1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn9 ( T25 ) Mới

12 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Ngữ văn 9 Tiết: 121 Tên bài dạy: SANG THU. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hiểu được tâm hồn rung động tinh tế với những hình ảnh giàu sức biểu cảm trước sự chuyển biến của đất trời cuối hạ sang thu. b. Kĩ năng:phân tích thơ. c. Thái độ:Yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:GAĐT b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra (lồng ghép trong giờ học) c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2 * Giới thiệu bài. Sự chuyển đổi của đất trời, của thiên nhiên từ mùa này sang mùa khác, nhất là cuối hạ sang thu được nhiều người cảm nhận khác nhau. Trong đó có một nhà thơ đã cảm nhận được sự chuyển đổi đó và thể hiện trong một bài thơ mà hôm nay thầy trò chúng ta tiến hành tìm hiểu, đó là bài Sang thu. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Hữu Thỉnh (1942) Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Phong cách thơ thiết tha, sâu lắng. Đề tài trong và sau chiến tranh. Là nhà thơ được nhận nhiều giải thưởng. Ngữ văn 9 8-10 20- 23 *Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung. HS đọc phần chú thích SGK. Hãy nêu tóm tắt một số thông tin về tác giả? GV giới thiệu các tập thơ của ông. Nhấn mạnh một số ý về tác giả, về chủ đề thiên nhiên . Cho biết năm sáng tác, thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ? Hướng dẫn đọc và gọi HS đọc(2 em) *Hoạt động 2. Phân tích bài thơ. * Phân tích khổ 1. Gọi HS đọc khổ thơ. - Ở khổ thơ này tác giả nói về điều gì? - Tín hiệu báo thu về thể hiện qua các chi tiết nào? - Đó là những cảm nhận bằng các cơ quan nào? - Từ ngữ nào trong khổ thơ gợi cảm xúc của nhà thơ? - Những từ ngữ đó gợi cảm xúc gì? - Từ láy chùng chình trong câu thơ thứ ba diễn tả điều gì? - Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Đó là những gì thể hiện trong khổ thơ này, ngoài ra chúng ta nhận thấy từ ngõ trong câu thơ này không đơn giản là ngõ thực mà còn là ngõ thời Đọc chú thích SGK. - Tóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm theo sách giáo khoa. Năm 1977, thể thơ 5 chữ, phương thức biểu cảm và miêu tả. - Đọc khổ 1 - Tín hiệu báo thu về - Hương ổi, gió se, sương. - Khứu giác, xúc giác, thị giác. - Bổng và Hình như - Ngỡ ngàng, ngạc nhiên, bất ngờ trước sự chuyển đổi đó. - Bước đi chậm chạp của mây. - Nhân hóa. 2. Tác phẩm. Sáng tác năm 1977 Thể thơ 5 chữ, phương thức biểu cảm, miêu tả. 3. Đọc bài thơ. II. Tìm hiểu bài thơ. 1. Tín hiệu báo thu về. Hương ổi Khứu giac, Gió se xúc giác, Sương chùng chình vị giác Nghệ thuật: Từ láy, nhân hóa. Bổng, hình như thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên. Ngữ văn 9 gian, ngõ trong tâm hồn nhà thơ nữa. Sự cảm nhận về mùa thu thể hiện trong khổ thơ đầu bài thơ này là như thế, còn trong chiều sông thương thì: Nắng thu đang trãi đầy Đã trăng non núi bưởi Bên cầu con nghé đợi Cả chiều thu sang sông Hay nhà thơ Xuân Diệu cảm nhận mùa thu thể hiện bằng câu: Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng. Từ những tín hiệu chuyển đổi làm tác giả cảm nhận sự thay đổi của quang cảnh thể hiện trong khổ thứ hai. Gọi HS đọc khổ 2. - Chi tiết nào cho thấy quang cảnh đã ngả dần sang thu? - Hai câu đầu tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Đám mây vắt nửa mình sang thu là nghệ thuật gì? - Khổ thơ gợi cảm xúc gì của nhà thơ? Có còn ngỡ ngàng nữa không hay là ngây ngất? Từ sự ngây ngất đó tác giả nói như thế nào về sự biến chuyển trong lòng cảnh vật chúng ta tìm hiểu ở khổ thơ cuối này. Gọi HS đọc khổ 3. Đọc khổ 2 - Sông - dềnh dàng Chim - vội vã Mây - vắt nửa mình sang thu - Từ láy, đối lập tương phản - Nhân hóa. - Đang ngây ngất trước sự chuyển mùa. - Đọc khổ 3. 