Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
12,57 MB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT 7 Tuần Tiết Bài Tên Bài 1 1 1 TTMT Sơ lược về mó thuật thời Trần (1226-1400) 2 2 2 Vẽ theo mẫu: cái cốc và quả. 3 3 3 Vẽ trang trítạo hoạ tiết trang trí. 4 4 4 Vẽ Tranh Đề tài Phong cảnh 5 5 5 Vẽ trang trí, tạo dáng và trang trí lọ hoa 6 6 6 Vẽ theo mẫu: Lọ Hoa và Qủa (vẽ hình) 7 7 7 Vẽ theo mẫu Lọ Hoa và Quả (vẽ màu) 8 8 8 TTMT Một số công trình Mó Thuật Thời Trần(1226-1400) 9 9 9 Vẽ trang trítrang trí đồ vật cố dạng hình chữ nhật (Kiểm tra một tiết) 10 10 10 Vẽ tranh Đề tài cuộc sống quang em 11 11 11 Vẽ theo mẫu Lọ, hoa và quả (Vẽ hình) 12 12 12 Vẽ theo mẫu Lọ, hoa và quả (Vẽ màu) 13 13 13 Vẽ trang trí Chữ trang trí 14 14 14 TTMT Mó Thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 đến 1954 15 15 15 Vẽ tranh đề tài tự chọn (Kiểm tra học kì I) 16 16 16 Vẽ tranh đề tài tự chọn (Kiểm tra học kì I) 17 17 17 Vẽ trang trí Trang trí bìa lòch treo tường 18 18 18 Vẽ theo mẫu kí hoạ 19 19 19 Vẽ theo mẫu kí hoa ngoài trời (học kì II) 20 20 20 Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường 21 21 21 TTMT Một số TGTP tiêu biểu của MT VN từ cuối Thế kỉ 19 đến 1954 22 22 22 Vẽ trang trí Trang trí Đóa tròn 23 23 23 Vẽ theo mẫu Cái ấm tích và cái bát(Vẽ hình) 24 24 24 Vẽ theo mẫu Cái ấm tích và cái bát(Vẽ đậm nhạt) 25 25 25 Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian( Kiểm tra một tiết) 26 26 26 TTMT Vài nét về Mó Thuật Ý Thời kì phục hưng 27 27 27 Vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước 28 28 28 Vẽ trang trí trang trí đầu báo tường 29 29 29 Vẽ tranh đề tài An toàn giao thông 30 30 30 TTMT Một số TGTP tiêu biểu của Mó Thuật Ý Thời kì phục hưng 31 31 31 Vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày hè 32 32 32 Vẽ trang trí, trang trí tự do 33-34 33- 34 33- 34 Vẽ tranh đề tại tự do(Kiểm tra học kì II) 35 35 35 Trưng bày kết quả học tập MT7 Ngày soạn 9.8.2010 Ngày dạy: 11.8.2010 Tuần 1 tiết 1 Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về Mó Thuật thời Trần. - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II/ Chuẩn bò 1 / Tài liệu tham khảo. -Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp giảng dạy mó thuật (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ Cao Đẳng sư phạm), NXB GD tái bản 2001, phần phương pháp dạy các phân môn. -Chu Quang Trứ, Phạm Thò Chỉnh, Nguyễn Thái Lai, Lược sử mó thuật và mó thuật học NXB GD 1998 chương Mó Thuật Thời Trần. - Mó Thuật thời Trần NXB VH 1977. -Lê Thanh Đức Nét đẹp đình làng NXB Mó Thuật 2001 -Các bài nghiên cứu, giới thiệu về MT thời Trần. 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: -Một số công trình kiến trúc, tác phẩm Mt thời Trần (ĐDDH MT 7) -Sưu tầm thêm một số tranh ảnh thuộc Mt thời Trần. • Học sinh: -Sưu tầm thêm tranh ảnh bài viết liên quan -Đọc bài giới thiệu trong sgk. 3 / Phương pháp dạy học - Thuyết trình, - Vấn đáp - Thảo luận nhóm III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: Em hãy nêu một vài thành tựu cũa MT thời Lí 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Chúng ta đã được tìm hiểu về Mt thời Lí, nối tiếp phát huy những thành tựu ấy, MT thời Trần cũng có những thành tựu đáng chú ý mang nét đặc trưng riêng b/ Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về bối cảnh XH thời Trần Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Nhắc lại những nét khái quát về bối cảnh thời Lí? Sang thời Trần,MT VN có I/ Bối cảnh xã hội thời