1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý và duy trì hệ đièu hành microsoft

580 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 200

  • PHẦN 1 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 CỦA MI

      • HỌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003

        • Các phiên bản của họ Windows Server 2003

          • Các yêu cầu hệ thống

          • Phiên bản Web (Web Edition)

          • Phiên bản Tiêu chuẩn (Standard Edition)

          • Phiên bản Doanh nghiệp (Enterprise Edition)

          • Phiên bản Trung tâm Dữ liệu (Datacenter Edition)

          • Các phiên bản 64-Bit

      • CÀI ĐẶT WINDOWS SERVER 2003

        • Các giai đoạn cài đặt:

          • Chế độ đồ họa:

        • Các thao tác cài đặt:

          • Cài đặt Windows Server 2003:

          • File trả lời:

          • Nhân ảnh đĩa.

        • Kích họat (Activate) Windows Server:

      • CẤU HÌNH WINDOWS SERVER 2003

      • TẠO MÁY CHỦ QUẢN TRỊ MIỀN

        • Cài đặt Active Directory:

      • CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ACTIVE DIRECTORY

        • Dịch vụ thư mục (Directory Service) là gì ?

        • Miền và máy chủ quản trị miền:

        • Domain, Tree và Forest (Miền, Cây và Rừng)

        • Các đối tượng và thuộc tính:

        • Các containers và leaves (Đối tượng Chứa và Đối tượng Lá)

        • Các chính sách nhóm:

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 1-1: Lựa chọn hệ điều hành

        • Bài tập thực hành 1-2: Đăng nhập vào Windows

        • Bài tập thực hành 1-3: Xem các đối tượng Active Directory

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 1-1: Các tính năng của Windows Server 2003, phiên b

        • Kịch bản 1-2: Lựa chọn phiên bản Windows Server 2003

    • CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 200

      • SỬ DỤNG MICROSOFT MANAGEMENT CONSOLE (MMC)

        • Sử dụng giao diện MMC

          • Sử dụng các Thực đơn trong MMC

          • Sử dụng nhiều cửa sổ Windows.

        • Tạo các bảng điều khiển MMC tùy chọn.

          • Thêm các snap-in

          • Tạo các Taskpad (Bảng Tác vụ)

          • Các tùy chọn thiết lập bảng điều khiển.

          • Lưu các bảng điều khiển MMC.

        • Kết nối đến các máy tính ở xa

          • Định hướng cho snap-in.

          • Tạo một bảng điều khiển kết nối từ xa.

      • QUẢN TRỊ MÁY CHỦ BẰNG “REMOTE DESKTOP FOR ADMINISTRATION” (M

        • Kích hoạt và Cấu hình Máy chủ Remote Desktop

        • Cài đặt và Cấu hình Remote Desktop Connection (Kết nối tới M

        • Khắc phục các sự cố của Terminal Services

      • SỬ DỤNG REMOTE ASSISTANCE

        • Kích hoạt Remote Assistance

        • Tạo lời đề nghị

        • Bảo mật Remote Assistance

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 2-1: Mở một cửa sổ MMC

        • Bài tập thực hành 2-2: Tạo một bảng điều khiển MMC tùy chọn

        • Bài tập thực hành 2-3: Kích hoạt Remote Desktop for Administ

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Tình huống 2-1: Sử dụng Remote Assistance

        • Tình huống 2-2: Sử dụng kết nối Remote Desktop

    • CHƯƠNG 3: GIÁM SÁT HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 200

      • CÁC KÝ NĂNG GIÁM SÁT MÁY CHỦ

        • Giám sát các phân hệ

        • Thiết lập một Baseline (Đường cơ sở)

      • SỬ DỤNG EVENT VIEWER

        • Các nhật ký trong Event Viewer

        • Hiểu các kiểu sự kiện

        • Cấu hình nhật ký trong Event Viewer

          • Các thiết lập duy trì nhật ký sự kiện

          • Sử dụng các bộ lọc

          • Truy cập nhật ký sự kiện từ xa

          • Lưu giữ các Nhật ký sự kiện

      • SỬ DỤNG TASK MANAGER

        • Làm việc với các ứng dụng

          • Giám sát các tiến trình

          • Giám sát mức hiệu năng

          • Giám sát các hoạt động của mạng

          • Giám sát người dùng

      • SỬ DỤNG PERFORMANCE CONSOLE (BẢNG ĐIỀU KHIỂN HIỆU NĂNG)

        • Sử dụng System Monitor (Giám sát Hệ thống)

          • Thay đổi cách Quan sát Đồ thị

          • Sử dụng các cách Quan sát khác.

          • Thêm các biến đếm (counter).

          • Tạo cách hiển thị hiệu quả nhất.

          • Lưu Bảng điều khiển System Monitor

        • Giám sát hiệu năng của máy chủ.

          • Giám sát hiệu năng của bộ vi xử lý

          • Giám sát hiệu năng bộ nhớ

          • Giám sát hiệu năng đĩa cứng.

          • Giám sát hiệu năng mạng.

          • Giám sát các vai trò máy chủ

        • Sử dụng Performance Logs and Alerts

          • Tạo ra các counter log (Nhật ký biến đếm):

          • Tạo ra một Trace log.

          • Xem nhật ký biến đếm (counter log).

          • Tạo các Alerts (Cảnh báo)

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 3-1: Sử dụng Event Viewer

        • Bài tập thực hành 3-2: Sử dụng Task Manager

        • Bài tập thực hành 3-3: Tạo một Bảng điều khiển System Monito

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 3-1: Phát hiện trường hợp nghẽn cổ chai

        • Kịch bản 3-2: Loại bỏ nghẽn cổ chai

    • CHƯƠNG 4: SAO LƯU VÀ PHỤC HỒI DỮ LIỆU

      • HIỂU BIẾT VỀ SAO LƯU

        • Phần cứng sao lưu

          • Các thiết bị CD-ROM và DVD-ROM.

          • Các ổ đĩa Cartrigde

          • Các ổ đĩa băng từ

          • Các Autochanger

          • Lựa chọn giao tiếp cho thiết bị

          • Phần mềm sao lưu

            • Khả năng lựa chọn mục tiêu.

            • Lập lịch cho các tác vụ

            • Duy trì các nhật ký sao lưu (Backup Logs).

            • Cataloging (Lập mục lục)

            • Quay vòng sử dụng các phương tiện sao lưu.

            • Cấu hình thiết bị

            • Thực hiện phục hồi.

        • Các tính năng lựa chọn thêm của sao lưu mạng

          • Các Agent để sao lưu từ xa.

          • Sao lưu các file đang mở.

          • Sao lưu CSDL

          • Khôi phục sau thảm họa

        • Bảo mật sao lưu

      • SỬ DỤNG WINDOWS SERVER 2003 BACKUP

        • Sử dụng Volume Shadow Copy

        • Sao lưu và khôi phục Active Directory.

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 4-1: Lựa chọn mục tiêu sao lưu

        • Bài tập thực hành 4-2: Sao lưu Incremental và Differential

        • Bài tập thực hành 4-3. Kích hoạt Volume Shadow Copy

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

    • CHƯƠNG 5: DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH

      • CÁC BẢN CẬP NHẬT CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

        • Các bản Service Pack

          • Phát hành các bản service pack

          • Cài đặt một lần.

        • Các bản sửa lỗi nóng (Hotfix).

        • Khi nào phải cập nhật

        • Thử nghiệm các bản cập nhật bảo mật.

        • Gỡ cài đặt các bản Service pack

      • SỬ DỤNG MICROSOFT BASELINE SECURITY ANALYZER

      • SỬ DỤNG WINDOWS UPDATE

        • Sử dụng Automatic Update.

      • TRIỂN KHAI CÁC BẢN CẬP NHẬT TRONG HỆ THỐNG MẠNG

        • Cài đặt các bản service pack thủ công.

        • Cài đặt thủ công các hotfix

        • Xâu chuỗi các hotfix.

        • Thực hiện Slip streaming

          • Slipstreaming một bản service pack

        • Sử dụng các chính sách nhóm

          • Thêm Windows Installer Package

      • SỬ DỤNG MICROSOFT SOFTWARE UPDATE SERVICES - SUS (DỊCH VỤ CẬ

        • Triển khai SUS

        • Cài đặt SUS

        • Đồng bộ SUS

        • Phê chuẩn các bản cập nhật

        • Cấu hình Automatic Update

        • Xây dựng kiến trúc SUS

        • Giám sát SUS

        • Các sự kiện hệ thống SUS

        • Giải quyết sự cố SUS

      • QUẢN LÝ CÁC BẢN QUYỀN PHẦN MỀM

        • Nhận Giấy phép Truy cập Máy khách (Client Access License – C

        • Giấy phép Per Server

        • Giấy phép Per Device hay Per User.

        • Các công cụ cho giấy phép

        • Quản lý giấy phép cho các site.

          • Máy chủ giấy phép của site

          • Quản trị các giấy phép của site.

          • Các nhóm giấy phép.

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 5-1: Sử dụng Windows Update

        • Bài tập thực hành 5-2: Cấu hình Automatic Updates

        • Bài tập thực hành 5-3: Giải nén một bản Service Pack

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 5-1. Triển khai Microsoft SUS

        • Kịch bản 5-2: Triển khai một bản service pack

  • PHẦN 2 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH

    • CHƯƠNG 6: LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG

      • TÌM HIỂU TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG (USER ACCOUNT)

      • NHÓM LÀM VIỆC (Workgroup)

      • MIỀN (Domain)

      • LẬP KẾ HOẠCH TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG

      • ĐẶT TÊN CHO TÀI KHOẢN

      • LỰA CHỌN MẬT KHẨU

      • THIẾT KÊ MÔ HÌNH PHÂN CẤP ACTIVE DIRECTORY

      • LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG CỤC BỘ

      • TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG CỤC BỘ

      • QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG CỤC BỘ

      • LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG MIỀN

      • TẠO TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG MIỀN

      • QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG MIỀN

        • Thẻ General

        • Thẻ Address

        • Thẻ Telephones

        • Thẻ Organization

        • Thẻ Account

        • Thẻ Profile

        • Thẻ Terminal Services Profile

        • Thẻ Environment

        • Thẻ Remote Control

        • Thẻ Sessions

        • Thẻ Dial-in

        • Thẻ COM+

      • QUẢN LÝ ĐỒNG THỜI NHIỀU NGƯỜI DÙNG

      • DI CHUYỂN CÁC ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG

      • KHỞI TẠO ĐỒNG THỜI NHIỀU NGƯỜI DÙNG

        • Sử dụng các mẫu (Template) đối tượng

      • NHẬP ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG SỬ DỤNG CSV DIRECTORY EXCHANGE

        • Tạo CSV file

        • Nhập vào tệp CSV

      • TẠO ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG BẰNG DSADD.EXE

        • Sửa đối tượng người dùng bằng Dsmod.exe

      • QUẢN LÝ KHÁI LƯỢC NGƯỜI DÙNG

      • NỘI DUNG KHÁI LƯỢC NGƯỜI DÙNG

        • Cấu trúc Thư mục Khái lược Người dùng

        • Sử dụng Khái lược Người dùng Cục bộ

        • Sử dụng Khái lược Người dùng Di trú (Roaming Profiles)

      • SỬ DỤNG KHÁI LƯỢC NGƯỜI DÙNG BẮT BUỘC

      • GIÁM SÁT VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VIỆC XÁC THỰC NGƯỜI DÙNG

