1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp biện chứng duy vật: có 6 cặp phạm trù

23 5,2K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Phương pháp biện chứng duy vật: có 6 cặp phạm trù

Trang 1

Lời nói đầu

Phép biện chứng- tiếng la tinh Da lec tike có nghĩa là nghệ thuậttranh luận, biện luận chứng giải để tìm ra chân lý Trớc đây ở Việt Nam

có thời kì gọi là biện chứng pháp, nh thế dễ dẫn tới đồng nghĩa với phơngpháp Phép biện chứng là một học thuyết có nội dung phong phú thể hiệnqua những nguyên lý, quy luật, phạm trù , khái niệm lý luận ở tầm kháiquát cao, là sự thống nhất giữa thế giới quan và phơng pháp luận

Thế giới vật chất bao gồm muôn vàn các sự vật, hiện tợng khácnhau, giữa chúng có mối liên hệ, luôn vận động và phát trển Nghiên cứuquy luật của trạng thái này chính là đối tợng của phép biện chứng

Phép biện chứng có quá trình hình thành và phát triển từ thời cổ đại

đến nay, đỉnh cao của lịch sử phép biện chứng trớc Mác là phép biệnchứng duy tâm của Hê ghen Đến Mác, ăng ghen và Lê nin thì phép biệnchứng mới trở thành học thuyết có tính duy vật triệt để, biện chứng sâusắc, khi đó nó mới đợc xác định là một khoa học

Trang 2

chất, nội dung, hình thức của phơng pháp nh thế nào? phân loại phơngpháp ra sao? Vai trò của phơng pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt

động thực tiễn của con ngời nh thế nào ? Do đó, ta có thể khái quát mộtcách cụ thể hơn Phơng pháp luận là hệ thức những quan đểm, nhữngnguyên tắc xuất phát chỉ đạo cụ thể tổng việc xác định phạm vi, khả năng

áp dụng chúng một cách hợp lý có hiệu quả tối đa

Mỗi khoa học đều có lý luận về phơng pháp của mình, vì nghiên cứu

đối tợng, các khoa học đều phải xác định cho đợc các phơng pháp thíchhợp, tính tất yếu của các phơng pháp đợc sử dụng và mối liên hệ giữa cácphơng pháp đó

Phơng pháp luận đợc phân thành:

- Phơng pháp luận phổ biến

- Phơng pháp luận chung và phơng pháp luận riêng

Giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại Đặc biệt phép biện chứng duyvật là phơng pháp luận phổ biến, có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt độngnhận thức và thực tiễn xã hội mà chúng ta sẽ nghiên cứu dới đây

II Vai trò của phơng pháp luận

1 Phơng pháp biện chứng

Trớc hết, chúng ta cần hiểu phơng pháp biện chứng là hệ thống cácnguyên tắc đợc hình thành trên cơ sở các nguyên lý, quy luật và phạm trùcủa phép biện chứng duy vật Các nguyên tắc này tuy có nội dung khácnhau song chúng có sự liện hệ bổ sung lẫn nhau, tao thành một công cụ cóvai trò to lớn trong nhận thức các quy luật của thế giới khách quan

Ta hãy xem xét một số nguyên tắc của phép biện chứng duy vật:

- Nguyên tắc về tính khách quan của sự xem xét:

Cơ sở lý luận của nó là vai trò quyết định của vật chất trong quan hệ

đối với ý thức, còn yêu cầu đối với mỗi khoa học, khi nghên cứu sự vậtphải xuất phát từ bản thân sự vật, để chỉ ra các quy luật khách quan chiphối sự vân động và phát triển của sự vật ấy

- Nguyên tắc về tính toàn diện:

Là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Trong các ngành khoa học,việc nhận thức bản chất của sự vật phải đợc xem xét trong trạng thái toànvẹn và phức tạp của nó Cần phải nhìn bao quát và nghên cứu tất cả cácmặt, tất cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó

- Nguyên tắc xem xét sự vật trong sự phát trển, trong sự tự vận

động:

Cơ sở lý luận là nguyên lý về sự phát triển.Với yêu cầu là khi thựchiện nguyên tắc này không chỉ dừng ở chỗ liệt kê các giai doạn phát trỉên

Trang 3

lịch sử mà sự vật đã trải qua, mà phải vạch ra tính tất yếu những qui luậtchi phối sự liên hệ và thay thế các trạng thái Từ trạng thái này sang trạngthái khác của sự vật.

