giaoan -- tuan 25CKT-KNS-du mon

46 168 0
giaoan -- tuan 25CKT-KNS-du mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 TËp ®äc TiÕt 49: Phong c¶nh §Ịn Hïng. I. MỤC ĐÍCH – U CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh ho¹ trang SGK . - B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn híng dÉn lun ®äc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi: - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - GV nhận xét – đánh giá điểm 2. Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống q báu của dân tộc, của cách mạng. - GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có cơng dựng 2 HS đọc và trả lời: - Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó./…có ý nghĩa vơ cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. - HS lắng nghe. Gi¸o ¸n líp 5 Tn 25 nên đất nước Việt Nam. 2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc toàn bài. - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1): - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…) - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…). + Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo chính giữa + Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát. + Đoạn 3: phần còn lại. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? - Hãy kể những điều em biết về các - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK. - 3 HS đọc tiếp nối nhau. - HS luyện phát âm. - Các tốp HS đọc tiếp nối. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK - Nhóm 2. - 1, 2 HS đọc. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Gi¸o ¸n líp 5 TuÇn 25 vua Hùng. - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. - Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. - Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,… - Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn. - 3 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và Gi¸o ¸n líp 5 TuÇn 25 bi vn. - GV nhn xột tit hc. Dn HS v nh c trc bi Ca sụng. vựng t T, ng thi by t nim thnh kớnh thiờng liờng ca mi con ngi i vi t tiờn. Ru t kinh nghiờm : TOAN Tiết 121: Kiểm tra định kì (giữa kì 2). Địa lí Bài 25: Châu Phi. I. MC TIấU: - Mụ t s lc c v trớ, gii hn chõu Phi: + Chõu Phi nm phớa nam chõu u v phớa tõy nam chõu , ng xớch o i ngang qua gi chõu lc. - Nờu c mt s c im v a hỡnh, khớ hu: + a hỡnh ch yu l cao nguyờn. + Khớ hu núng v khụ. + i b phn lónh th l hoang mc v xa van. - S dng qu a cu, bn , lc nhn bit v trớ, gii hn lónh th chõu Phi. - Ch c v trớ ca hoang mc xa-ha-ra trờn bn (lc ). * HS khá giỏi: Giải thích đợc tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. Nêu đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động vật thực vật ở Châu Phi. Dựa vào lợc đồ trống ghi tên các châu lục và đại dơng giáp với châu Phi. *GDBVMT - TKNL: Liên hệ về: + Sự thích nghi của con ngời với môi trờng. + Một số đặc điểm về môi trờng, tài nguyên thiên nhiên của châu Phi. + Khai thác khoáng sản ở Châu Phi trong đó có dầu khí. II. CHUN B: - Bn T nhiờn chõu Phi. - Qu a cu. - Tranh nh: hoang mc, rng rm nhit i, rng tha v xa-van chõu Phi. III. HOT NG DY HC: Giáo án lớp 5 Tuần 25 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài ôn tập. + Em hãy nêu những nét chính về châu Á. + Em hãy nêu những nét chính về châu Âu. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi, so sámh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã học. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết: - Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất? - Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào? * - Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - GV yêu cầu HS trình bày kêt quả làm việc trước lớp. - GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi : + Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi? - Vài hs trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi: - Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam. - Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau: + Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải. + Phía đông bắc, đông và đông nam: Giáp với Ấn độ Dương. + Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây Dương. - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi- lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. - HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và TLCH : + Diện tích của châu Phi là 30 triệu km 2 + Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu Âu. Gi¸o ¸n líp 5 TuÇn 25 + So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác? - GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh, sau đó kết luận: * Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km 2 , đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. *Hoạt động 2 : Địa hình châu Phi. - Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển? + Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? + Kể tên các cao nguyên của châu Phi ? + Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? + Kể tên các hồ lớn của châu Phi? GV gọi HS trình bày trước lớp. Sau đó, GV nhận xét và kết luận: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên. Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung sau: - HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn. + Các bồn địa của châu Phi là: Bồn địa Sát, bồn địa Nin thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri. + Các cao nguyên của châu Phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi. + Các con sông lớn của châu Phi là: sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn- gô, sông Dăm-be-di. + Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a - HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo nhóm, để hoàn thành nội dung sau vào VBT, 1 nhóm làm trên bảng lớp: Cảnh thiên nhiên châu Phi Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật Phân bổ Hoang mạc Xa-ha-ra - Khí hậu khô và nóng nhất thế giới - Hầu như không có sông ngòi, hồ nước. - Thực vật và động vật nghèo nàn. Vùng Bắc Phi Gi¸o ¸n líp 5 TuÇn 25 Rừng rậm nhiệt đới - Có nhiều mưa. - Có các con sông lớn, hồ nước lớn. - Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú. Vùng ven biển, bồn Địa Côn-gô. Xa-van - Có ít mưa. - Có một vài con sông nhỏ. - Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nghìn năm. - Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ. Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra. Cao nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha- ri - GV gọi nhóm làm trên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa câu trả lời cho HS . - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn? + Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ? - GV sửa chữa câu trả cho HS, sau đó tổng kết: * Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả động vật và thực vật đều khó phát triển. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa- ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi. - GV nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất thế giới, sông ngòi không có nước, cây cối, động vật không phát triển được. + Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vì thế động vật ăn cỏ phát triển. - HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi. Ru ́t kinh nghiệm : Gi¸o ¸n líp 5 TuÇn 25 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 TËp ®äc TiÕt 50: Cưa s«ng. I.MỤC ĐÍCH – U CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ ). II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ. - Tranh minh häa sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh A. Kiểm tra bài cũ GV u cầu 2 HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời các câu hỏi: - Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Bài thơ Cửa sơng – sáng tác của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị nhưng giàu ý nghĩa. Qua bài thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với các em một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó là gì. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ. - 2 HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng. và trả lời câu hỏi. + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. + Có những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thơng già, giếng Ngọc trong xanh,… - HS lắng nghe. Gi¸o ¸n líp 5 Tn 25 - GV u cầu từng tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. - GV nhắc HS chú ý phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai chính tả (then khóa, mênh mơng, cần mẫn, nước lợ, nơng sâu, tơm rảo, lấp lóa…). - GV cho HS luyện đọc lượt 2. - GV giúp HS giải nghĩa thêm những từ ngữ, hình ảnh các em chưa hiểu (Cần câu uốn cong lưỡi sóng - ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn). - Giáo viên nhắc HS chú ý : + Ngắt giọng đúng nhòp thơ. + Phát âm đúng. - GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức học sinh đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức. - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? GV: Biện pháp độc đáo đó là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên “cửa sơng” để chơi chữ. - Theo bài thơ, cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế nào ? - 1 HS đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ. - 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ (lượt 1). - HS luyện phát âm. - HS đọc lượt 2. - Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghóa các từ ngữ đó. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài thơ. - Học sinh đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Để nói về nơi sơng chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ: Là cửa, nhưng khơng then, khóa/ Cũng khơng khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt - cửa sơng cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường - khơng có then, có khóa. Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sơng, cảm thấy cửa sơng rất thân quen. - Là nơi những dòng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt Gi¸o ¸n líp 5 Tn 25 - Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sơng đối với cội nguồn ? c. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4 và 5. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. - Giáo viên chốt lại ý nghóa của bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền; nơi nước ngọt của những con sơng và nước mặn của biển cả hòa lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tơm tụ hội; những chiếc thuyền câu lấp lóa đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi… + Những hình ảnh nhân hóa được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt vùng biển rộng, Cửa sơng chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh mỗi lần trơi xuống/ Bỗng …nhớ một vùng núi non… + Phép nhân hóa giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sơng khơng qn cội nguồn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu thơ, khổ thơ. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. - HS nêu ý nghóa của bài thơ. Ru ́t kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TOÁN TiÕt 122: B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian 129 . I. MỤC TIÊU: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. Gi¸o ¸n líp 5 Tn 25

Ngày đăng: 24/04/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan