1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIA CÔNG QUỐC TẾ VÀ GIAO DỊCH TÁI XUẤT KHẨU

29 2,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Gia công quốc tế 1.1/Khái niệm: Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên kh

Trang 1

III/ Gia công quốc tế và giao dịch tái xuất khẩu

1 Gia công quốc tế

1.1/Khái niệm:

Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác ( gọi là bên đặt gia công ) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công) Nh vậy ,

trong gia công quốc tế hoạt động sản xuất gắn với hoạt động XNK

Trên thế giới ngày nay khá phổ biến hình thức gia công quốc tế do bên đặt gia công tận dụng đợc trang thiết bị, nhân công, nguyên vật liệu rẻ, u đãi thuế quan và bên nhận gia công có nhiều việc làm, tiếp thu công nghệ mới hơn

Do đó, gia công quốc tế đợc phát triển mạnh và đặc biệt nhờ nó mà các nớc đang phát triển thâm nhập vào thị trờng các nớc phát triển và tham gia quá trình toàn cầu hoá

1.2/ Các hình thức gia công quốc tế:

Xét về quyền sở hữu nguyên liệu: gia công quốc tế có thể tiến hành dới các hình thức sau:

+ Bên đặt gia công giao nguyên liệu bán thành phẩm và trả phí gia công Bên đặt gia công vẫn sở hữu

nguyên liệu

Ví dụ: Hợp đồng gia công áo sơ mi cho Hàn Quốc của công ty may HUY HOANG với điều liện bên đặt gia công giao toàn bộ nguyên liệu kể cả chỉ may và cúc áo và trả phí gia công cho công ty Việt Nam Trên thực tế phải hết sức lu ý về định mức tiêu hao vì bên đặt gia công muốn tiết kiệm nguyên vật liệu nên cho địch mức thấp trong khi đó các công ty Việt Nam muốn định mức cao để dễ thực hiện đơn hàng do không có nguyên liệu bù vào

+ Bên đặt gia công bán nguyên liệu mua thành phẩm: bên nhận gia công sở hữu nguyên liệu gia công trong thời gian gia công

Ví dụ: Đơn hàng gia công áo khoác xuất đi châu Âu bên nhận gia công phải mua nguyên liệu của bên đặt gia công và bán lại sản phẩm cho bên đặt gia công Lu ý giá mua nguyên liệu và phải tiết kiệm nguyên liệu khi gia công Bên đặt gia công sẽ không phải lo đến quản lý địch mức tiêu hao nguyên liệu.

+ Bên đặt gia công chỉ giao nguyên liệu chính và bên nhận gia công cấp nguyên liệu phụ.

Ví dụ: gia công giầy cho Đài Loan, phần mũ giầy do bên Đài Loan chuyển sang, phần đế giầy do Việt Nam tự sản xuất và cung cấp Trên thực tế hình thức này thông thờng phát triển dần từ hai hình thức trên đối với các nớc có trình độ kinh tế thấp.

Xét về giá cả gia công : thì có hai hình thức

+ Hợp đồng thực chi thực thanh( Cost plus contract) Thực tế chi khoản gì thanh toán khoản đó cộng thêm

phí gia công

Ví dụ: Khi gia công áo sơ mi ở ví dụ trên, nếu qui định rõ về các chi phí của bên nhận gia công chỉ có phí gia công thì các chi phí phát sinh phải do bên đặt gia công chịu nh phí giao nhận hàng hoá, gia công lại nguyên liệu ( đánh bóng cúc áo, nhuộm vải ), Nh vậy chi khoản gì thanh toán khoản đó.

+ Hợp đồng khoán, trong đó xác định một mức giá định mức( target price)cho mỗi sản phẩm gồm chi phí

định mức và thù lao định mức Dù bên nhận gia công có chi phí nhiều hay ít họ không quan tâm mà sẽ thanh toán theo giá định mức đó.

