Là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn Bắc, trung tâm của dải rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất ở Việt nam nối từ biển đến biên giới Việt - Lào, nơi có hệ sinh thái và hệ động thực vật r
Trang 2HỆ SINH THÁI TÌM HIỂU: VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ
Trang 3Vườn quốc gia Bạch Mã (VQGBM) có một vị trí địa lý tương đối đặc biệt Là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn Bắc, trung tâm của dải rừng xanh tự nhiên còn lại duy nhất ở Việt nam nối từ biển đến biên giới Việt - Lào, nơi có hệ sinh thái và hệ động thực vật rất phong phú, mang tính đặc trưng hiếm có giao thoa giữa hai miền bắc nam
.
Trang 4ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI
Ở Việt Nam, Bạch Mã là một trong 6 khu vực để
bảo tồn đa dạng thực vật Qua nhiều kết quả điều tra nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học được tiến hành từ 1993 - 2005 đã xác định được ở
Trang 6GIỚI NẤM
Trang 7Sau 27 năm nghiên cứu, các nhà
khoa học vừa công bố 332 loài nấm ở vườn quốc gia Bạch Mã
Trang 9GIỚI THỰC VẬT
Trang 10
Ở đây có 2 loại rừng, rừng nhiệt đới gió mua ở vùng thấp và rùng nhiệt đới á gió mùa ở độ cao trên 900 mét Có trên 1400
loài cây được định loại ở đây, 86 ở đây được liêt kê trong sách đỏ Việt Nam Có hơn 500 loài có giá trị về thương mại, bao
gồm cả hơn 430 loài cây thuốc
Trang 11Bộ: Ngọc lan Magnoliales
Nhóm: Cây gỗ
lớn
Trang 12Bạch mã nổi tiếng còn bởi có nhiều loài hoa đẹp đặc biệt là các loài Phong lan, Đỗ Quyên, cúc dại, xuyến chi, dạ hương,hoa
Mua, trúc đào,
…
Đặc biệt Phong lan có đến hơn 30 loài, trong đó có trên 23 loài lan quý cần được bảo vệ Trúc đào cũng có 4 loài có nguy
cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.Hoa Mua
cũng có 9 loài cần bảo vệ.Rất nhiều họ cây khác cũng cần được bảo vệ như họ Dầu với 10 loài, họ Tiết dê với 7 loài, họ
Kim giao với 4 loài
…
Trang 13Một số hình ảnh về các loài hoa ở
Vườn Quốc Gia Bạch Mã
Trang 21
Ở đây còn có ít nhất 3 loài cây được đặt tên
trà
,
…
Trang 23
Cây bạch mã
Trang 24Dương xỉ
Trang 25Bạch Mã còn có hơn 430 loài thuốc quý giá được người Kinh và một số dân tộc thiểu số (Katu và Vân kiều) sử dụng làm thuốc chữa bệnh
Trang 30
GIỚI ĐỘNG VẬT
Trang 31Hệ động vật ở đây cũng rất đa dạng với nhiều loài đặc hữu và quý hiếm Cho
đến nay các nhà khoa học đã ghi nhận
được 931 loài động vật bao gồm: 119
loài thú, 330 loài chim, 31 loài bò sát,
21 loài ếch nhái, 39 loài cá, 218 loài
bướm, 178 loài côn trùng cánh cứng ăn
lá, 28 loài mối hiện có mặt trong vườn
.
Trang 32
Đặc biệt có những loài thú mới cũng
được tìm thấy ở đây như Sao la
Sơn (Muntiacus truongsonensis) và Mang lớn (Megamuntiacus )
Trang 34Tên Việt Nam
Tên Latin
Họ :
Bộ :
Nhóm :
Trang 35Tên Việt Nam
Tên Latin
Họ :
Bộ :
Nhóm :
Trang 37Tên Việt Nam
Trang 44Tên Việt Nam
Trang 46Bọ ngựa Mantodea
Cánh nửa Hemiptera
Trang 47Cánh thẳng Orthoptera
Cánh giống Homoptera
Trang 48
Có hơn 65.000 người đang sống trong vùng đệm
xung quanh Vườn và vài ngàn du khách đến thăm
Vườn mỗi năm Vườn đang phát triển một phòng trưng bày cung cấp thông tin về rừng và động vật đang sống
ở đây Ý nghĩa chính của phòng trưng bày này là trưng bày các hiện vật để giải thích với người tham quan
bằng cách nào con người đã và đang ảnh hưởng đén
rừng
.
Ngoài ra, Vườn đang mở rộng các chương trình với
người dân địa phương, ủng hộ các câu lạc bộ xanh tại
một vài trường và cung cấp tài liệu để dạy về môi
trườngtrong lờp học Vườn nhận tháy rằng việc bảo tồn
sẽ chỉ thành công nếu tất cả mọi người dều hiểu được
tầm quan trọng của rừng và việc bảo vệ rừng