1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 - tuan 32

20 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Môn: Tập đọc – Tiết CT: 63 Tên bài dạy: ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU : Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - Đọc thuộc bài Bầm ơi + trả lời câu hỏi 2.Bài mới - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: - GV treo tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia 4 đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ HS đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát + lắng nghe - HS đánh dấu trong SGK - HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc các từ ngữ khó - HS đọc, giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp - HS lắng nghe  Đoạn 1: Cho HS đọc to + đọc thầm + Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?  Đoạn 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ut Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?  Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ? + Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời - HS trả lời - Cho HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc hay - 4 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - HS lắng nghe - HS thực hiện GHI CHÚ Môn: Toán – Tiết CT: 156 Tên bài dạy: LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU : Biết : - Thực hành phép chia - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính : a. 8729 : 43 b. 470,04 : 1,2 c. 5 4 : 7 3 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/164: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu lại cách làm. Bài 2/164: -Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài. -Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của phép tính nhẩm theo dãy. -Sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5 Bài 3/164: -Yêu cầu Hs nêu yêu cầu của bài và phân tích mẫu. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/164: -Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời. -Gọi Hs nêu kết quả. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến kích Hs nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. 3. Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. -Làm bài vào vở. -Nhận xét và nêu cách làm. -Trao đổi nhóm 4. -Đại diện nhóm nêu kết quả. -Nhận xét.Nêu cách chia nhẩm. -Nêu yêu cầu và phân tích mẫu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề, suy nghĩ làm bài. -Nêu kết quả. -Nhận xét. Nêu cách tìm tỉ số phần trăm. -Trả lời. GHI CHÚ Trang 2 Mơn: Đạo đức – Tiết CT: 32 Tên bài dạy: BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, DI TÍCH LỊCH SỬ,… Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh hiểu các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử,… rất cần cho cuộc sống con người, là những bằng chứng của một thời hào hùng, bất khuất của ơng cha thuở trước, rất cần được giữ gìn và bảo vệ. - Học sinh có thái độ bảo vệ và gìn giữ các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh về các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử có ở địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIO VIN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức đã học - GV phát phiếu cho từng học sinh, u cầu HS hồn thành các câu hỏi trong phiếu. - GV mời 1 số HS trình bày kết quả. - GV u cầu HS cả lớp nhận xết, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm, u cầu HS thảo luận theo câu hỏi trong phiếu giao việc. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, tổng kết. Hoạt động 4: Xử lí tình huống - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu, u cầu các nhóm thảo luận và nêu ý kiến để xử lí tình huống trong phiếu. - Mời đại diện các nhóm lên đóng vai, xử lí tình huống. - GV u cầu các nhóm khác nêu câu hỏi cho nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét, tổn kết. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Dặn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS nhắc lại đầu bài. - HS hồn thành các câu hỏi trong phiếu. - 1 số HS trình bày kết quả. - HS cả lớp nhận xết, bổ sung ý kiến. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong phiếu giao việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm thảo luận và nêu ý kiến để xử lí tình huống trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên đóng vai, xử lí tình huống. - Các nhóm khác nêu câu hỏi cho nhóm lên đóng vai. GHI CHÚ Trang 3 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Môn: Chính tả (nhớ – viết) – Tiết CT: 32 Tên bài dạy: BẦM ƠI I. MỤC TIÊU : -Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. -Làm được BT2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2 - Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (còn viết sai) (hoặc 3 tờ phiếu). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - Viết tên các huy chương, danh hiệu do GV đọc 2.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn chính tả -Cho HS đọc bài chính tả một lượt -Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi -Cho HS nhìn sách đọc thầm -Cho HS viết vào nháp những từ ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết chính tả HĐ 3: Chấm, chữa bài -Đọc bài chính tả một lượt -Chấm 5 → 7 bài -Nhận xét chung + cho điểm - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - 1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe + nhận xét - HS đọc thầm - HS viết nháp từ ngữ khó - HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầu bài thơ - HS tự soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc bài Gắn bó với miền Nam - GV giao việc - Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài. GV dán 3 phiếu BT lên bảng - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm bài - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. - HS lắng nghe - HS thực hiện GHI CHÚ Trang 4 Môn: Toán – Tiết CT: 157 Tên bài dạy: LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU : - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số - Thực hiện các phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một lớp học có 12 Hs nữ và 15 Hs nam. Hỏi số Hs nữ bằng bao nhiêu phần trăm số Hs nam? - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/165: -GV gọi Hs nêu yêu cầu đề và đọc phần chú ý. -GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK). -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chữa bài, cho Hs nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài 2/165: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs trình bày cách làm: Cộng trừ như với số thập phân, viết thêm ký hiệu % vào bên phải kết quả tìm được. Bài 3/165: -GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/165: -Yêu cầu Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. Khuyến khích tìm các cách giải khác nhau. -Sửa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Nêu yêu cầu, đọc chú ý. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trình bày cách làm. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải. -Nhận xét. -Trả lời. GHI CHÚ Trang 5 Môn: Luyện từ và câu – Tiết CT: 63 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU : -Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư - 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + lấy ví dụ 2.Bài mới - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: Cho HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b - GV giao việc - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS - Cho HS trình bày - Nhận xét + khen nhóm viết hay, đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài - Trình bày - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm - HS lắng nghe - HS thực hiện GHI CHÚ Môn: Khoa học – Tiết CT: 63 Tên bài dạy: TAØI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN Trang 6 I. MỤC TIÊU : Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. - HS: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Môi trường. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”.  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.  Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. - Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. - Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. - Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. - Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua : Ai chính xác hơn. - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. - Một dãy nêu công dụng (ngược lại). 3. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. - Nhận xét tiết học . - Học sinh trả lời câu hỏi Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Nhóm cùng quan sat các hình trang 120, 121 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. HS chơi như hướng dẫn. GHI CHÚ Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Trang 7 Môn: Kể chuyện – Tiết CT: 32 Tên bài dạy: NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC TIÊU : -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. -Biết trao về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi tên các nhân vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Kể việc làm tốt của một người bạn 2.Bài mới - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: GV kể lần 1: (không sử dụng tranh) - GV đưa bảng phụ và giới thiệu HĐ 2: GV kể lần 2: (kết hợp chỉ tranh) - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa - HS lắng nghe - HS quan sát + lắng nghe HĐ 1: Cho HS kể chuyện: (dựa vào tranh và lời kể của GV) - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS kể chuyện - GV nhận xét HĐ 2 + 3: Cho HS kể chuyện: (bằng lời của nhân vật Tôm Chíp) + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV giao việc - Cho HS kể chuyện - Cho HS thi kể - Nhận xét + khen những HS kể hay - HS lắng nghe - HS kể chuyện - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS kể chuyện - HS thi kể - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau - HS nhắc lại ý nghĩa - HS lắng nghe - HS thực hiện GHI CHÚ Trang 8 Môn: Tập đọc – Tiết CT: 64 Tên bài dạy: NHỮNG CÁNH BUỒM I. MỤC TIÊU : -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. -Học thuộc lòng bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ. - Một tờ phiếu khổ to ghi lại các câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 2.Bài mới - GV giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: - GV treo tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: Cho HS đọc khổ nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc khổ nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS quan sát + lắng nghe - HS đọc khổ nối tiếp - HS đọc các từ ngữ khó - HS đọc khổ nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc theo nhóm 2 - HS đọc cả bài + chú giải - HS lắng nghe  Khổ 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Dựa vào những hình ảnh đã được gọi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?  Khổ 2 + 3 + 4 + 5: Cho HS đọc to + đọc thầm + Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? - Cho HS thuật lại bằng lời nói của mình + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?  Khổ 6: Cho HS đọc to + đọc thầm + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trả lời - Thuật lại bằng văn xuôi - HS trả lời - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời - Cho HS đọc diễn cảm - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay - 5 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV - HS nhẩm đọc thuộc lòng - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ - HS lắng nghe - HS thực hiện GHI CHÚ Trang 9 Mơn: Tốn – Tiết CT: 158 Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU : Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải tốn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: u cầu Hs làm bài tốn sau: Tìm tỉ số phần trăm của: a. 15 và 40; b. 1000 và 800; c. 0,3 và 2,5; d. 14 và 437,5. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Bài 1/165: -u cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Lưu ý Hs về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 2/165: -u cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Lưu ý Hs khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn. Bài 3/166: -GV gọi Hs đọc đề. -u cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/166: -u cầu Hs đọc đề. -Dẫn dắt để Hs nêu được các bước giải: +Tính thời gian ơ tơ đi từ Hà Nội đến Hải Phòng. +Tính qng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng. -u cầu Hs làm bài vào vở. Khuyến khích Hs nên đổi số đo thời gian ra Ps để thuận tiện và chính xác trong tính tốn. -Chấm, sửa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. u cầu Hs nêu cách tính thời gian, tính qng đường. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. GHI CHÚ Trang 10 [...]... diện tích của hình vng, hình chữ nhật, hình thang HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - ọc đề, nêu tóm tắt -Theo dõi, trả lời -Làm bài -Nhận xét - Đọc đề, nêu tóm tắt -Theo dõi, trả lời -Làm bài vào vở -Nhận xét - ọc đề -Trả lời -Làm bài nhóm 4 -Nhận xét - ọc đề -Theo dõi, trả lời -Làm bài vào vở -Nhận xét -Trả lời GHI CHÚ Trang 19 SINH HOẠT TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU: ... diện tích phần tơ màu -u cầu Hs làm bài vào vở -Chấm, sửa bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò u cầu Hs nêu lại cách tính chu vi, diện tích một số hình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi -Thảo luận nhóm đơi Ghi kết quả vào bảng -Theo dõi, trả lời - ọc đề, nêu tóm tắt -Làm bài -Nhận xét - ọc đề -Theo dõi, trả lời -Làm bài vào vở -Nhận xét - ọc đề -Theo dõi, trả lời -Làm bài vào vở -Nhận xét -Trả lời GHI CHÚ ... tác dụng - Kiểm tra 3 HS của mỗi dấu phẩy - Nhận xét + cho điểm 2.Bài mới - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài HĐ 1: Cho HS làm BT1: - Cho HS đọc u cầu BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nhắc lại u cầu của BT - HS lắng nghe - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi sẵn nội dung cần nhớ - HS đọc nội dung trên phiếu về dấu hai chấm - HS làm bài + trình bày - Cho HS làm bài + trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét... BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Cho HS làm BT3: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS đọc u cầu BT3 - Lắng nghe - GV nhắc lại u cầu - Làm bài - Cho 2 HS làm bài GV dán 2 phiếu lên bảng - Trình bày - Cho HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS thực hiện - Dặn HS nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng... ngày 2 3-1 0-1 940 đến ngày 2 3-8 - - HS trả lời 19 45 - GV nêu câu hỏi: ở tỉnh Bạc Liêu từ ngày 2 3-1 0- - HS theo dõi 1940 đến ngày 2 3-8 -1 9 45 có những sự kiện lịch sử tiểu biểu nào mà em biết? - GV nhận xét, kết luận - HS nhắc lại những ý chính Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị bài: Ơn tập - Gọi HS nhắc lại các ý chính của bài - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học GHI CHÚ ... ruộng -u cầu Hs làm bài vào vở -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 3/167: -Gọi Hs đọc đề -GV đặt câu hỏi dẫn dắt để Hs phát hiện được cách tính cạnh hình vng dựa vào chu vi của nó -u cầu Hs làm bài theo nhóm 4 -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 4/167: -u cầu Hs đọc đề -u cầu Hs nêu cơng thức tính diện tích hình thang và cách tìm chiều cao của hình thang khi biết kích thước của hai đáy -u cầu Hs làm bài vào vở -Chấm,... triển của - HS nêu vùng đất Bạc Liêu, một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của Bạc Liêu trước lhi có Đảng ra đời - GV nhận xét, chấm điểm HS Hoạt động 2: Giới thiệu bài - HS theo dõi - GV giới thiệu về sự ra đời của chi bộ đầu tiên của tỉnh - HS nhắc lại những ý chính - GV u cầu HS nêu lại những ý chính Hoạt động 3: Một vài sự kiện lịch sử tiêu biểu của tỉnh Bạc Liêu từ ngày 2 3-1 0-1 940 đến ngày 2 3-8 - - HS trả... bài cũ : - GV chấm vở 4 -5 HS bảng thống kê của tiết học trước - GV nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm - HS đọc thầm lại đề 1 lần tra - GV nhận xét kết quả bài làm:  Ưu điểm: Về nội dung: Về hình thức trình bày:  Hạn chế: - Thơng báo điểm cụ thể của từng HS - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Chữa lỗi a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi - GV trả... xét, tổng kết của Bạc Liêu - HS theo dõi và nhắc lại Hoạt động 4: HS nêu các đơn vị hành chính - GV nhận xét, kết luận - HS theo dõi và nhắc lại Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Gọi HS nêu lại những ý chính của bài - Dặn chẩn bị bài sau - HS nêu lại những ý chính của bài - Chuẩn bị bài: Ơn tập cuối năm - Nhận xét tiết học GHI CHÚ Trang 16 Thứ sáu ngày 29 tháng... ràng, đủ ý; dùng từ đặt câu đúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước) - Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - GV giới thiệu bài Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - 1 HS đọc 4 đề - Cho HS đọc đề bài trong SGK - HS xem lại dàn ý - GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết . tính thời gian, tính qng đường. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. - ọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. - ọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. GHI. tóm tắt. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. - ọc đề. -Trả lời. -Làm bài nhóm 4 -Nhận xét. - ọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. GHI CHÚ Trang 18 SINH. vào bảng. -Theo dõi, trả lời. - ọc đề, nêu tóm tắt. -Làm bài. -Nhận xét. - ọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. - ọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. GHI CHÚ

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w