        • Sử dụng các Chính sách Mật khẩu

      • SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH KHOÁ TÀI KHOẢN

      • DỊCH VỤ ACTIVE DIRECTORY MÁY KHÁCH

      • KIỂM ĐỊNH XÁC THỰC

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 6-1: Thay đổi các Thiết lập Chính sách Mật

        • Bài tập thực hành 6-2: Tạo đối tượng người dùng miền

        • Bài tập thực hành 6-3

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 6-1: Cấu hình đối tượng người dùng Properties

        • Kịch bản 6-2: Quản lý khoá tài khoản

    • CHƯƠNG 7: LÀM VIỆC VỚI NHÓM

      • HIỂU VỀ NHÓM

        • Sử dụng Nhóm (Group) và các Chính sách Nhóm (Group Policies

        • Tìm hiểu về các Cấp Chức năng của Miền

      • SỬ DỤNG NHÓM CỤC BỘ

      • SỬ DỤNG NHÓM ACTIVE DIRECTORY

        • Kiểu của Nhóm Active Directory

        • Phạm vi của nhóm Active Directory.

        • Chuyển đổi nhóm

        • Xây dựng Nhóm Global và Domain Local

      • CÁC NHÓM MẶC ĐỊNH CỦA WINDOWS SERVER 2003

        • Nhóm Cục bộ Dựng sẵn (Built-in Local Group)

        • Nhóm Xác định trước Active Directory

        • Các nhóm Active Directory dựng sẵn

        • Các nhóm Đồng nhất Đặc biêt (Special Identities)

      • TẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG NHÓM

        • Tạo nhóm cục bộ

        • Làm việc với nhóm Active Directory

        • Quản lý thành viên nhóm

        • Lập Nhóm trong nhóm

        • Thay đổi Kiểu và Phạm vi của nhóm.

        • Xóa nhóm

      • QUẢN LÝ NHÓM TỰ ĐỘNG

        • Tạo Đối tượng Nhóm bằng Dsadd.exe

        • Quản lý đối tượng nhóm bằng Dsmod.exe

        • Tìm kiếm Đối tượng sử dụng Dsget.exe

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 7-1: Tạo nhóm Bảo mật

        • Bài tập thực hành 7-2: Thêm thành viên vào nhóm

        • Bài tập thực hành 7-3: Đưa nhóm vào trong nhóm

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP.

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 7-1: Sử dụng Phạm vi nhóm

        • Kịch bản 7-2: Tạo nhóm sử dụng Dsadd.exe

    • CHƯƠNG 8: LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN MÁY TÍNH

      • TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH (COMPUTER OBJECT)

      • BỔ SUNG THÊM MÁY TÍNH VÀO MIỀN

      • TẠO ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH

        • Tạo các Đối tượng Máy tính sử dụng Active Directory And Comp

          • Tạo Đối tượng Máy tính sử dụng Dsadd.exe

          • Tạo Đối tượng Máy tính sử dụng Netdom.exe

          • Nhập máy tính vào Miền

          • Nhập máy tính vào Miền sử dụng Netdom.exe

          • Tạo Đối tượng Máy tính trong khi nhập máy tính vào Miền

          • Nhập vào Miền trong khi cài đặt hệ điều hành

        • Định vị Đối tượng Máy tính

          • Định vị Đối tượng Máy tính của Máy chủ Điều khiển Miền

          • Định vị các Đối tượng Máy tính khác

      • QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH

        • CHỈNH SỬA CÁC THUỘC TÍNH CỦA ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH

        • XOÁ , VÔ HIỆU HOÁ VÀ KHỞI TẠO LẠI ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH

          • Xóa Đối tượng Máy tính

          • Vô hiệu hoá Đối tượng Máy tính

          • Reset (khởi tạo lại) Đối tượng Máy tính

          • Quản lý máy tính từ xa

        • Quản lý các Đối tượng Máy tính bằng dòng lệnh

          • Quản lý thuộc tính của Đối tượng Máy tính bằng Dsmod.exe

          • Xóa Đối tượng Máy tính bằng Dsrm.exe

      • KHẮC PHỤC SỰ CỐ TÀI KHOẢN MÁY TÍNH

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành 8-1: Tạo Đối tượng Máy tính sử dụng Active

        • Bài tập thực hành 8-2: Tạo Đối tượng Máy tính sử dụng Dsadd.

        • Bài tập thực hành 8-3: Vô hiệu hoá và kích hoạt Đối tượng Má

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 8-1: Khởi tạo lại Đối tượng Máy tính

        • Kịch bản 8-2: Khắc phục sự cố Đối tượng Máy tính

  • PHẦN 3 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIA SẺ

    • CHƯƠNG 9: CHIA SẺ CÁC TÀI NGUYÊN HỆ THỐNG FILE

      • TÌM HIỂU VỀ CÁC CẤP PHÉP

        • Danh sách Kiểm soát Truy cập (ACL)

        • Các Cấp phép

        • Tính kế thừa

        • Các Cấp phép Hiệu dụng

      • CÁC THƯ MỤC CHIA SẺ

        • Các chia sẻ dùng để quản trị

        • Chuẩn bị cho quá trình tạo các thư mục chia sẻ

        • Tạo thư mục chia sẻ bằng Windows Explorer

        • Chia sẻ ổ đĩa bằng cách sử dụng Windows Explorer

        • Tạo thư mục chia sẻ bằng cách sử dụng snap-in Shared Folders

        • Tạo một hệ thống file chia sẻ bằng cách sử dụng Net.exe

      • QUẢN LÝ CÁC THƯ MỤC CHIA SẺ

        • Kiểm soát lưu trữ không kết nối ( offline)