- Nguyên tắc thống nhất giữa lịch sử và lôgic

ở đây, lịch sử là khách thể đợc nghiên cứu trong sự vận động vàphát trển Lôgic là sự tái tạo dới hình ảnh tinh thần khách quan đang vận

động và phát triển với những mối liên hệ tất yếu và xác định cơ sở lý luậncủa nó là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic Yêu cầu chung là phơngpháp lịch sử phải nắm lấy cái lôgic, xoay quanh cá lôgic Phơng pháp lôgicphải dựa trên các tài liệu lịch sử để vạch ra mối liên hệ tất yếu, những quyluật khách quan vốn có trong quá trình lịch sử

- Nguyên tắc thống nhất giũa phân tích và tổng hợp, gữa qui nạp

t-Diễn dịch là thao tác nào đó t duy đi từ tri thức chung đến tri thức ítchung hơn, đến tri thức về cái rêng

- Nguyên tắc đi từ trìu tợng đến cụ thể

Cơ sở lý luận là sự tổng hợp lại nhờ t duy lý luận các tài liệu do trựcquan sinh động đem lại, ở đây cái trìu tợng phản ánh những mối liên hệphổ biến nhất, đơn giản nhất nhng có vai trò quyết định trong cái cụ thểnghên cứu

2 Phơng pháp biện chứng là đỉnh cao t duy khoa học.

Có thể nói gá trị của phép biện chứng duy vật không phải xuất phát từ ýmuốn chủ quan của những ngời sáng tạo ra nó mà giá tri đó đợc thể hiện ởchỗ” giải pháp những vấn đề mà t tởng tiến tới của loài ngời đặt ra”, soisáng các nhệm vụ lịch sử đã chín muồi của nhân loại, đó là nhiệm vụ giảiphóng con ngời khỏi mọi hình thức áp bức bóc lột, khỏi sự tha hoá Máckhẳng định: các nhà triết học trớc đây tìm mọi cách giải thích thế giớibằng những cách khác nhau, song cá chính là cải tạo thế giới Có thể nórằng, cho đến nay , phép biện chứng duy vật vẫn là cơ sở thế giới quan, ph-

ơng pháp luận khoa học duy nhất đáp ứng đợc nhệm vụ lịch sử đó Ngàynay khoc học và thực tiễn luôn vận động, bến đổi nên triết học Mác – Lênin nói chung và phép bịên chứng duy vật nói riêng cũng cần đợc bổ xung

Trang 4

và phát triển nếu chúng ta không muốn lạc hậu so vớ thực tiễn Phép biệnchứng duy vật vừa là yêu cầu của thực tiễn xã hội, vừa là yêu cầu của nộitại học thuyết đó Có phát triển đợc và thông qua phát triển, học thuyết đómới bảo vệ mình và mới phát huy đợc tác dụng và những gá trị của nó.Phép biện chứng duy vật là một hệ thống mở năng động, nó giành cảmột phơng hớng rộng lớn cho sự chứng minh của khoa học, cho sự bù đắpcủa tri thức nhân loại, là sự hớng dẫn và là động lực cho con ngời trongviệc cải tạo tự nhên, xã hội và t duy Phép biện chứng ra đời từ sự sáng tạo

và đồng thời cũng đặt ra yêu cầu sáng tạo trong vệc vận dụng nó vào trongnhận thức và trong hoạt động thực tiễn Nếu nh trớc đây phép biện chứng

