời cám ơn.11
Trang 124 Giới thiệu mô hình.
H Mô hình
4.1.Một số chi tiết:
H Một số chi tiêt trên xe.
Đế gắn mạch điện: được gắn vào than xe bằng cách bắt vít vào rãnh trượt haibên, có khả năng dịch chuyển lên xuống nhờ rãnh trượt
Lỗ gắn biết trở: gồm 1 lỗ gắn trục biến trở và 1 lỗ nhỏ cố định biến trở
Lời cám ơn.12
Trang 13Rãnh trượt: dùng để cố định đế gắn mạch và chân đỡ xe.
Trang 14Bánh xe – Trục – Bánh răng bị động.
H Cụm bánh xe.
Bao gồm 2 bánh xe, 2 ổ lăn, trục (5mm) và 1 bánh răng
Lắp motor:
H lắp ráp motor trong mô hình.
Phần định vị giúp motor có thể dịch chuyển theo chiều dọc để điều chỉnh ănkhớp
H Motor có thể dịch theo chiều dọc trục, điều chỉnh ăn khớp.
Lời cám ơn.14
Trang 15Ăn khớp giữa hai bánh răng
H hai bánh răng ăn khớp
Trang 16Mạch sừ dụng IC ổn áp LM2576, cho phép dòng tối đa tới 3A.
Mạch được sử dụng để cấp nguồn cho các mạch điện sử dụng trên xe và động cơ
2. Nguồn VĐK :
Nguồn VĐK sử dụng nguồn xung nên giảm tối đa mất năng lượng do nhiệt, hoạtđộng ổn định IC MC34063 nguồn cấp từ 3V đến 40V, xung lên đến 100Hz, dòngtối đa 1.5 A, sai số 2%
Trang 173. Mạch LCD:
Mạch LCD sử dụng 4 bus để truyền nhận dữ liệu với PIC, cách thức kết nối nàygiúp tiết kiệm dây kết nối với PIC
Trang 184. Mạch PIC:
Mạch sử dụng PIC 16f887 sử dụng thạch anh ngoài 20Hz là đã đủ để lập trình cho
xe 2 bánh tự cân bằng Chân được kết nối như hình giúp ta lập trình một cách dễdàng
Trang 207. Mạch driver DC ( LMD18200)
LMD18200 là IC chuyên dùng cho điều khiển động cơ DC với dòng lên đến 3A.Với chân PWM và thay đổi độ rộng xung hoặc tần số xung ta có thể điều khiểnđược tốc độ động cơ Chân DIR dùng để đảo chiều động cơ, chân BRAKE dùng
để dừng động cơ.Mạch thiết kế như trên có thể cấp xung PWM lên đến 20kHz
8. Một số kết nối:
Mạch dùng để kết nối các linh kiện và mạch với nhau
Trang 21IV Chương trình điều khiển
1 Giới thiệu bộ điều khiển PID:
Một bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID- Proportional IntegralDerivative) là một cơ chế phản hồi vòng điều khiển (bộ điều khiển) tổng quátđược sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển công nghiệp – bộ điều khiểnPID được sử dụng phổ biến nhất trong số các bộ điều khiển phản hồi Một bộ điềukhiển PID tính toán một giá trị "sai số" là hiệu số giữa giá trị đo thông số biếnđổi và giá trị đặt mong muốn Bộ điều khiển sẽ thực hiện giảm tối đa sai số bằngcách điều chỉnh giá trị điều khiển đầu vào
Hình 1: Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID
khi nó còn được gọi là điều khiển ba khâu: các giá trị tỉ lệ, tích phân và đạo hàm,viết tắt là P, I, và D Giá trị tỉ lệ xác định tác động của sai số hiện tại, giá trị tíchphân xác định tác động của tổng các sai số quá khứ, và giá trị vi phân xác định tácđộng của tốc độ biến đổi sai số Tổng chập của ba tác động này dùng để điềuchỉnh quá trình thông qua một phần tử điều khiển như vị trí của van điều khiểnhay bộ nguồn của phần tử gia nhiệt Nhờ vậy, những giá trị này có thể làm sáng tỏ
về quan hệ thời gian: P phụ thuộc vào sai số hiện tại, I phụ thuộc vào tích lũy cácsai số quá khứ, và D dự đoán các sai số tương lai, dựa vào tốc độ thay đổi hiện tại.Bằng cách điều chỉnh 3 hằng số trong giải thuật của bộ điều khiển PID, bộ điều
Trang 22Vài ứng dụng có thể yêu cầu chỉ sử dụng một hoặc hai khâu tùy theo hệ thống.Điều này đạt được bằng cách thiết đặt đội lợi của các đầu ra không mong muốn về
0 Một bộ điều khiển PID sẽ được gọi là bộ điều khiển PI, PD, P hoặc I nếu vắngmặt các tác động bị khuyết Bộ điều khiển PI khá phổ biến, do đáp ứng vi phânkhá nhạy đối với các nhiễu đo lường, trái lại nếu thiếu giá trị tích phân có thểkhiến hệ thống không đạt được giá trị mong muốn