        • Công bố các thư mục chia sẻ trong Active Directory

        • Quản lý các Cấp phép chia sẻ

          • Sử dụng các Cấp phép chia sẻ

          • Cấp phép chia sẻ mặc định

        • Tạo chiến lược cho hệ thống file chia sẻ

          • Chia sẻ các ổ đĩa di động

          • Lồng các chia sẻ

      • SỬ DỤNG CÁC QUYỀN NTFS

        • Quản trị các Cấp phép NTFS chuẩn

        • Sử dụng các thiết lập bảo mật nâng cao

        • Quản lý các Cấp phép đặc biệt

        • Hiển thị các Cấp phép Hiệu dụng

        • Sở hữu tài nguyên (Resource Ownership)

      • QUẢN TRỊ IIS

        • Cài đặt IIS

        • Quản trị một Web Site IIS

          • Sử dụng thẻ Web Site

          • Sử dụng thẻ Home Directory

          • Sử dụng thẻ Documents

          • Sử dụng thẻ Performance

        • Tạo các thư mục ảo

        • Cấu hình bảo mật IIS

          • Cấu hình xác thực IIS

          • Cấu hình các hạn chế về địa chỉ IP và tên miền

          • Cấu hình bảo mật truyền thông

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành thực hành 9-1: Tạo một chia sẻ bằng cách s

        • Bài tập thực hành thực hành 9-2: Sử dụng snap-in Shared Fold

        • Bài tập thực hành thực hành 9-3: Cấu hình các Cấp phép NTFS

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 9-1: công bố Web server

        • Kịch bản 9-2: Cấu hình các Cấp phép chia sẻ

    • CHƯƠNG 10: LÀM VIỆC VỚI MÁY IN

      • TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH IN ẤN TRONG WINDOWS SERVER 2003

        • Sử dụng các máy in gắn trực tiếp

        • Sử dụng các máy in gắn vào mạng

          • Tạo một máy in logic trên tất cả các máy trạm

          • Tạo một máy chủ in ấn

      • TRIỂN KHAI MÁY IN CHIA SẺ

        • Cài đặt một máy chủ in ấn Windows Server 2003

        • Chia sẻ máy in

        • Kết nối các máy trạm đến một máy chủ in ấn

          • Sử dụng trình hướng dẫn Add Printer

          • Duyệt trong Windows Explorer

          • Tìm kiếm trong Active Directory

      • CẤU HÌNH CÁC ĐẶC TÍNH MÁY IN

        • Kiểm soát bảo mật máy in

        • Thiết lập các định dạng cho khay giấy

        • Thiết lập các tác vụ in ấn mặc định

        • Tạo một tổ hợp máy in (Printer Pool)

        • Cấu hình nhiều máy in logic trên một máy in vật lý

      • GIÁM SÁT CÁC MÁY IN

        • Giám sát các hàng đợi in

        • Định hướng lại các tác vụ in ấn

        • Sử dụng màn hình quản trị hiệu năng (Performance)

        • Sử dụng Event Viewer

        • Kiểm định truy cập máy in

      • XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY IN

        • Xác định phạm vi lỗi

        • Kiểm tra xem máy khách in ấn có thể kết nối tới máy chủ

        • Xác nhận máy in đang hoạt động

        • Xác nhận rằng bạn có thể truy cập tới máy in từ máy chủ

        • Xác nhận rằng các dịch vụ trên máy chủ đang hoạt động

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành thực hành 10-1: Tạo một máy in logic

        • Bài tập thực hành thực hành 10-2: Thiết lập các Cấp phép trê

        • Bài thực hành 10-3: Loại bỏ một tác vụ in ấn

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 10-1: Cập nhật các trình điều khiển máy in

        • Kịch bản 10-2: Gia tăng hiệu năng in ấn

  • PHẦN 4 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ PHẦN CỨNG

    • CHƯƠNG 11: QUẢN LÝ CÁC TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ

      • TỔNG QUAN VỀ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ

        • Các chức năng của trình điều khiển thiết bị

        • Các thiết bị và trình điều khiển

        • Trình điều khiển thiết bị và các tài nguyên phần cứng

          • Cấu hình các tài nguyên phần cứng

          • Plug and Play

      • TẠO CHIẾN LƯỢC DUY TRÌ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

        • Có cập nhật hay không?

        • Người sử dụng, nhà quản trị và quá trình cài đặt trình điều

          • Kiểm soát truy cập trình điều khiển thiết bị

          • Các lựa chọn trình điều khiển được xác nhận

      • SỬ DỤNG TRÌNH HƯỚNG DẪN ADD HARDWARE

      • SỬ DỤNG DEVICE MANAGER

        • Cho phép và vô hiệu hóa các thiết bị

        • Gỡ bỏ các trình điều khiển thiết bị

        • Quản lý các đặc tính thiết bị

        • Cập nhật trình điều khiển

        • Phục hồi trình điều khiển thiết bị cũ

        • Quản lý các tài nguyên phần cứng

      • SỬ DỤNG CONTROL PANEL

      • XỬ LÝ SỰ CỐ CÁC THIẾT BỊ VÀ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

        • Các mã trạng thái của Device Manager

        • Sử dụng các công cụ xử lý sự cố phần cứng

        • Phục hồi trạng thái từ Device Disaster (thảm họa thiết bị)

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành thực hành 11-1: Hiển thị các tài nguyên ph

        • Bài tập thực hành thực hành 11-2: Cấu hình các lựa chọn chữ

        • Bài tập thực hành thực hành 11-3: Cài đặt trình điều khiển t

      • CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 11-1: Xử lý các sự cố liên quan đến trình điều khiể

        • Kịch bản 11-2: Thay đổi các thiết lập tài nguyên phần cứng

    • CHƯƠNG 12: QUẢN LÝ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA

      • TỔNG QUAN VỀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA TRONG WINDOWS SERVER 2

        • Sử dụng cơ chế lưu trữ cơ bản

        • Sử dụng cơ chế lưu trữ động (Dynamic Storage)