đôi khi do các nhà duy tâm nghên cứu và các nhà duy vật đó là phép sêuhình thì bây giờ phép biện chứng đó đã tìm thấy ngời bạn đồng hành tincậy duy nhất của mình là chủ nghĩa duy vật Nếu nh trớc đây lý luận vàphơng pháp đôi khi bị tách rời nhau, thì bây gờ chũng đã trở thành sựthống nhất gắn bó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong phép biện chứngduy vật đã trở thành học thuyết thống nhất của tồn tại và nhận thức, trởthành phơng pháp luận chung nhất của vệc nhận thức và cải tạo thế giới

Lê nin khẳng định phép bện chứng duy vật là “ học thuyết về sự phát trển,dới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện”

Phép biện chứng duy vật không giống bất cứ một học thuyết triết họcnào khác Bởi vì nó không phải là sản phẩm của phơng pháp t duy mà nó là

sự phản ánh khách quan thế giới vật chất, là sự kích thích những gá trị t ởng, văn hoá nhân loại, nó kế thừa tiếp thu cổ phần hoá những hạn chế cuảchủ nghĩa duy vật

t-Trong quá trình xây dựng hệ thống triết học của mình, các nhà sáng lậpchủ nghĩa Mác luôn đấu tranh không khoan nhợng chống lại mọi luận điệuxuyên tạc của kẻ thù và bảo vệ những quan đểm khoa học của mình

B- Phép biện chứng duy vật

Thế giới vật chất là vô hạn, nhng lại đợc tạo bởi các sự vật và hiện ợng hữu hạn Trong toàn bộ thế giới vật chất đó, mọi sự vật, hiện t ợng vừa

t-độc lập, tách biệt tơng đối lại vừa liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, vừa ổn

định tơng đối Nhng lại vừa luôn biến đổi không ngừng … tất cả những sựvật, hiện tợng nh hỗn độn đó lại tuân theo những qui luật nhất định…những tính chất vốn có ấy của thế giới đợc gọi là” biện chứng kháchquan”

Nh vậy, thế giới về bản chất là biện chứng.Triết học không chỉnghiên cứu mối quan hệ gữa vật chất và ý thức mà còn nghiên cứu mối

Trang 5

quan hệ và sự vận động phát triển của sự vật, hiện tợng- tức nghiên cứutính chất biện chứng của thế giới Việc nghiên cứu đó đợc khái quát thànhhọc thuyết khoa học gọi là “ phép biện chứng”.

Mác- ăng ghen là những ngời đã xây dựng phép biện chứng trên cơ

sở chủ nghĩa duy vật Hình thành phép bện chứng duy vật- đó là môn khoahọc nghiên cứu những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tựnhiên, xã hội và t duy

Nội dung của phép biện chứng duy vật là hết sức phong phú, baogồm hai nguyên lý, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về vận

động và phát triển, hệ thống các quy luật cơ bản(3 quy luật) và không cơbản( cặp phạm trù cơ bản)

Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến nhất củamọi sự vận động Điều đó có nghĩa là những quy luật ấy phải có hiệu lực

đối với vận động trong thế giới tự nhiên và trong lịch sử loài ngời cũng nh

đối với vận động của t duy

“ Toàn bộ tinh thần của chủ nghĩa Mác, toàn bộ hệ thống của chủnghĩa Mác đòi hỏi là mỗi nguyên lý phải đợc xem xét theo quan đểm lịch

sử và gắn liền với những nguyên lý khác gắn liền với kinh nghiệm cụ thểcủa lịch sử”- Lê nin

I Hai nguyên lý cơ bản của phép bện chứng duy vật.