Ví dụ : Đơn hàng gia công áo khoác

Xét về chủ thể tham gia có

+ gia công hai bên, chỉ có bên đặt và bên nhận gia công

+ gia công nhiều bên, còn gọi là gia công chuyển tiếp trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp tham gia theo từng giai đoạn, bên đặt gia công chỉ là một.

Trách nhầm lẫn với việc bên nhận gia công đi thuê lại công đoạn nào đó ở doanh nghiệp khác Quan hệ này là hợp đồng nội địa và độc lập

Ví dụ: Giầy vải Thợng Đình gia công giầy xuất khẩu cho Đài Loan, công ty mang vải mũi giày đi thêu, thì bên nhận gia công thêu không phải gia công quốc tế.

Ngợc lại: xí nghiệp giầy Đình Bảng nhận gia công giầy cho Đài Loan và Công ty nhựa Hồng hà nhận ép

đế cho giầy , đó là gia công nhiều bên.

1.3/ Hợp đồng gia công

Hợp đồng gia công thờng đợc làm chi tiết vì nó liên quan đến trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ trong cả quá trình sản xuất, nó khác với hợp đồng mua bán thông thờng và hợp đồng lao động Hợp đồng gia công đôi khi còn liên quan đến cả một chuỗi các hoạt động sản xuất kinh doanh của một nghành, một lĩnh vực Do đó, hợp đồng gia công phải đợc qui định một cách cụ thể nh sau:

a/ Về hàng hoá thành phẩm: xác định cụ thể về tên hàng hoá, số lợng, phẩm chất, đóng gói, căn cứ tiêu

chuẩn.

b/ về Nguyên vật liệu: xác định rõ hai loại nguyên liệu:

 Nguyên liệu chính ( fabric material) là nguyên vật liệu chủ yếu để làm nên thành phẩm, xác định rõ

ai cấp và xuất xứ nguyên liệu

 Nguyên vật liệu phụ ( Accessory material) là nguyên liệu có chức năng bổ sung có giá trị nhỏ trong giá thành nhằm hoàn thiện sản phẩm, xác định rõ nguồn cấp và xuất xứ.

Trên thực tế bên đặt gia công rất muốn lợi dụng đặc tính này để đợc hởng u đãi thuế của nớc bên nhận gia công Nên trong đàm phán phải hết sức chú ý vấn đề này cũng nh giá gia công.

Trang 2

Ví dụ: Trong những ngày đầu khi mở rộng quan hệ làm ăn với nớc ngoài.Năm 1992, Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình ký hợp đồng gia công giầy cho Đài Loan với giá 50 xen Mỹ /đôi Trong khi đó các thơng nhân Đài Loan thu lợi khống1,5$ tiền thuế nhập giầy có xuất sứ Việt Nam vào EU Nếu cũng sản phẩm

đó có xuất sứ Đài Loan họ sẽ không có khoản lợi này Và đáng lý ra thì các nớc EU giành quyền u ái này cho các nớc đang và kém phát triển trong đó có Việt Nam Cuôí cùng chúng ta không đợc hởng mà bên

đặt gia công đã lợi dụng mất.

c/ Về giá cả gia công: Xác định rõ phí gia công gồm những khoản gì, phụ thêm các chi phí nguyên vật

liệu nào và thậm chí những khoản phụ thu(nếu có phát sinh: nh phải gia công thêm nguyên vật liệu khi đa sang có lỗi, chi phí phát sinh do vớng mắc hải quan mà bên giao vi phạm )

Ví dụ: Nh công ty FootWear Gold Medal Co.,ltd Đài Loan đã đóng vào công ten nơ nguyên vật liệu chính những báo cũ của Đài Loan, túi nhựa P/E, lịch treo và các đồ dùng khác mà không báo cho bên nhận gia công biết và họ bị Hải quan phạt 20.000.000 Đồng cho sự việc trên

Về giá gia công có thể xác định chi phí đó là:

 CMT( Cutting, making, trimming) Nếu bên nhận gia công làm những việc pha cắt, chế tạo và chỉnh trang sản phẩm.