        • So sánh các đĩa cơ bản với các đĩa động

      • SỬ DỤNG CÔNG CỤ QUẢN TRỊ ĐĨA (DISK MANAGEMENT)

        • Cài đặt đĩa cứng

        • Khởi tạo đĩa cứng

        • Tạo các phân vùng trên đĩa cơ bản

        • Chuyển đổi một đĩa cơ bản thành một đĩa động

        • Tạo các volume trên đĩa động

          • Tạo các simple volume

          • Tạo các loại volume khác

          • Làm việc với các mirrored volume

          • Làm việc với RAID

          • Lựa chọn kỹ thuật RAID

        • Gán các ký tự ổ đĩa

        • Định dạng các volume

        • Mở rộng các volume động

      • QUẢN TRỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA

        • Sử dụng Check Disk

        • Sử dụng Disk Defragmenter

        • Triển khai các hạn ngạch đĩa

          • Kích hoạt hạn ngạch

          • Cấu hình hạn ngạch mặc định

          • Tạo các mục vào hạn ngạch

          • Lưu trữ các mục vào hạn ngạch

          • Giám sát các hạn ngạch và khả năng lưu trữ

      • TỔNG KẾT

      • BÀI TẬP THỰC HÀNH

        • Bài tập thực hành thực hành 12-1: Sử dụng Check Disk

        • Bài tập thực hành thực hành 12-2: Chống phân mảnh một đĩa cứ

        • Bài thực hành 12-3: Cấu hình các hạn ngạch đĩa mặc định

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

      • CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG

        • Kịch bản 12-1: Sử dụng RAID

        • Kịch bản 12-2: Tăng khả năng lưu trữ

  • THUẬT NGỮ

Nội dung

QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 MỤC LỤC PHẦN 1 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 CỦA MICROSOFT 7 HỌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 8 CÀI ĐẶT WINDOWS SERVER 2003 15 CẤU HÌNH WINDOWS SERVER 2003 32 TẠO MÁY CHỦ QUẢN TRỊ MIỀN 35 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ACTIVE DIRECTORY 46 TỔNG KẾT 54 BÀI TẬP THỰC HÀNH 54 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 55 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 57 CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 58 SỬ DỤNG MICROSOFT MANAGEMENT CONSOLE (MMC) 60 QUẢN TRỊ MÁY CH Ủ BẰNG “REMOTE DESKTOP FOR ADMINISTRATION” (MÀN HÌNH QUẢN TRỊ TỪ XA) 73 SỬ DỤNG REMOTE ASSISTANCE 82 TỔNG KẾT 88 BÀI TẬP THỰC HÀNH 89 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 90 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 91 CHƯƠNG 3: GIÁM SÁT HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 92 CÁC KÝ NĂNG GIÁM SÁT MÁY CHỦ 93 SỬ DỤNG EVENT VIEWER 95 SỬ DỤNG TASK MANAGER 105 SỬ DỤNG PERFORMANCE CONSOLE (BẢNG ĐIỀU KHIỂN HIỆU NĂNG) 112 TỔNG KẾT 137 BÀI TẬP THỰC HÀNH 138 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 139 CÁC KỊCH BẢ N TÌNH HUỐNG 140 CHƯƠNG 4: SAO LƯU VÀ PHỤC HỒI DỮ LIỆU 142 HIỂU BIẾT VỀ SAO LƯU 143 SỬ DỤNG WINDOWS SERVER 2003 BACKUP 175 TỔNG KẾT 182 BÀI TẬP THỰC HÀNH 183 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 184 KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 185 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 CHƯƠNG 5: DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH 187 CÁC BẢN CẬP NHẬT CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 188 SỬ DỤNG MICROSOFT BASELINE SECURITY ANALYZER 194 SỬ DỤNG WINDOWS UPDATE 196 TRIỂN KHAI CÁC BẢN CẬP NHẬT TRONG HỆ THỐNG MẠNG 200 SỬ DỤNG MICROSOFT SOFTWARE UPDATE SERVICES - SUS (DỊCH VỤ CẬP NHẬT PHẦN MỀM CỦA MICROSOFT) 208 QUẢN LÝ CÁC BẢN QUYỀN PHẦN MỀM 222 TỔNG KẾT 232 BÀI TẬP THỰC HÀNH 233 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 235 CÁC KỊCH B ẢN TÌNH HUỐNG 237 PHẦN 2 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH 240 CHƯƠNG 6: LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 241 TÌM HIỂU TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG (USER ACCOUNT) 242 NHÓM LÀM VIỆC (Workgroup) 242 MIỀN (Domain) 243 LẬP KẾ HOẠCH TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 244 ĐẶT TÊN CHO TÀI KHOẢN 244 LỰA CHỌN MẬT KHẨU 245 THIẾT KÊ MÔ HÌNH PHÂN CẤP ACTIVE DIRECTORY 247 LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG CỤC BỘ 247 TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG CỤC BỘ 249 QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG CỤC BỘ 250 LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG MIỀN 251 TẠO TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG MIỀN 253 QUẢN LÝ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG MIỀN 256 QUẢN LÝ ĐỒNG THỜI NHIỀU NGƯỜI DÙNG 269 DI CHUYỂN CÁC ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG 270 KHỞI TẠO ĐỒNG THỜI NHIỀU NGƯỜI DÙNG 271 NHẬP ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG SỬ DỤNG CSV DIRECTORY EXCHANGE 273 TẠO ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI DÙNG BẰNG DSADD.EXE 276 QUẢN LÝ KHÁI LƯỢC NGƯỜI DÙNG 279 NỘI DUNG KHÁI LƯỢC NGƯỜI DÙNG 280 SỬ DỤNG KHÁI LƯỢC NGƯỜI DÙNG BẮ T BUỘC 284 GIÁM SÁT VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VIỆC XÁC THỰC NGƯỜI DÙNG 285 SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH KHOÁ TÀI KHOẢN 286 DỊCH VỤ ACTIVE DIRECTORY MÁY KHÁCH 287 KIỂM ĐỊNH XÁC THỰC 289 TỔNG KẾT 291 BÀI TẬP THỰC HÀNH 293 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 295 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 296 