Sơ đồ điều khiển PID được đặt tên theo ba khâu hiệu chỉnh của nó, tổng của bakhâu này tạo thành bởi các biến điều khiển (MV) Ta có:
MV(t) = Pout + Iout + DoutTrong đó:
1.1.Khâu tỉ lệ:
Khâu tỉ lệ (đôi khi còn được gọi là độ lợi) làm thay đổi giá trị đầu ra, tỉ lệ với giátrị sai số hiện tại Đáp ứng tỉ lệ có thể được điều chỉnh bằng cách nhân sai số đóvới một hằng số Kp, được gọi là độ lợi tỉ lệ
Khâu tỉ lệ được cho bởi:
Pout = Kpe(t)Trong đó:
Pout: thừa số tỉ lệ của đầu ra
Kp: Độ lợi tỉ lệ, thông số điều chỉnh
e: sai số
t: thời gian hay thời gian tức thời (hiện tại)
Độ lợi của khâu tỉ lệ lớn là do thay đổi lớn ở đầu ra mà sai số thay đổi nhỏ Nếu
độ lợi của khâu tỉ lệ quá cao, hệ thống sẽ không ổn định (xem phần điều chỉnhvòng) Ngược lại, độ lợi nhỏ là do đáp ứng đầu ra nhỏ trong khi sai số đầu vàolớn, và làm cho bộ điều khiển kém nhạy, hoặc đáp ứng chậm Nếu độ lợi của khâu
tỉ lệ quá thấp, tác động điều khiển có thể sẽ quá bé khi đáp ứng với các nhiễu của
hệ thống
Trang 23Hình 2: Sự thay đổi khi điều chỉnh Kp
1.2.Khâu tích phân:
Phân phối của khâu tích phân (đôi khi còn gọi là reset) tỉ lệ thuận với cả biên độsai số lẫn quảng thời gian xảy ra sai số Tổng sai số tức thời theo thời gian (tíchphân sai số) cho ta tích lũy bù đã được hiệu chỉnh trước đó Tích lũy sai số sau đóđược nhân với độ lợi tích phân và cộng với tín hiệu đầu ra của bộ điều khiển Biên
độ phân phối của khâu tích phân trên tất cả tác động điều chỉnh được xác định bởi
độ lợi tích phân, Ki
Thừa số tích phân được cho bởi:
Trong đó:
I out : thừa số tích phân của đầu ra
K i : độ lợi tích phân, 1 thông số điều chỉnh
e: sai số
t: thời gian hoặc thời gian tức thời (hiện tại)
T: một biến tích phân trung gian
Khâu tích phân (khi cộng thêm khâu tỉ lệ) sẽ tăng tốc chuyển động của quá trìnhtới điểm đặt và khử số dư sai số ổn định với một tỉ lệ chỉ phụ thuộc vào bộ điềukhiển Tuy nhiên, vì khâu tích phân là đáp ứng của sai số tích lũy trong quá khứ,
nó có thể khiến giá trị hiện tại vọt lố qua giá trị đặt (ngang qua điểm đặt và tạo ramột độ lệch với các hướng khác) Để tìm hiểu thêm các đặc điểm của việc điều
Trang 24Hình 3: Sự thay đổi khi điều chỉnh Ki
1.3.Khâu vi phân :
Tốc độ thay đổi của sai số qua trình được tính toán bằng cách xác định độ dốc củasai số theo thời gian (tức là đạo hàm bậc một theo thời gian) và nhân tốc độ nàyvới độ lợi tỉ lệ Kd Biên độ của phân phối khâu vi phân (đôi khi được gọi là tốcđộ) trên tất cả các hành vi điều khiển được giới hạn bởi độ lợi vi phân, Kd
Thừa số vi phân được cho bởi:
Trong đó:
D out : thừa số vi phân của đầu ra
K d : Độ lợi vi phân, một thông số điều chỉnh
e: Sai số
t: thời gian hoặc thời gian tức thời (hiện tại)
Khâu vi phân làm chậm tốc độ thay đổi của đầu ra bộ điều khiển và đặc tính này
là đang chú ý nhất để đạt tới điểm đặt của bộ điều khiển Từ đó, điều khiển viphân được sử dụng để làm giảm biên độ vọt lố được tạo ra bởi thành phần tíchphân và tăng cường độ ổn định của bộ điều khiển hỗn hợp Tuy nhiên, phép viphân của một tín hiệu sẽ khuếch đại nhiễu và do đó khâu này sẽ nhạy hơn đối vớinhiễu trong sai số, và có thể khiến quá trình trở nên không ổn định nếu nhiễu và
độ lợi vi phân đủ lớn Do đó một xấp xỉ của bộ vi sai với băng thông giới hạnthường được sử dụng hơn Chẳng hạn như mạch bù sớm pha
Trang 25Hình 4: Sự thay đổi khi điều chỉnh Kd
1.4.Tóm tắt :
Khâu tỉ lệ, tích phân, vi phân được cộng lại với nhau để tính toán đầu ra của bộđiều khiển PID Định nghĩa rằng u(t) là đầu ra của bộ điều khiển, biểu thức cuốicùng của giải thuật PID là:
trong đó các thông số điều chỉnh là:
Độ lợi vi phân, Kd
giá trị càng lớn càng giảm độ vọt lố, nhưng lại làm chậm đáp ứng quá độ và có thểdẫn đến mất ổn định do khuếch đại nhiễu tín hiệu trong phép vi phân sai số