 CMP( Cutting, making, packaging) nếu bên nhận gia công làm những việc pha cắt, chế tạo và bao gói sản phẩm

Ngoài ra còn có thể xác định thêm một số chi phí nào đó vào phí gia công nh những khoản tiền mới nh:

 CMTQ hoặc CMPQ với hàm ý Q là phí hạn ngạch ( Quota)

 CMTthQ với hàm ý tính thêm tiền chỉ (thread) và tiền phí hạn ngạch.

d/ Về nghiệm thu phải xác định rõ ai nghiệm thu, tiêu chuẩn và phơng pháp kiểm tra hàng( cho cả nguyên

vật liệu và thành phẩm) thời gian nghiệm thu và phí nghiệm thu.

Ví dụ: Ngày đầu làm hợp đồng gia công ,công ty Giầy Thợng đình phải mời SGS Thái Lan sang kiểm tra hàng tại nhà máy với chi phí rất tốn kém

 Thanh toán bằng th tín dụng

Nh thông lệ qui trình thanh toán bằng th tín dụng nh sau:

(6) (2)

(4) (8) +Thông thờng nếu là phơng thức nhận nguyên liệu và giao thành phẩm:

Thì nghiệp vụ (1),(2), (3) bên nhận gia công mở th tín dụng con trả chậm ( baby L/C)

(4) : Bên đặt gia công giao hàng nguyên vật liệu (5),(6),(7): bên đặt gia công mở th tín dụng chính(Master L/C) (8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm và nhận tiền sau khi trừ đi giá trị của L/

C con.

+ Nếu mua nguyên liệu và bán lại thành phẩm

Thì L/C con sẽ là trả ngay ( at sight) để đảm bảo trả tiền cho nguyên vật liệu chính

Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn các phơng thức thanh toán này ở môn Thanh toán quốc tế Tuy nhiên ở đây tôi xin lu ý thêm là th tín dụng thông thờng phải là không huỷ ngang (Irrevocable) vì nếu huỷ ngang thì ý nghĩa của th tín dụng sẽ mất sự chắc chắn Bên mở th tín dụng có quyền xin huỷ L/C không cần có sự chấp thuận của bên nhận L/C.

f/ Về giao hàng: nên qui định rõ thời gian địa điểm, phơng thức giao, điều kiện giao hàng cho cả nguyên

Trang 3

Xác định rõ phơng thức , thủ tục và qui trình khiếu nại Thờng là hai bên phải thơng lợng trớc sau đó mới đa ra điều kiện chọn trọng tài.

Ơ đây xin lu ý là chúng ta nên xem xét chỉ định trọng tài ở đâu và hệ thống luật nào sẽ giải quyết tranh chấp Hiện tại tồn tại hai hệ thống luật Anh và hệ thống luật Pháp.

Thờng các bên đều muốn đợc xét xử khiếu kiện ở nớc mình hoặc bên thứ ba có lợi và quen với mình hơn

Trên thực tế hợp đồng gia công còn nhiều khía cạnh khác nữa nh việc ứng thiết bị máy móc, đào tạo thợ, thởng phạt nhng trên đây là những điểm cơ bản nhất của hợp đồng gia công quốc tế

Sau đây tôi xin trình bày về phơng thức buôn bán tái xuất

2/ Buôn bán tái xuất

2.1/ Khái niệm:

Mỗi nớc có khái niệm khác nhau về tái xuất Nhiều nớc Tây Âu và Mỹ Latinh cho rằng tái xuất

là xuất khẩu những hàng ngoại quốc từ kho hải quan, cha qua chế biến ở nớc mình.

Các nớc Anh , Mỹ và một số nớc khác lại coi tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại quốc cha qua chế biến ở trong nớc dù hàng đó đã qua lu thông nội địa

Cho nên các nớc chỉ thống nhất khái niệm tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại đã nhập trớc

đây cha qua chế biến ở nớc tái xuất.