CHƯƠNG 7: LÀM VIỆC VỚI NHÓM 298 HIỂU VỀ NHÓM 299 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 SỬ DỤNG NHÓM CỤC BỘ 305 SỬ DỤNG NHÓM ACTIVE DIRECTORY 306 CÁC NHÓM MẶC ĐỊNH CỦA WINDOWS SERVER 2003 314 TẠO VÀ QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG NHÓM 328 QUẢN LÝ NHÓM TỰ ĐỘNG 338 TỔNG KẾT 343 BÀI TẬP THỰC HÀNH 344 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 346 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 348 CHƯƠNG 8: LÀM VIỆC VỚI TÀI KHOẢN MÁY TÍNH 349 TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH (COMPUTER OBJECT) 350 BỔ SUNG THÊM MÁY TÍNH VÀO MIỀN 353 TẠO ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH 354 QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG MÁY TÍNH 369 KHẮC PHỤ C SỰ CỐ TÀI KHOẢN MÁY TÍNH 375 TỔNG KẾT 378 BÀI TẬP THỰC HÀNH 380 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 381 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 383 PHẦN 3 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIA SẺ ………………………………………………………………385 CHƯƠNG 9: CHIA SẺ CÁC TÀI NGUYÊN HỆ THỐNG FILE 386 TÌM HIỂU VỀ CÁC CẤP PHÉP 387 CÁC THƯ MỤC CHIA SẺ 392 QUẢN LÝ CÁC THƯ MỤC CHIA SẺ 403 SỬ DỤNG CÁC QUYỀN NTFS 411 QUẢN TRỊ IIS 426 TỔNG KẾT 439 BÀI TẬP THỰC HÀNH 441 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 443 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 445 CHƯƠNG 10: LÀM VIỆC VỚI MÁY IN 448 TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH IN ẤN TRONG WINDOWS SERVER 2003 449 TRIỂN KHAI MÁY IN CHIA SẺ 451 CẤU HÌNH CÁC ĐẶC TÍNH MÁY IN 461 GIÁM SÁT CÁC MÁY IN 467 XỬ LÝ SỰ CỐ MÁY IN 472 T ỔNG KẾT 475 BÀI TẬP THỰC HÀNH 476 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 478 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 481 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 PHẦN 4 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ PHẦN CỨNG 484 CHƯƠNG 11: QUẢN LÝ CÁC TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ 485 TỔNG QUAN VỀ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ 486 TẠO CHIẾN LƯỢC DUY TRÌ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 494 SỬ DỤNG TRÌNH HƯỚNG DẪN ADD HARDWARE 498 SỬ DỤNG DEVICE MANAGER 502 SỬ DỤNG CONTROL PANEL 512 XỬ LÝ SỰ CỐ CÁC THIẾT BỊ VÀ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 514 TỔNG KẾT 519 BÀI TẬP THỰC HÀNH 521 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 524 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HU ỐNG 526 CHƯƠNG 12: QUẢN LÝ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA 528 TỔNG QUAN VỀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA TRONG WINDOWS SERVER 2003 529 SỬ DỤNG CÔNG CỤ QUẢN TRỊ ĐĨA (DISK MANAGEMENT) 535 QUẢN TRỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA 553 TỔNG KẾT 561 BÀI TẬP THỰC HÀNH 562 CÂU HỎI ÔN TẬP 565 CÁC KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 569 THUẬT NGỮ 572 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 PHẦN 1 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 CỦA MICROSOFT Mục đích của khóa học này là hướng dẫn bạn cách quản trị và duy trì một môi trường mạng dựa trên nền Microsoft Windows Server 2003 và chuẩn bị cho môn thi 70-290 trong hệ thống chứng chỉ của Microsoft. Khóa này giả định rằng bạn đã có một chút ít kinh nghiệm với các sản phẩm Microsoft Windows nhưng lại khá mới với họ sản phẩm Windows Server 2003. Do đó, mục tiêu của chương này là giới thiệu với bạn các phiên bản khác nhau của hệ điều hành Windows Server 2003 để bạn có thể nhận biết các điểm khác nhau cơ bản giữa chúng và lựa chọn sản phẩm phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của hệ thống của bạn. Chương 1 sẽ hướng dẫn bạn qua các bước cài đặt Windows Server 2003 trên một máy tính và cấu hình nó thành một Active Directory Domain Controller (Máy chủ quản trị miền sử dụng Active Directory). Giảng viên có thể không yêu cầu bạn cài đặt hệ điều hành trên máy tính của bạn tại lớp học, nhưng nếu bạn muốn làm việc với hệ điều hành Windows Server 2003 tại nhà hoặc nơi nào khác ngoài lớp học, bạn phải làm quen với quá trình cài đặt và các bước cấu hình hệ thống này. Sau khi kết thúc chương này, bạn có khả năng: • Nhận biết các khác nhau cơ bản giữa các phiên bản của hệ điều hành Windows Server 2003 • Cài đặt Windows Server 2003 • Tạo một máy chủ quản trị miền (domain controller) • Nhận biết các thành phần logic và các khái niệm về Active Directory QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 7 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 HỌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 Windows Server 2003 là sản phẩm mới nhất trong các hệ điều hành Windows Server và được cải tiến rất nhiều so với các phiên bản trước đó: bảo mật tốt hơn, độ tin cậy cao hơn và dễ dàng quản trị. Phần sau đây sẽ trình bày tổng quan về họ sản phẩm Windows Server 2003, tập trung vào các điểm giống và khác nhau giữa 4 phiên bản: Web Edition, Standard Edition, Enterprise Edition và Datacenter Edition Các phiên bản của họ Windows Server 2003 Windows Server 2003 là một phiên bản cập nhật cho nền tảng và các công nghệ đã giới thiệu trong Windows 2000. Nếu bạn nghiên cứu Windows Server 2003 trên cơ sở đã có kinh nghiệm về Windows 2000, bạn