trần: TL: nhà Lí dời đô về TL, Đạo phật đi vào đời sống… những điểm nào đáng chú ý, ? Nhà Trần: Ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần thượng võ được nâng cao, tạo sức bật cho VHNT, MT. Hoạt động 2:Tìm hiểu vài nét khái quát về MT thời Trần Câu hỏi thảo luận:những đặc điểm của Mt thời Trần khác thời Lí? Kiến trúc cung đình và phật giáo có gì nổi trội hơn so với thời Lí? Nhắc lại về đặc điểm nghệ thuật điêu khắc và trang trí thời Lí? Điêu khắc thời trần có gì giống và khác điêu khắc thời Lí? Chạm khắc chủ yếu để tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc,không phải là các công trình đứng độc lập. Phân biệt rồng thời trần và rồng thời lí? Nêu điểm khác biệt giữa gốm thời Lí và gốm thời trần? II / Vài nét về MtThời Trần : Nét tạo hình khoáng đạt,khoẻ khoắn hơn thời Lí. ->sự thể hiện của tinh thần thượng võ. 1/ Kiến trúc: * Kiến trúc cung đình:tu bổ thành Thăng Long, xây dựng các khu lăng mộ nổi tiếng. * Kiến trúc phật giáo:chùa tháp, chùa làng là hai dạng kiến rúc phật giáo phổ biến. 2/Điêu khắc và trang trí: Tượng , chạm khắc tinh xảo đặc biệt là biểu tương rồng thời lí mềm mại hiền hoà. Đk thời trần cũng luôn gắn liền với kiến trúc. Tượng tròn phát triển;chạm khắc,chủ yếu trang trí cho kiến trúc.;tác phẩm độc lập:rồng chùa Dâu-Bắc ninh và một số tác phẩm khác (HS so sánh theo ý hiểu.) 3/ Đồ gốm: Gốm thời Lí mỏng nhẹ… Gốm thời Trần xương dày thô và nặng, đề tài trang trí chủ yếu là hoa sen, hoa cúc. Hoạt động3 : Tìm hiểu đặc điểm chung của mó thuật thời Trần: Rút ra kết luận chung về đặc điểm MT thời Trần? III/ đặc điểm của mó thuật thời Trần: Vẻ đẹp khoẻ khoắn,phóng khoáng biểu hiện sức mạnh, lòng tự hào,tự tôn dân tộc. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập: Em hãy so sánh mó thuật thời Lí và mó thuật thời Trần để thấy được tính kế thừa,nét đặc trưng riêngbiệt của MT thời trần? HS trả Lời theo nội dung bài, nhấn mạnh nét đặc trưng riêng đó là nét khoẻ khoắn… thể hiện lòng tự tôn dân tộc sau ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên. 4/ Dặn dò: Đọc lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài Chuẩn bò bài sau:mẫu vật cốc và quả, giấy vẽ, bút chì, tẩy. 5/ Rú t kinh nghi ệm giờ dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… MT 7 Ngày soạn 15.08.2010 Ngày dạy: 18 / 08/ 2010 Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: VẼ THEO MẪU CÁI CỐC VÀ QUẢ I/ Mục tiêu -Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu -Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu II/ Chuẩn bò 1/ Tài liệu tham khảo. 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: -Một mẫu vẽ -Một vài bài vẽ tónh vật đơn giản của các hoạ sỹ -Bài vẽ của học sinh năm trước -Hình minh hoạ các bước tiến hành (ĐDDH) • Học sinh: -Giấy vẽ, bút vẽ, chì tẩy 3/ Phương pháp dạy học: -Phương pháp vấn đáp, trực quan -Phương pháp luyện tập III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giảng bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Hướng dẫn học sinh trình bày mẫu theo nhóm. -Đặt mẫu như thế nào là đẹp? -GV hương dẫn học sinh chỉnh sửa lại mẫu. -Bố cục một bài vẽ như thế nào là đẹp ? cụ thể với mẫu này? I/ Quan sát nhận xét: -HS bày mẫu -HS trả lời -Hình vẽ cân xứng với tờ giấy -Cốc và quả không lệch trên, dưới, trái, phải. Hoặc to quá so với tờ giấy, so với tương quan hai đồ vật Mẫu vẽ cốc và quả. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ Em hãy nhắc lại các bước vẽ theo mẫu? Gv vừa minh hoạ vừa giới thiệu các bước vễtho mẫu. II / Cách vẽ: Hs trả lời kiến thức lớp 6. 