Giao dịch nay liên quan đến cả xuất và nhập khẩu và thu hút ít nhất ba quốc gia do đó đôi khi ngoừi ta gọi là giao dịch tam giác ‘ trangular transaction’.

2.2/ Các loại hình tái xuất

Thông thờng tái xuất có hai hình thức sau:

 Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá nhập vào nớc tái xuất và xuất sang nớc nhập khẩu khác Và tiền thanh toán sẽ đi ngợc lại

Sơ đồ tái xuất khẩu

: Hàng hoá luân chuyển : Tiền luân chuyển

 Chuyển khẩu, trong đó hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu Nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền nớc nhập khẩu

Sơ đồ chuyển khẩu

: Hàng hoá luân chuyển : Tiền luân chuyển Hình thức này khác với hình thức kinh doanh quá cảnh kinh doanh quá cảnh là hình thức kinh doanh dịch vụ vận tải chở hàng từ cửa khẩu này đến cửa khẩu khác, hay nói cách khác cho nớc khác mợn

đờng xuất khẩu, nớc nhận kinh doanh quá cảnh không tham gia buôn bán hàng hoá đó.

Ví dụ: Nớc Lào mợn đờng xuất khẩu ở cảng biển Đà Nẵng của Việt Nam sẽ chuyển hàng từ cửa khẩu Lao Bảo(Biên giới Việt Lào) đến cảng cửa khẩu Đà Nẵng cửa Việt Nam để xuất khẩu sang nớc khác.

2.3/ ký kết hợp đồng tái xuất

Bên kinh doanh tái xuất thờng ký hai hợp đồng , một cho nhập khẩu và một cho xuất khẩu Thông thờng họ ký hợp đồng xuất và nhập khẩu này đồng thời và hai hợp đồng có quan hệ mật thiết với nhau Về ký mã hiệu, thời hạn giao hàng

Trên thực tế bên nhận tái xuất phải ký hợp đồng tái xuất và nhận L/C của bên nhạp khẩu trớc khi

ký và mở L/C cho bên nớc xuất khẩu để tránh rủi ro

Trang 4

Nếu tránh các chi phí giao dịch ngân hàng và chi phí lãi suất kinh doanh tái xuất sẽ sử dụng phơng thức th tín dụng giáp lng (Back to back L/C) Nghĩa là lấy tiền thu bán hàng trả tiền chi mua hàng, lợi dụng đuợc vốn kinh doanh.

Ngoài ra trong ngoại thơng còn có những phơng thức giao dịch đặc biệt nh đấu giá và đấu thầu

và giao dịch tại sở giao dịch, Sau đây sẽ xem xét các phơng thức kỹ các phơng thức này.

IV/ Những phơng thức giao dịch đặc biệt

1/ Đấu giá quốc tế:

1.1/ Khái niệm: Đấu giá quốc tế là một phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ở một nơi

nhất định, tại đó sau khi xem trớc hàng hoá , những ngời mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng, hàng hoá sẽ bán cho ngời trả giá cao nhất

Thông thờng ngời ta đem đấu giá những hàng khó tiêu chuẩn hoá hay những hàng quý hiếm và các tác phẩm nghệ thuật Hiện nay có nhiều trung tâm đấu giá nổi tiếng nh:

+ Về lông thú: New York, London

+Về len thô: Sydney, london

+ Về chè: Calcutta, colombia

1.2/ Các loại hình đấu giá

Đấu giá có hai hình thức chính:

a/ Đấu giá thơng nghiệp, trong đó hàng hoá đợc phân lô, phân loại, có thể đợc sơ chế, đại bộ phận các

nhà buôn tham dự

b/ Đấu giá phi thơng nghiệp, trong đó hàng hoá có sao bán vậy, đại bộ phận ngời tiêu dùng tham dự

1.3/ Cách thức tiến hành đấu giá

a/ Chuẩn bị đấu giá

 Chuẩn bị hàng hoá: hàng đợc phân thành từng lô căn cứ theo chất lợng , kích cỡ của chúng