1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

a Nội dung nguyên lý:

Liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự tác động và ràng buộc lẫnnhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố, các bộphận trong một sự vật hoặc gữa các sự vật, hiện tợng với nhau

Khái niệm liên hệ phổ biến nói lên rằng mọi sự vật, hiện tợng trongthế giới( cả tự nhên, xã hộ và t duy) dù rất phong phú và đa dạng nhng đềutồn tại trong mối liên hệ với các sự vật và hện tợng khác, đều chịu sự tác

động, sự qui định của sự vật, hiện tợng khác, không sự vật nào tồn tại biệtlập ngoài mối liên hệ với sự vật, hiện tợng khác

 Nội dung và tính chất của mối quan hệ:

Nhờ có mối liên hệ mà có sự vận động, vận động lại là phơng thức tồn tạicủa vật chất là một tất yếu khách quan, do đó mối liên hệ cũng là một tấtyêu khách quan

Mối liên hệ tồn tại trong tất cả mọi sự vật, hiện tợng ở tất cả các lĩnhvực tự nhên, xã hội và t duy

Trang 6

Mối liên hệ phổ biến là hiện thực, là cái vốn có của mọi sự vật, hiệntợng, nó thể hiện tính thống nhất vật chất của thế giới.

Do mối liên hệ là phổ biến, các sự vật, hiên tợng trong thế giới vậtchất là đa dạng nên mối liên hệ gữa chũng cũng đa dạng Vì thế, khi nghêncứu các sự vật, hện tợng cần phải phân loại mối liên hệ một cách cụ thể

Căn cứ vào tính chất, phạm vi, trình độ, có thể có những mối liên hệsau: chung và riêng, cơ bản và không cơ bản, bên trong và bên ngoài, chủyếu và thứ yếu, không gian và thời gian… Sự phân loại này là tơng đối vìmối liên hệ đó chỉ là một bộ phận, một mặt trong toàn bộ mối liên hệ phổbiến nói chung

Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất,phổ biến nhất của thế giới khách quan, còn những hình thức cụ thể củamối liên hệ là đối tợng nghiên cứu của các ngành khoa học cụ thể

b ý nghĩa phơng pháp luận.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi trong nhận thức sự vậtcần phải có quan điểm toàn diện

Quan điểm toàn diện:

Mỗi sự vật không chỉ đơn giản cùng tồn tại vớ các sự vật khác, màcòn tác động qua lại với chúng Trong quá trình tác động qua lại đó, cácthuộc tính tơng ứng của sự vật bộc lộ rõ bản tính bên trong của sự vật, sựvật đợc định tính và tự khẳng định mình là một thực thể tơng đối độc lập

Để nhận thức đợc sự vật, để vạch ra các thuộc tính đặc trng của nó,cần phải xem xét nó không phải ngay trong bản thân nó, tách rời các sự vậtkhác mà phả xem xét trong mối liên hệ hữu cơ với các sự vật khác, phảitính đến tổng hoà những mối liên hệ muôn vẻ của sự vật ấy vớ những sựvật khác

Phải phân loại các mối liên hệ để hểu rõ vị trí, vai trò của tổng mốiliên hệ đối với sự vận động và phát trển của sự vật

2 Nguyên lý về sự phát trển.

a Khái nệm phát trển.

Phát trển là sự vận động theo khuynh hớng tiến lên Có thể diễn radới ba khả năng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoànthiện đến ngày càng hoàn thiện hơn

Từ khái niệm trên cho thấy:

Nguyên lý về mối liên hệ biện chứng vớ nhau vì nhờ có mối liên hệthì sự vật mới có sự vận động và phát trển

Trang 7

Cần phân biệt khái nệm vận đông với khái niệm phát trển Vận động

là mọi biến đổi nói chung, còn phát triển là sự vận động có khuynh hớng

và gắn liền với sự ra đời của cái mới hợp quy luật

b Nội dung và tính chất của sự phát triển.

Phát triển là thuộc tính vốn có của mọi sự vật, hiện tợng, là khuynhhớng chung của thế giới

Sự phát triển có tính chất tiến lên kế thừa dờng nh lặp lại cái cũ

nh-ng trên cơ sở cao hơn

Sự phát triển thờng diễn ra quanh co, phức tạp, phải trải qua nhữngkhâu trung gian, thậm chí có lúc có sự thụt lùi tạm thời

Phát triển là sự thay đổi về chất của sự vật Nguồn gốc của sự phát triển là

do sự đấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật

Quan đểm siêu hình phủ nhận sự phát triển hiểu phát triển là sự tănggiảm đơn thuần về lợng không có sự thay đổi về chất và nguồn gốc của nó