sẽ thấy việc chuyển đổi tương đối dễ dàng. Nếu bạn chỉ có kinh nghiệm với Windows NT 4, quá trình học của bạn có thể sẽ khó khăn hơn một chút. Mặc dù giao diện cơ bản của Windows Server 2003 khá giống với Windows 2000 nh ưng hệ điều hành này có rất nhiều cải tiến và tính năng mới nhằm bổ sung khả năng bảo mật, độ tin cậy và tăng cường nhiều công cụ quản trị. Khi bạn cân nhắc đến việc nâng cấp hay chuyển đổi sang hệ điều hành Windows Server 2003, bạn sẽ phải chỉ ra các tính năng và sự cải tiến đáng kể trong Active Directory, các công cụ mới hỗ trợ cho các đố i tượng chính sách nhóm (GPO - Group Policy Object), sự tăng cường khả năng bảo mật cho hệ thống, sự cải tiến của Terminal Services hay hàng loạt các tính năng tiên tiên của hệ điều hành mới này. THÔNG TIN THÊM: Các tính năng mới trong Windows Server 2003:Để tham khảo thêm đầy đủ các tính năng mới và khả năng hoàn hảo của Windows Server 2003, bạn có thể truy nhập vào Web site của Microsoft theo địa chỉ: http://www.microsoft.com/windowsserver2003 Các phiên bản khác nhau của Windows Server 2003 được thiết kế để hỗ trợ các nền tảng thiết bị phần cứng và vai trò máy chủ khác nhau. Bên cạnh 4 phiên bản cơ bản của Windows Server 2003 - Web, Standard (Tiêu chuẩn), Enterprise (Doanh nghiệp) và Datacenter (Trung tâm dữ liệu) – hệ điều hành này còn có thêm các phiên bản hỗ trợ phần cứng 64 bit và các hệ thống nhúng. Phần tiếp theo sẽ trình bày chi tiết hơn về các phiên bản này. QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 8 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 Các yêu cầu hệ thống Bốn phiên bản hệ điều hành khác nhau trong việc hỗ trợ các phần cứng. Bảng 1.1 liệt kê các yêu cầu hệ thống đối với từng phiên bản, đồng thời kèm theo phần cứng mà Microsoft khuyến nghị sử dụng. Bảng 1-1: Các yêu cầu hệ thống của Windows Server 2003 Web Edition Standard Edition Enterprise Edition Datacenter Edition Tốc độ CPU tối thiểu 133 MHz 133 MHz 133 MHz 400 MHz Tốc độ CPU nên dùng 550 MHz 550 MHz 733 MHz 733 MHz RAM tối thiểu 128 MB 128 MB 128 MB 512 MB RAM nên dùng 256 MB 256 MB 256 MB 1 GB RAM tối đa 2 GB 4 GB 32 GB 64 GB Số bộ vi xử lí SMP (Symmetric MultiProcessing) 2 4 8 32 Khoảng trống đĩa tối thiểu 1.5 GB 1.5 GB 1.5 GB 1.5 GB Phiên bản Web (Web Edition) Để tăng tính cạnh tranh của Windows Server 2003 so với các máy chủ Web khác, Microsoft đã cho ra một phiên bản đặc biệt của Windows Server 2003, được thiết kế chuyên dụng cho chức năng của một máy chủ Web. Phiên bản Web là một phần của hệ điều hành chuẩn cho phép người quản trị có thể triển khai các Web site, các ứng dụng Web và các dịch vụ Web mà không tốn nhiều chi phí và công sức quản trị. Hệ điều hành này hỗ tr ợ tối đa 2GB bộ nhớ RAM và 2 bộ vi xử lí – chỉ bằng một nửa so với khả năng hỗ trợ của bản Standard Edition. Phiên bản Web không có nhiều tính năng như các phiên bản Windows Server 2003 khác, tuy nhiên nó vẫn tích hợp một số thành phần có thể không cần thiết cho một Web Server điển hình, đó là: • Một máy chủ chạy phiên bản Web có thể là thành viên của một miền sử dụng Active Directory nhưng nó không th ể trở thành một máy chủ quản trị miền QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 9 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 • Mô hình Client Access License - CAL (giấy phép truy nhập từ máy trạm) chuẩn không được áp dụng cho các máy chủ chạy hệ điều hành Web Edition. Hệ điều hành này hỗ trợ một số lượng không giới hạn các kết nối Web, nhưng nó lại giới hạn tối đa 10 kết nối Server Message Block (SMB) đồng thời. Điều này có nghĩa là không thể có nhiểu hơn 10 người dùng mạng nộ i bộ có thể truy nhập các tài nguyên file và máy in tại một thời điểm bất kì • Các tính năng Tường lửa Bảo vệ Kết nối Internet (Internet Connection Firewall -ICF) và Chia sẻ Kết nối Internet (Internet Connection Sharing - ICS) sẽ không có trong phiên bản Web, điều này sẽ không cho phép máy chủ thực hiện chức năng của một cổng kết nối Internet. • Một máy chủ chạy hệ điều hành Web Edition không thể thực hiệ n chức năng của một máy chủ DHCP, máy chủ fax, máy chủ Microsoft SQL hay một Máy chủ Dịch vụ Dầu cuối mặc dù chức năng Remote Desktop (Truy nhập toàn màn hình từ xa) dành cho quản trị vẫn được hỗ trợ. • Phiên bản Web sẽ không cho phép chạy các ứng dụng không phải dịch vụ Web Tuy nhiên, phiên bản Web lại bao gồm đầy đủ các thành phần chuẩn mà một máy chủ Web cần, bao gồm Microsoft Internet Information Services (IIS) 6, Network Load Balancing (NLB), và Microsoft ASP.NET. Do vậy, hiển nhiên là phiên bản Web không phải là một nền tảng thích hợp cho các máy chủ mạng thông thường. Nó cho phép các cơ quan hay tổ chức triển khai các máy chủ Web chuyên dụng, không hỗ trợ các thành phần khác mà máy chủ web này không cần thiết sử dụng trong vai trò của nó. LƯU Ý: Mua phiên bản Web. Bản Web Edition không được bán thông qua các kênh phân phối lẻ, sản phẩm này chỉ được cung cấp cho các khách hàng của Microsoft chấp nhận kí kết các văn bản thỏa thuận bản quyền riêng cho doanh nghiệp (Enterprise and Select licensing agreements), các nhà cung cấp dịch vụ kí kết văn bản thỏa thuận bản quyền riêng cho nhà cung cấp dịch vụ (service provider licensing agreement - SPLA) thông qua các Nhà Sản xuất Thiết bị gốc của Microsoft (Microsoft original equipment manufacturers - OEMs) hoặc các Đối tác Xây dựng Hệ thống (System Builder partners) QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 10 [...]