 Xây dựng thể lệ đấu giá: trong đó qui định ngời mua phải xem hàng trớc , đặt tiền ký quỹ, và mức giá

đa ra

 Đa ảnh hay catalô về những lô hàng sẽ đem đấu giá

 Đăng quảng cáo để thông báo ngày giờ, địa điểm, số lợng hàng, thể lệ đấu giá

b/ Trng bày hàng hoá cho khách hàng xem: Trong thời gian này khách hàng sẽ đến xem hàng nếu không

xem sau này sẽ mất quyền khiếu nại về chất lợng hàng.

c/ tiến hành đấu giá:

Nơi đấu giá thờng bố trí nh hội trờng, thậm chí ngày nay đợc trang bị kèm theo các thiết bị điện tử để chấp nhận hay quyết trả giá Trên bục cao, nhân viên đấu giá (Auctionor) điều khiển cuộc đấu giá với t cách đại diện cho bên bán phơng thức đấu giá có hai loại sau:

+ Phơng pháp nâng giá: Đa giá khởi điểm thấp , khách hàng cạnh tranh nâng giá và hàng sẽ bán cho ngời trả giá cao nhất, sau khi nhân viên đấu giá gõ búa gỗ xuống bàn thể hiện hành vi kết luận.

+ Phơng pháp hạ giá: đa ra giá khởi điểm cao nhất rồi hạ dần giá tới khi có ngời đồng ý mua làm cho khách hàng có tâm lý sợ mất cơ hội nên trả giá cao hơn dự định Phơng pháp này xuất phát từ Hà Lan và gọi là đấu giá kiểu Hà Lan( Dutch Auction)

Lu ý trên thực tế phải có qui định rõ ràng cách thức thể lệ đấu giá thậm chí do luật qui định để trách việc các khách hàng thông đồng dìm giá.

d/ Ký kết và giao hàng

Sau cuộc đấu giá khách hàng thắng cuộc đến ban tổ chức ký hợp đồng và trả một phần tiền hàng, hợp

đồng thờng là mẫu in sẵn và sau một thời gian (thờng là 3 đến 14 ngày) hách trả nốt tiền và mang hàng đi.

Hình thức giao dịch đặc biệt thứ hai là đấu thầu quốc tế, Chúng ta xem xét phơng thức này có gì

2.2/ Các loại hình đấu thầu quốc tế:

Thông thờng có hai loại chính:

a/ Đấu thầu mở rộng : Công bố công khai cho bất cứ ai đủ t cách tham gia đều có thể tham dự

b/ Đấu thầu hạn chế: Chỉ cho một số hãng có dầy đủ những điều kiện nhất định mới mời dự thầu.

Thông thờng loại hình đấu thầu này cho các hàng hoá dịch vụ đòi hỏi có chuyên môn hay công nghệ cao mà chỉ có một số hãng có tiếng trên thế giới mới có đủ khả năng Ví dụ: Mua máy bay dân dụng thì các hãng có tiếng nh BOING, AIRBUS mới đợc mời tham gia.

Ngoài ra xét về giai đoạn của hình thức báo giá ngời ta chia ra : đấu thầu một phong bì và đấu

thầu hai phong bì.

Trang 5

Thông thờng khi xét phong bì chào hàng thứ nhất( thờng là về kỹ thuật, công Nghệ) nếu thấy phù hợp mới xét tiếp đến phong bì thứ hai(thờng là giácả và các điều kiện thơng mại) để tránh mất thời gian

và tốn chi phí cho công tác xét thầu và đảm bảo các nhà thầu bỏ thầu một lần không lộ thông tin.