1/ Phác khung hình chung và riêng: 2/ Phác nét chính. 3/ Vẽ chi tiết. Hoạt động3 :Hướng dẫn hs làm bài: Gv yêu câu: bài vẽ này chỉ vẽ hình nhưng nét vẽ phải có độ đậm nhạt Giúp hs thực hiện theo trình tự bài vẽ. III/ Bài tập: Vẽ theo mẫu cái cốc và quả.(vẽ hình). Hs làm bài. Giấy vẽ bút chì tẩy mẫu vẽ. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập: Hướng dẫn hs nhận xét bài. Hs nhận xét bài về: Bố cục Tỉ lệ hình vẽ Nét vẽ. Bài vẽ của học sinh. 4/ Dặn dò: BTVN:quan sát độ đậm nhạt ở chai lọ. Chuẩn bò bài sau: sưu tầm một số hoạ tiết trang trí. 5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… MT 7 Ngày soạn 20 / 08 /2010 Ngày dạy 25/ 08/2010 Tuần 3 Tiết 3 Bài : 3 VẼ TRANG TRÍ TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I/ Mục tiêu -Học sinh hiểu được thế nào là một hoạ tiêt trang trí và hoạ tiết trang trí là yếu tố cơ bảncủa nghệ thuật trang trí. - biết tạo hoạ tiết trang trí đơn giản và áp dụng vào các bài tập trang trí. - yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II/ Chuẩn bò 1/ Tài liệu tham khảo. -Chạm khắc dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá - bản rập hoa văn trang trí, NXB mó thuật,2000. - nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thò Nhung, Phạm Ngọc Tới, trang trí ( Giáo trình đào tạo Gv trung học cơ sở Hệ CĐSP)NXB GD, 2000. 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - Phóng to một số hoạ tiết trang trí: Hoa lá chim thú, côn trùng, mây, mặt trời, sóng nước…. - Phóng to hình minh hoạ các bước đơn giản và cách điệu hoa lá, chim thú… • Học sinh: - Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí. Ghi chép một số mẫu thật hoặc sưu tầm tranh ảnh về hoa lá chim thú … 3/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp, - Phương pháp trục quan. - Phương pháp luyện tập. III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: khi nói đến trang trí, ta không thể không nói đến hoạ tiết. Hoạ tiết có thể là hình bông hoa, chiếc lá, con vật, sóng nước, … sự kết hợp hài hoà giữa các hoạ tiết tạo nên bình diện trang trí. Vậy làm thế nào để các hình ảnh thiên nhiên cuộc sống trở thành hoạ tiết trang trí? b/ Giảng bài Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Giới thiệu một số bài trang trí. Các bài trang trí ttrên sư dụng hoạ tiết trang trí gì? Hoạ tiết trang trí thường được vẽ như thế nào? GV kết luận: HTTT rất đa dạng phong phú, bắt nguồn từ các hình ảnh thiên nhiên, cuộc sống, đưa vào trang trí được cách điệu hoặc đơn giản đi cho phù hợp. I/ Quan sát nhận xét: Sử dụng hoạ tiết trang trí là hoa lá, chim, thú, sóng nước… Hoạ tiết trang trí được vẽ đơn giản, cách điệu. Các bài trang trí sử dụng các loại hoạ tiết trang trí. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Minh hoạ các bước vẽ đơn giản, cách điệu để tạo hoạ tiết. Cách điệu là sắp xếp lại các hoạ tiết và nét sao cho hài hoà cân đối rõ ràng hơn, cũng có thể thêm bớt một số nét nhưng vẫn giữ được nét chính đặc trưng của mẫu. II/ Cách vẽ: 1/ Lựa chọn hoạ tiết 2/ Quan sát mẫu thật. 3/ Tạo hoạ tiết trang trí: - Đơn giản: Tranh các bước vẽ. - Cách đệu: Hoạt động3 :Hướng dẫn học sinh làm bài: - yêu cầu học sinh tạo ba hoạ tiết trên giấy; kích thước mỗi hoạ tiết 5-> 8 Cm. - quan sát, góp ý các em khi cần thiết. III/ Bài tập: Em hãy lựa chọn mẫu chép, tạo hoạ tiết trang trí mà em thích.