ở bên ngoài sự vật, hện tợng

c ý nghĩa phơng pháp luận.

khuynh hớng của sự vật, hiện tợng laị luôn vận động và phát triển,

do đó khi nghiên cứu sự vật chúng ta phải có quan điểm lịch sử cụ thể

Quan đểm lịch sử cụ thể đòi hỏi xem xét khách thể,( kể cả xã hội)trong sự tự vận động và phát triển của nó Nó đòi hỏi chúng ta không chỉmiêu tả những biến đổi trong khách thể , chỉ ra những trạng thái về chấtkhác nhau, mà còn phải tìm ra mối lên hệ tất yếu khách quan giữa các hịêntợng nối tiếp nhau, tìm ra quy luật khách quan chi phối sự vận động vàphát triển của khách thể

Mặt khác, nếu khuynh hớng của các sự vật, hiện tợng trong thế giớikhách quan là vận động đi lên thì trong nhận thức và thực tiễn cũng cầnphải có quan điểm phát triển

Quan điểm phát triển đòi hỏi: phải phân tích sự vật trong sự pháttriển, cần phát hiện đợc cái mới, ủng hộ cái mới, cần tìm nguồn gốc của sựphát triển trong bản thân sự vật

Sự phát triển bao hàm cả sự thụt lùi tạm thời Do đó trớc những khó khănphải bình tĩnh xem xét mọi nhân tố tác động đến tình hình hiện tại, biếtchấp nhận những thất bại tạm thời để vợt qua khó khăn đi đến thắng lơịmới cao hơn

ý nghĩa thực tiễn của quan điểm phát triển

Quan điểm phát triển giúp chúng ta nhận thức đợc rằng, muốn thực

sự nắm đợc bản chất của sự vật và hiện tợng, nắm đợc khuynh hớng vận

Trang 8

động của chúng, phải có quan đểm phát triển, khắc phục t tởng bảo thủ, trìtrệ.

Trong những năm gần đây, trớc những khó khăn của đất nớc, một sốngời muốn nhân dân ta từ bỏ con đờng xã hộ chủ nghĩa hoặc lùi lại giai

đoạn cách mạng dân chủ nhân dân Quan điểm trên hoàn toàn không có cánhìn biện chứng, cái nhìn phát trển Kiên trì con đờng xã hội chủ nghĩa làkết quả phân tích khoa học bối cảnh lịch sử và các điều kiện khách quan,chủ quan của phong trào cách mạng nớc ta

Thắng lợi của công việc đổi mới của 10 năm qua và những kết quả đầutiên của công cuộc công nghệp hoá, hiện đại hoá đã khẳng đinh quan điểmphát triển đất nơc của Đảng ta hoàn toàn đúng đắn

II Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật ( 3 quy luật)

1. Quy luật từ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất và ngợc lại.

Quy luật từ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất vàngợc lại là quy luật chỉ rõ cách thức của sự phát trển của sự vật, hiện tợng

a Một số khái niệm.

Mỗi sự vật, hiện tợng đều là một thể thống nhất của hai mặt chất vàlợng Để hiểu đợc mối quan hệ biện chứng giữa hai mặt này, trớc hết cầnphải nắm vững đợc khái niệm chất và lợng

Chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có củacác sự vật là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho nó là nó

và phân biệt nó với cái khác

Lợng: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sựvật, đó là những thuộc tính quy định về quy mô, trình độ phát triển của sựvật, biểu thị số lợng các thuộc tính các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tợng.Mối quan hệ gữa chất và lợng là một trong những quy luật vận động cơbản của tự nhiên, xã hội và t duy

b Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lợng và sự thay

đổi về chất.