Nếu xét về thể thức mở thầu, đấu thầu có thể là: Đấu thầu một giai đoạn( xét thầu 1 lần) và đấu

thầu nhiều giai đoạn(nhiều lần)

Nếu xét về thủ tục thẩm định ngời dự thầu có đấu thầu có sơ tuyển( tender with

pre-qualification) và đấu thầu không sơ tuyển (tender without pre-pre-qualification)

Xét về nội dung mua sắm có đấu thầu mua sắm( procurement tender) đấu thầu dịch vụ( Services

tender) hay đấu thầu quản lý ( Management tender)

2.3/ Một số nguyên tắc và quan niệm về đấu thầu quốc tế

Theo hiệp hội quốc tế các Kỹ s t vấn (FIDIC) thì đấu thầu phải: Cạnh tranh với điều kiện ngang nhau, dữ liệu đợc cung cấp đầy đủ, đánh giá công bằng,trách nhiệm phân minh có ba chủ thể tham gia, có bảo lãnh, bảo hành thích đáng

Theo Ngân hàng phát triển châu á (ADB) thì đấu thầu phải: Có nguồn gốc vốn rõ ràng, đạt tính kinh tế và tính hiệu quả, các bên tham gia phải có cơ hội đầy đủ, công bằng và bình đẳng.

Theo ngân hàng thế giới (wB) thì đấu thầu phải: có gói thầu thích hợp, thông báo sớm, không phân biệt đối xử, có thể tiếp cận đợc, trung lập, đủ thủ tục, bí mật, kiên định, khách quan, không có đàm phán trớc khi trao hợp đồng.

Tuy nhiên mỗi nguyên tắc của các tổ chức trên đa ra đều thiên về khía cạnh chuyên môn của họ

và có lý của họ Thông thờng nguồn vốn của bên nào cấp sẽ theo nguyên tắc của tổ chức đó

Vậy đấu thầu quốc tế sẽ tiến hành nh thế nào, chúng ta xem xét về các giai đoạn sau:

2.4/Cách thức tiến hành

a/ chuẩn bị đấu thầu:

 phân chia đối tợng thành các gói thầu nhỏ phù hợp nếu có đặc tính công nghệ chung

 Xây dựng bản hồ sơ đấu thầu (BIDDING DOCUMENT)

 Thông báo mời thầu(CALL FOR TENDER)

b/ Sơ tuyển nhà dự thầu (Nếu đấu thầu sơ tuyển)

Các nhà thầu gửi các tài liệu chức minh năng lực nhà dự thầu về kinh tế, tài chính, kinh nghiệm, điều kiện dịch vụ để nhà gọi thầu xem xét

c/ Trả lời và giải thích các thắc mắc của nhà dự thầu:

Qui định thời gian và nơi sẽ giải đáp thậm chí có tên tuổi chính xác ngời phụ trách.

d/ Thu nhận hồ sơ

Cần qui định hạn chót nộp hồ sơ thầu, đóng gói niêm phong và bảo quản mật cho các hồ sơ Khi nhận lu ý phải có văn bản giao nhận và kiểm tra kỹ các điều kiện dự thầu nh bảo lãnh, bản gốc, bản sao, dấu niêm phong

e/ Tổ chức khai mạc đấu thầu và lựa chọn nhà cung cấp

Thành lập ban chấm thầu có các bảng điểm( MERIT POINTS) để so sánh và đánh giá Thông thờng khi có đầy đử mọi ngời ban tổ chức sẽ mở các gói thầu ghi lên bảng những thông tin chính của nhà thầu Nếu các chào hàng không rõ ý phải yêu cầu nhà dự thầu giải thích rõ Ban tổ chức không công bố kết quả thầu mà sau một thời gian chấm thầu sẽ có thông báo Lu ý là phải có biên bản mở thầu gồm các nhà dự thầu ký và ban tổ chức lẫn ban chấm thầu ký vào.