... được nạp và trang Preliminary Steps (Các bước khởi đầu) xuất hiện QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 35 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 4 Xác nhận rằng các bước liệt kê trong trang này đã được hoàn thành và sau đó nhấn Next Sau một khoảng thời gian chờ khi trình này quét và kiểm tra trên mạng, trang Server Role (Vai trò máy chủ) xuất hiện QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS... “No” và tên nhóm mặc định là “WORKGROUP” và nhấn Next Trình cài đặt sẽ cài và thiết lập các thành phần còn lại của hệ điều hành bằng cách chép các file, cài đặt thực đơn Start, đăng kí các thành phần, lưu các thiết lập và xóa các file tạm Sau đó quá trình cài đặt kết thúc, máy tính tự khởi động và màn hình “Welcome To Windows” (Chào mừng bạn đến với Windows) xuất hiện QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH... đĩa tối thiểu Datacenter Edition 733 MHz 733 MHz 64 GB 2 GB 512 GB 2 GB QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 14 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 CÀI ĐẶT WINDOWS SERVER 2003 Trước khi bạn có thể học cách quản trị và duy trì một hệ thống Windows Server 2003, bạn phải có khả năng cài đặt hệ điều hành này và cấu hình nó để thực hiện các tác vụ theo yêu cầu Mặc dù khóa này không... Nếu QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 15 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 như card mạng được phát hiện, chương trình cài đặt sẽ cài các thành phần mạng cần thiết và kết buộc chúng với trình điều khiển thiết bị mạng Cuối cùng, chương trình xây dựng Thực đơn Khởi động (Start Menu), thiết lập các tham số bảo mật hệ thống, xóa các file tạm tạo ra trong quá trình cài đặt và lưu... 2003, Windows 2000 và Windows XP không yêu cầu dịch vụ WINS mặc dù các các ứng dụng kiểu cũ trên các hệ điều hành này có thể yêu cầu việc phân giải tên NetBIOS Việc lựa chọn vai trò này sẽ cài đặt dịch vụ WINS QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 34 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 TẠO MÁY CHỦ QUẢN TRỊ MIỀN Để hoàn thành bài tập thực hành trong sách này và trong cuốn Lab Manual,... kiểm tra các lỗi vật lý của đĩa cứng mà có thể gây ra sự cố khi cài đặt và bắt đầu chép các file từ đĩa CD vào trong đĩa cứng Quá trình này có thể chiếm của bạn vài phút 10 Trình cài đặt sẽ khởi tạo cấu hình của Windows và sau đó hiển thị lên màn hình một thanh trạng thái màu đỏ thể hiện số đếm giảm dần trong 15 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 21 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER... ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 23 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 12 Trong hộp thoại Name, nhập vào tên của bạn và trong hộp thoại Organization, nhập vào tên của cơ quan rồi nhấn Next Trang “Your Product Key” (Khóa sản phẩm của bạn) xuất hiện QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 24 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 13 Nhập vào các hộp thoại Product Key các thông số... thông tin) đã được hoàn thành trước khi giao diện đồ họa này xuất hiện và tiến trình Dynamic Update (Cập nhật động) không được thực hiện khi chúng ta cài đặt từ đĩa CD QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 22 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 Tiến trình Preparing Installation (Chuẩn bị cài đặt) được thực hiện khi mà trình cài đặt đã chép xong các file vào đĩa cứng Bước cài đặt... và Uư tiên Đường Ngắn nhất (Open Shortest Path First – OSPF) • Dịch vụ File và In ấn: Người dùng trong mạng có thể truy nhập các ổ đĩa, thư mục và máy in chia sẻ trên một máy chủ chạy phiên bản Standard của hệ điều hành Mỗi máy khách (client) khi muốn truy nhập đến các tài nguyên đã chia sẻ trên máy chủ sẽ phải có một Giấy QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 11 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH... cho các câu hỏi trong quá trình cài đặt đã có trong file trả lời Điều hạn chế lớn nhất của phương pháp triển khai cài đặt hệ điều hành sử dụng file trả lời là mỗi máy tính cần một file trả lời riêng Một số giá trị thiết lập trong quá trình cài đặt phải là duy nhất, ví dụ như tên máy tính hoặc địa chỉ IP QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 30 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003 . QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 MỤC LỤC PHẦN 1 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH 6 CHƯƠNG. LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 PHẦN 1 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. THỰC HÀNH 183 CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP 184 KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG 185 QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 CHƯƠNG 5: DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH 187 CÁC BẢN CẬP NHẬT CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH

Ngày đăng: 23/04/2015, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w