Chất và lợng là hai mặt đối lập: chất tợng đối ổn định, còn lợng thờngxuyên biến đổi Sự biến đổi về lợng có thể xảy ra hai trờng hợp khácnhau:

Một là, sự tăng lên hoặc gảm đi về lợng không làm cho chất thay đổingay mà thay đổi dần dần từng phần, từng bớc

Hai là: sự tăng lên hoặc giảm đi về lợng làm cho chất thay đổi

Trang 9

Nh vậy, không có sự thay đổi dần dần về lợng thì không có sự nhảy vọt vềchất, sự thay đổi dần dần về lợng đợc gọi là sự tiến hoá- sự nhảy vọt vềchất đợc gọi là cách mạng.

Tuy nhên, không thể không đề cập đến sự tác động của chất đối vớilợng hay nói cách khác” chiều ngợc lại”của quy luật

Quy luật lợng- chất đã chỉ rõ cách thức biến đổi của sự vật và hiện ợng Trớc hết, lợng biến đổi dần dần và liên tục khi đạt đến điểm nút( giớihạn của sự thống nhất gữa chất và lợng) sẽ dẫn đến bớc nhảy vọt về chất ,chất mới ra đời lại tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lợng Sự vận

t-động của các sự vật, hiện tợng trong thế giới diễn ra theo cách thức lúc thìbiến đổi tuần tự vệ lợng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo ra một đờng nút vôtận làm cho sự vật mới luôn luôn xuất hiện thay thế cho sự vật cũ

c ý nghĩa của quy luật

Quy luật lợng- chất có ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng trong nhậnthức và hoạt động thực tiễn Do sự vận động và phát triển của sự vật, trớchết là sự tích luỹ về lợng và khi sự tích luỹ về lợng vợt quá giới hạn”độ”thì tất yếu có bớc nhảy về chất, nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễncần chống cả hai khuynh hớng:

Thứ nhất: “ Tả khuynh”- t tởng nôn nóng, chủ quan duy ý chí , thể hiện

ở chỗ khi cha có sự tích luỹ về lợng đã muốn thực hiện bớc nhày về chất.Thứ hai:” Hữu khuynh”- t tởng bảo thủ, chờ đợi , không thực hiện đợcbớc nhảy về chất khi có sự tích luỹ đầy đủ về lợng hoặc chỉ nhấn mạnh đến

sự biến đổi dần dần về lợng

Cần có thái độ khách quan khoa học và có quyết tâm thực hiện các bớcnhảy khi có các điều kiện đầy đủ

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, Lê nin đã coquy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là” hạt nhân của phépbiện chứng” Quy luật này chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động,phát trển Đồng thời, quy luật này còn là cơ sở để hiểu rõ bản chất vànhững mối liên hệ gữa các phạm trù, cũng nh các quy luật cơ bản kháctrong phép biện chứng duy vật

a Nội dung của quy luật

 Mâu thuẫn là một hiện thực khách quan và phổ biến:

Mâu thuẫn là một khái niệm để chỉ sự liên hệ và tác động lẫn nhau của cácmặt đối lập Đó là những mặt có khuynh hớng phát triển trái ngợc nhaucùng tồn tại trong một sự vật Mâu thuẫn là sự thống nhất của hai mặt đốilập

Trang 10

Mối liên hệ và sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập là cái vốn

có và phổ biến trong mỗi sự vật, hiện tợng ở tất cả các lĩnh vực( tự nhiên,xã hội, t duy)

Do mâu thuẫn là khách quan và phổ biến nên mâu thuẫn có tính đadạng và phức tạp Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khácnhau cũng khác nhau Trong mỗi sự vật, hiện tợng không phải chỉ có mộtmâu thuẫn mà có nhều mâu thuẫn, mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâuthuẫn lại có đặc điểm, có vai trò tác động khác nhau đối với sự vận động

và phát triển của sự vật

 Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừathống nhất, vừa đấu tranh vớ nhau

Nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt

đối lập đợc làm sáng tỏ thông qua một loạt những phạm trù cơ bản:

Mặt đối lập: là một phạm trù dùng để chỉ những mặt, những đặc

đểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hớng biến đổi tráingợc nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và t duy.Chính những mặt nh vậy nằm trong mối liên hệ, tác động qua lại với nhautạo thành mâu thuẫn biện chứng

Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn vốn có của bất kỳ sự vật hiện ợng nào Nó không chỉ là sự phủ định, sự loại trừ lẫn nhau giữa các mặt

t-đối lập mà chính các mặt t-đối lập đó có sự tác động qua lại lẫn nhau, đấutranh lẫn nhau và vì vâỵ, nó bao hàm cả sự thống nhất gữa chúng

Thống nhất của các mặt đối lập: hai mặt đối lập tạo thành mâuthuẫn luôn luôn tồn tại trong sự “ thống nhất” vớ nhau nghĩa là chúng n-

ơng tựa vào nhau, đòi hỏi có nhau, sự tồn tại của mặt này phải lấy mặt kialàm tiền đề và tồn tại cho sự tồn tại của mình Sự thống nhất của hai mặt

đối lập thể hiện tính không thể tách rời của hai mặt đó

Đấu tranh của các mặt đối lập: là sự tác động qua lại giữa các mặt

đối lập theo xu hớng bài trừ và phủ định lẫn nhau

Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không táchrời sự đấu tranh giữa chúng, bởi vì trong sự quy định, ràng buộc lẫn nhau,hai mặt đối lập vẫn có xu hớng phát triển trái ngợc nhau đấu tranh vớnhau

Sự vận động và phát triển của sự vật thể hiện trong sự thống nhấtbiện chứng giữa hai mặt Thống nhất của các mặt đối lập và đấu tranh củacác mặt đối lập, trong đó: thống nhất là tạm thời tơng đối còn đấu tranh làtuyệt đối Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vận

động và phát triển của sự vật là sự thống nhất và diễn ra liên tục Tính tơng

Trang 11

đối của thống nhất giữa các mặt đối lập làm cho thế giới vật chất phân hoáthành các bộ phận, các sự vật đa dạng phức tạp, gián đoạn.

 Quá trình hình thành và giải quyết mâu thuẫn:

Cùng vớ sự ra đời và biến đổi của các sự vật và hện tợng, mâu thuẫncũng có quá trình nảy sinh và phát triển của mình

Khi mới hình thành, mâu thuẫn thờng chỉ biểu hiện là hai mặt khácnhau, song chẳng có hai mặt khác nhau nào có liên hệ hữu cơ vớ nhau và

có khuynh hớng phát triển trái ngợc nhau, cùng tồn tại trong một thể thốngnhất của sự vật thì mới hình thành bớc đầu một mâu thuẫn

Trong quá trình phát triển, hai mặt khác nhau đó trở thành hai mặt

đối lập, hai mặt đối lập đó đấu tranh vớ nhau đến độ chín muồi và có điềukiện thì chúng chuyển hoá lẫn nhau chính bằng cách đó mâu thuẫn đợcgiải quyết

Chuyển hoá của các mặt đối lập là kết quả tất yếu của sự tác độngqua lại thờng xuyên giữa các mặt đối lập làm cho sự vật thay đổi về chất

và chuyển sang sự vật khác Sự vật mới tồn tại với những mâu thuẫn mới,các mặt đối lập lại đấu tranh vớ nhau, chuyển hoá làm cho sự vật khôngngừng vận động và phát triển

Sự chuyển hoá của các mặt đối lập có thể xảy ra ở từng bộ phận hayxảy ra toàn phần dới hai hình thức cơ bản:

Chuyển hoá lẫn nhau: các mặt đối lập chuyển sang mặt đối lập của chínhmình

Chuyển hoá lên hình thức cao hơn: cả hai mặt đối lập cũ đều mất đi

và hình thành hai mặt đối lập mới trong sự vật mới

Nguyên nhân chính và cuối cùng của mọi sự vận động là sự tác độngqua lại lẫn nhau Đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếunhững thay đổi của sự vật nói chung làm cho sự vật chuyển sang trạng tháikhác về chất Nói cách khác, đấu tranh của các mặt đối lập và sự chuyểnhoá giữa chúng là nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển

3. Quy luật phủ định của phủ định.

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w