2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu. Sông dềnh dàng Chim vội vã Từ láy, đối lập Mây vắt nửa mình nhân hóa. => Ngây ngất trước sự vận động sang mùa. Ng vn 9 5 5 - Chi tit no trong kh th th hin s bin chuyn ca t tri? - ú l nhng hin tng thiờn nhiờn vi sc gim dn hay tng cao? - ay s dng ngh thut gỡ ta tỡm hiu trong bi tp sau. - Tỏc gi s dng ngh thut gỡ trong cõu: Trờn hng cõy ng tui? - Hỡnh nh n d gi liờn tng v ai? - Vy nng ma sm l hỡnh nh gỡ? - Kh th th hin cm xỳc gỡ ca nh th? tr li cõu hi ta i vo bi tp tho lun sau. *Hot ng 3. Hng dn tng kt - Bi th s dng nhng nột ng thut gỡ? - Ni dung chớnh ca bi th? *Hot ng 4. Hng dn luyn tp.Dn dũ Ghộp ch tng ng vi tranh. - Cũm bao nhiờu nng Vi dn cn ma Sm bt bt ng - Gim dn - lm bi tp - n d - Con ngi v cuc sng - Hỡnh nh thc - Sõu lng, suy t. Thể thơ năm chữ, từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm. - Các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ. Hình ảnh đối lập Từ láy gợi hình. Bài thơ thể hiện cảm xúc tinh tế của nhà thơ khi đất trời chuyển mùa từ hạ sang thu Thể hiện sự thiết tha trân trọng vẻ đẹp của quê hơng xứ sở. - Suy ngẫm sâu lắng về con ngời, cuộc đời. 3. Nhng bin chuyn õm thm trong lũng cnh vt. Nng Hỡnh nh tht Ma Hin tng thiờn nhiờn mựa Sm h vi sc gim dn Hng cõy ng tui l hỡnh nh n d => Nột thu c ỏo th hin cm xỳc sõu lng, suy t. III. Tng kt. 1. Ngh thut 2. Ni dung. IV. Luyn tp. IV. HNG DN HC SINH T HC: Học thuộc lòng, diễm cảm bài thơ. Em thích nhất khổ thơ nào? Nêu cảm nhận của em về khổ thơ ấy? V. RT KINH NGHIM B Tit: 122 Ngữ văn 9 Tên bài dạy: NÓI VỚI CON. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. Tình yêu quê hương sâu nặng cùng với niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc. b. Kĩ năng:nắm cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh. c. Thái độ:TC gia điình, quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Em cảm nhận được điều gì qua lời ru của người mẹ tà ôi? miệng giỏi c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. HD tìm hiểu chung. Giới thiệu chân dung tác giả. Hãy nêu những nét khái quát về tác giả? Nêu những đặc điểm chính của thơ ông? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Đại ý của bài thơ? *Hoạt động 2. HD Phân tích văn bản. Nội dung cha nói với con gồm mấy đọc chú thích Dân tộc Tày Nhập ngũ 1981 Thơ chân thật, mạnh mẽ, giàu tính cách. Thơ VN 1945-1975. lời nói của cha đối với con - tình cảm của cha đối với co. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Dân tộc Tày Nhập ngũ 1981 Thơ chân thật, mạnh mẽ, giàu tính cách. 2. Tác phẩm. Thơ VN 1945-1975. lời nói của cha đối với con II. Phân tích. 1. Cha nói với con. Tình cảm cha mẹ dành cho con và Ngữ văn 9 ý? Người con trưởng thành trong vòng tay cha mẹ như thế nào? Câu thơ nào diễn tả không khí gia đình, câu thơ nào diễn tả niềm vui của cha mẹ khi dạy con nói cười? Người con lớn lên trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm hình ảnh thơ? Người con được trưởng thành như thế nào? Hãy tìm những hình ảnh thơ nói về đức tính cao đẹp của người đồng mình? Qua đó cho thấy người đồng mình có những đức tính nào? Người cha muốn con phải có thái độ tình cảm như thế nào với quê hương? Em có nhận xét gì về tình cảm của người cha dành cho con? Hãy nhận xét về nghệ thuật của bài thơ? *Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết Nội dung nghệ thuật của bài thơ? - truyền thống quê hương. Nâng từng bước chân Đón nhận tiếng cười. Một bước… … Vách nhà… Trong cuộc sống lao động và nghĩa tình của quê hương. mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ. mộc