( kích thước mỗi hoạ tiết 5-> 8 Cm. - Khổ giấy A4 - Chất liệu : màu Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập: Gv nhận xét về ý thức chuẩn bò của học sinh. Hướng dẫn hs nhận xét một vài bài. Khuyến khích động viên hs về nhà tạo thêm nhiều hoạ tiết trang trí khác. Hs lựa chọn một vài bài đã hoàn thiện tương đối đầy đủ để đánh giá, nhận xét. Bài vẽ của học sinh. 4/ Dặn dò: BTVN: hoàn thành nốt bài, Chuẩn bò bài sau: bảng vẽ gỗ, hoặc bìa cứng bút chì, màu vẽ.Một miếng bìa hình chữ nhật 9x12 Cmkhoét lỗ:6x9 Cm. 5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… MT 7 Ngày soạn 28. 08. 2010 Ngày dạy 01.09.2010 Tuần 4 Tiết 4 Bài : 4 VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu được tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹpcủa thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố cục và màu sắc hài hoà. - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước. II/ Chuẩn bò 1/ Tài liệu tham khảo. - Phạm Viết Song tự học vẽ, NXB GD 2000. - Nguyễn Văn Tò , tự học vẽ , NXB Văn Hoá.1993 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: -ĐDDH MT 7. -Sưu tầm tranh phong cảnh của học sinh và hoạ só. • Học sinh: - Bảng vẽ, bút màu, giấy vẽ. 3/ Phương pháp dạy học: III/ Tiến trình dạy học. 1/ n đònh lớp: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng người vẽ. xem tranh phong cảnh, người thưởng thức thấy mình được gắn bó với thiên nhiên hơn. b/ Giảng bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Cho hs xem một số tranh I/ Tìm chọn nội dung đề tài: Tranh vẽ của hoạ só. phong cảnh của hoạ só - Gợi ý để học sinh tìm ra nội dung vẽ tranh - Học sinh nhận xét cách dùng màu và cách sắp xếp bố cục trong tranh phong cảnh -Nội dung: phong cảnh miền núi, đồng bằng, thành thị…có sự khác nhau, mỗi nơi có vẻ đẹp riêng -Bố cục sắp xếp chặt chẽ có mảng chính mảng phụ, lưu ý luật xa gần. -Màu sắc: Có hồ sắc Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hướng dẫn học sinh cách cầm bìa cắt cảnh. Gv minh hoạ hoặc treo tranh minh hoạ cách vẽ để hướng dẫn học sinh làm bài. Khuyến khích học sinh : có thể sử dụng bất kì màu nào để vẽ nhưng nên sử dụng màu bột, màu nước thì tranh vẽ sẽ hấp dẫn hơn. II/ Cách vẽ: 1/ Chọn và cắt cảnh. 2/ Thể hiện: - Phác hình đơn giản. - Vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. - Vẽ màu. Tranh hướng dẫn các bước vẽ. [...]... kich thước và mục đích sử dụng giống nhau,vật trang trí đẹp, vật không, phân tích cái ích của việc trang trí b Giảng bài Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH I Quan sát và nhận xét Giới thiệu đó vật có dạng -Học sinh quan sát và nhận xét hình chữ nhật.được trang trí tranh về trên trên tranh ảnh minh hoạ - Các loại họa tiết: Hoa lá, dân... Giới thiệu một số tranh tónh Mẫu vẽ do gv và học sinh chuẩn bò I/ Quan sát, nhận xét:I Học sinh xem tranh và phân vật màu của học sinh và hoạ tích cách thể hiện màu trong só Hướng dẫn học sinh quan sát, tranh tónh vật Quan sát, nhận xét mẫu về: nhận xét Bố cục Yêu cầu học sinh bày mẫu Màu sắc và độ đậm nhạt của theo nhóm giống với tiết quả và lọ dựng hình Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu Hoạt... hình minh I/ Quan sát, nhận xét: hoạ các loại lọ hoa gợi ý Hs quan sát, nhận xét về: - Hình dáng: cao thấp, cổ thẳng, hs quan sát cong… - Màu sắc’: Trang nhã, có tính ứng dụng cao - Hoạ tiết: sử dụng họa tiết hoa lá chim muông cách điệu, họa tiết hình học, họa tiết trang trí dân tộc Mẫu vật lọ hoa và một số hình ảnh trang trí lọ hoa Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí: II/ Cách... Cách trang trí sắp xếp hoạ tiết nhắc lại các loại họa tiết sử +Đói xứng dụng trong trang