mạc giàu chí khí. Có tình nghĩa tự tin tình yêu thưiơng trìu mén thiết tha. Dung nhiều hình ảnh gợi cảm. truyền thống quê hương dân tộc. - Nâng từng bước chân con. - Đón nhận tiếng noie cười * Tc ngọt ngào êm ái Con trưởng thành trong cuộc sống lao động và nghĩa tình của quê hương. * Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng con. 2. Những đức tính cao đẹp của con người và lời dặn dò. - Mạnh mẽ, khoáng đạt, gắn bó với quê hương. Mộc mạc, giàu chí khí, niềm tin. Cần cù, nhẫn nại. - Con phải có tình nghĩa. tự tin vững bước trên đường đời. * Tình cảm yêu thương trìu mến với con và niềm tin tưởng. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Hãy sưu tầm một vài bài thơ khác có cách nói riêng Vhuẩn bị bài nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày25 tháng2 năm 2010. Tiết: 123 Ngữ văn 9 Tên bài dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH, NGHĨA HÀM Ý. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: HS bước đầu phân biệt được nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý trong cách diễn đạt. b. Kĩ năng:phân biệt nghĩa. c. Thái độ:diễn đạt đúng mục đích. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5. Em nhận ra được điều gì từ nội dung hai câu hội thoại A: Rét qua. B: Đóng lại thì tối. miệng Kh, g c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn phân biệt nghĩa tường minh nghĩa hàm ý. Gọi HS đọc ví dụ sách giáo khoa. Treo bảng phụ. - Ở câu nói đầu của anh thanh niên chúng ta nhận được thông tin gì? - Ngoài ra chúng ta còn nhận được thong gì nữa không? Câu nói thứ hai của anh thanh niên Đọc các ví dụ ở bảng phụ. Thời gian chỉ còn 5 phút Thời gian đi nhanh quá, gần hết rồi. Níu giữ cô gái lại tí nữa. I. Phân biệt nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý. 1. Ví dụ: - Câu nói của anh thanh niên với hàm ý thời gian đi nhanh quá, gần hết rồi. - Câu 2 với ẩn ý níu cô gái. 2. Kết luận. - Nghĩa tường minh là phần thong báo Ngữ văn 9 25 có ẩn ý gì? Theo em ở đây nghĩa nào là nghĩa tường minh nghĩa nào là nghĩa hàm ý? Thế nào là nghĩa tường minh? Thế nào là nghĩa hàm ý? *Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập. HS đọc yêu cầu bài tập 1 và làm theo yêu cầu. Câu a. Câu b. HS đọc yêu cầu bài tập 2 và làm theo hướng dẫn. HS đọc yêu cầu bài tập 3 và làm theo phiếu học tập. Câu 4 hướng dẫn làm theo SGK. Ẩn ý của câu nói là nghĩa hàm ý. Nội dung câu nói là nghĩa tường minh. Nghĩa hàm ý là phần thong báo nhiều hơn những gì được nói ra. Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Tặc lưỡi. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. - Cố tình để lại chiếc khăn mùi xoa. Bác Họa sĩ già chưa uống nước chè. Làm theo phiếu học tập. diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Nghĩa hàm ý là phần thong báo suy ra từ những từ ngữ ấy. II. Luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 (phiếu.) Bài 4 IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm lại nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý, hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài mới, xem trước bài nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý tiếp theo. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:. Tiết: 124 Tên bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Hiểu rõ yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. b. Kĩ năng: Nói, viết bài nghị luận. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:Bảng phụ. Ngữ văn 9 b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Hình ảnh thơ nào gây ấn tượng cho em nhất? miệng Trung bình. c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng ãnn tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Cho HS đọc bài khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. Vấn đề nghị luận được đưa ra ở văn bản này là gì? Hãy tìm ra các luận điểm của bài nghị luận này? Hãy chỉ ra bố cục và nội dung của từng phần? Cách diễn đạt bài nghị luận trên như thế nào? Qua đó ta rút ra được kết luận gì đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? HS đọc ghi nhớ SGK. *Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập. đọc bài SGK Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa. Khát vọng MB: GT TB: khát vọng KB : Đánh giá bài thơ. Có vấn đề nghị luận, có bố cục rõ ràng. Có các luận điểm chính. Diễn đạt trong sáng, loi cuốn. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn trhơ, bài thơ. Vấn đề: Khát vọng được hòa nhập và dâng hiến. Luận điểm: - Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa - Khát vọng Bố cục: MB: Giới thiệu TB: Mùa xuân Khát vọng KB: Đánh giá. - Diễn ađạt trong sáng, thiết tha, lôi cuốn. Ngữ văn 9 Gọi HS đọc u cầu bài tập. Nhận xét, kết luận Hoạt động theo nhóm, trình bày IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Nắm vững u cầu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Chne bị các bước làm bài. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 125 Tên bài dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Biết cách viết bài nghò luận về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước. b. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghò luận về 1 đoạn thơ, một bài thơ, cách tổ chức, triển khai các luận điểm. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: bảng phụ [...]... Phân tích nội dung: - Phân tích nghệ thuật: Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng I Đề bài nghò luận về một đoạn thơ, đoạn văn: - Đề không kèm theo những chỉ đònh cụ th ( ề 4- 7) - Đề có kèm theo những chỉ đònh cụ th ( ề.2.3.5.6. 8) II Cách làm bài nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1 Các bước làm bài: a.Tìm hiểu đề, tìm ý: - Tìm ý: + Nội dung: Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh,... đánh - Tập trung trình bày, nhận xét, đánh giá đặc cá sắc, nổi bật nhất về nội dung, cảm xúc và Cảnh thuyền cá về bến nghệ thuật bài thơ * Giống nhau: Nghò luận về một đoạn thơ, bài thơ * Khác nhau: - Từ phân tích: Yêu cầu nghiêng về phương pháp nghò luận - Cảm nhận: Yêu cầu nghò luận trên cơ sở cảm thụ của người viết -Từ suy nghó: Yêu cầu nghò luận nhấn mạnh tới nhận đònh đánh giá của người viết Ngữ. . .Ngữ văn 9 b Của học sinh: Soạn bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP a Ổn định tổ chức 1 phút b Kiểm tra bài cũ: Thời Nội dung kiểm tra gian 5 Nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích? Hình thức kiểm tra miệng Đối tượng kiểm tra tb c Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng Thời gian Hoạt động của giáo viên * Giới thiệu bài 10 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu . thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Không kiểm tra (lồng ghép trong giờ học) c. Giảng bài mới, củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi. giả. Hữu Thỉnh (1 94 2) Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Phong cách thơ thiết tha, sâu lắng. Đề tài trong và sau chiến tranh. Là nhà thơ được nhận nhiều giải thưởng. Ngữ văn 9 8-10 20- 23 *Hoạt. phiếu học tập. diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Nghĩa hàm ý là phần thong báo suy ra từ những từ ngữ ấy. II. Luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 (phiếu .) Bài 4 IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:

Ngày đăng: 24/04/2015, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w