trí Hộp bánh +Xen kẽ Nhận xét cách sắp xếp bố +Nhắc lại cục trong trang trí Khăn tay - Màu sắc: nóng lạnh, tương phản Cách sử dụng màu sắc Mấu nào có trang trí khác theo kiểu riêng biệt… Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Treo tranh hướng dẫn các bức II.Cách vẽ 1 Chọn đồ vật trang trí vẽ Nếu là vẽ trang trí... thầy Giới thiệu bộ mẫu chữ trang trí, sản phẩm được trang trí bằng mẫu chữ đẹp và hình minh hoạ trong SGK, ĐDDH Em hãy tìm ra đặc điểm kiếu dáng chữ trang trí? Hoạt động của trò I/ Quan sát nhận xét: -Học sinh quan sát và tìm ra đặc điểm chữ trang trí + Kéo dài, rút ngắn các nét của chữ + Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ + Sửa lại hình dáng chữ Thiết bò và ĐDDH Bộ mẫu ccác chữ trang trí: Abcd Abcd Abcd +... đò vật dạng hình chữ nhật.HS yêu thính việc trang trí đồ vật II/ Chuẩn bò 1 Đồ dùng dạy học : -Một số đồ dùng có dạng hình chữ nhật ,trang trí đẹp Tranh ảnhgiới thiệu về trang trí hình chữ nhật Một số bài vẽ của học sinh năm trước 2 Phương pháp dạy học: Giới thiệu mẫu và giới thiệu học sinh quan sát nhận xét Hướng dẫn học vẽ bằng phươngpháp minh hoạ trực quan III.Tiến trình dạy-học 1 n đònh: 2 Bài cũ:... …………………………………………………………………………………………………………………… MT 7 Tiết 10 Tuần 10 Bài 10: VẼ TRANH Ngày soạn 25/10/2010 Ngày dạy 22/10/2010 ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM I/ Mục tiêu: Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày con người Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh theo ý thích -có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh II/Chuẩn bò : 1/Tài liệu tham khảo: Tìm đọcvà sưu tầm... quan sát, nhận xét: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Giớithiệu một vài bài vẽ tranh Mẫu vẽ do gv và học sinh I/ Quan sát, nhận xét: Hs quan sát, nhận xét tónh vật củahoạ só chuẩn bò Em có nhận xét gì bố cục của Học sinh bày mẫu vẽ theo nhóm các bài vẽ? - Điều chỉnh mẫu để có bố cục Hướng dẫn học sinh trình bày đẹp mẫu theo nhóm - Quan sát cấu tạo của mẫu Hướng dẫn học sinh quan... quan - Phương pháp luyện tập III/ Tiến trình dạy học 1/ ổn đònh lớp: 2/ bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giảng bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thiết bò và ĐDDH Giới thiệu một số tranh tónh Mẫu vẽ do gv và học sinh I/ Quan sát, nhận xét: Học sinh xem tranh và phân tích vật màu của hcj sinh và hoạ chuẩn bò cách thể hiện màu trong tranh... thời Trần nói riêng và nghệ thuật daan tộc nói chung II/ Chuẩn bò 1/ Tài liệu tham khảo - những giáo trình và tài liệu giống bài 1 - Các bài viết về tháp Bình Sơn,lăng mộ An Sinh, tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ và trạm khắc ở chùa Thái Lạc 2/Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, bài vết liên quan • Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan 3/ Phương pháp dạy học: Minh hoạ . Mó Thuật Ý Thời kì phục hưng 27 27 27 Vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước 28 28 28 Vẽ trang trí trang trí đầu báo tường 29 29 29 Vẽ tranh đề tài An toàn giao thông 30 30 30 TTMT Một số TGTP tiêu. VẼ TRANG TRÍ TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I/ Mục tiêu -Học sinh hiểu được thế nào là một hoạ tiêt trang trí và hoạ tiết trang trí là yếu tố cơ bảncủa nghệ thuật trang trí. - biết tạo hoạ tiết trang. (1226-1400) 2 2 2 Vẽ theo mẫu: cái cốc và quả. 3 3 3 Vẽ trang trítạo hoạ tiết trang trí. 4 4 4 Vẽ Tranh Đề tài Phong cảnh 5 5 5 Vẽ trang trí, tạo dáng và trang trí lọ hoa 6 6 6 Vẽ theo mẫu: Lọ Hoa và Qủa