Nếu các chơng trình thầu lớn mà không tổ chức tốt rất dễ sinh khiếu nại và kiện tụng, do đó thậm chí có thể mời các chuyên gia t vấn đến giúp đỡ.

f/ Tổ chức thông báo kết quả thầu và ký kết hợp đồng

Ra các thông báo về kết qủa thầu nhà trúng thầu sẽ đợc trao hợp đồng còn các nhà không trúng thầu sẽ lấy lại tiền bảo lãnh

3/ Giao dịch tại các sở giao dịch hàng hoá

3.1/ Khái niệm:

Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời môi giới do sở giao dịch chỉ định, khách hàng mua bán các loại hàng hoá có khối lợng lớn có tính đồng loại, có phẩm chất thay thế đợc với nhau.

Nó thể hiện tập trung quan hệ cung cầu về một mặt hàng giao dịch trong một khu vực , ở một thời điểm nhất định do đó nó là nơi tham khảo giá quốc tế.

Ví dụ - Luân dôn, New-york về kim loại mầu

Bombay, rotterdam: về bông

3.2/ Các loại giao dịch ở sở giao dịch

a/ giao ngay(Spot Transaction) hàng giao ngay và thanh toán ngayvào lúc ký hợp đồng Thờng có mẫu

hợp đồng sẵn giao dịch này chiếm khoảng 10% trong các giao dịch ở sở giao dịch

b/ Giao có kỳ hạn( forward transaction) Là giao dịch trong đó giá cả đợc ấn định vào lúc ký hợp đồng

nhng giao hàng và thanh toán sau một kỳ hạn.

Do tính chất giao có kỳ hạn nảy sinh các ngời đầu cơ giá lên(Bull) và đầu cơ giá xuống(Bear) Nghĩa là họ sẽ dự đoán giá tăng cao thì sẽ ký mua hết hàng vào đến kỳ hạn giá tăng lên thật sẽ kiếm lời

Trang 6

và dự kiến giá xuống thì ký bán hết khi đến kỳ hạn sẽ mua bù hàng nhng vẫn kiếm tiền lời ra do chênh

lệch giá Do đó sinh ra loại giao dịch khống(FECTIVE TRANSACTION)

Nếu biến động không đúng dự tính thì bên dự đoán phải trả tiền bù hoãn giao dịch cho bên đối tác, nếu là

bù hoãn mua là (contango) và bù hoãn bán là (backwardation)

c/ Nghiệp vụ tự bảo hiểm(HEDGING)

Lợi dụng tính chất giao dịch khống trên các nhà kinh doanh nguyên liệu hay nông dân sẽ giao dịch nghiệp vụ tự bảo hiểm bằng cánh giao bán trớc sản phẩm của mình với mức lãi dự kiến để trách rủi ro giá lên xuống.

Ví dụ: Nông dân trồng lạc có sản lợng 10 tấn vào tháng 5, thu hoạch tháng 8 Nhng sợ tháng 8 giá có biến động thì sẽ sinh rủi ro Họ sẽ ra sở giao dịch bán khống 10 tấn lạc với giá 400$/tấn dự kiến lãi 20$/tấn Đến đúng tháng 8 nếu giá tăng lên 450$/tấn thì ngời nông dân vẫn bán 10 tấn lạc với giá 450$ nhng chỉ giữu lại 400$ /tấn và ra sở giao dịch trả cho ngời đầu cơ giá lên 50$ giá tăng đó Họ vẫn lãi 20$theo dự kiến Ngợc lại nếu tháng 8 giá lạc tụt còn 300$/tấn họ vẫn bán với giá này nhng lại đến sở giao dịch lấy tiền bù 100$/ tấn và vẫn thu nhập đợc 400$/tấn và lãi 20$ /tấn theo dự tính Tuy nhiên trên thực tế không thể có giá cả ở thị trờng hiện vật bằng giá ở thị trờng sở giao dịch nên sẽ không hoàn toàn

bù hết đợc.

3.3/ Cách thức tiến hành

Thông thờng sở giao dịch thờng đặt ở nơi trung tâm giao dịch có một “đài tròn “ và các bậc thang không cao lắm để khách hàng đứng dễ xem, dễ thấy và có các thiết bị thông tin hiện đại để thông tin về giá cả.

Kỹ thuật giao dịch gồm các bớc:

 Khách hàng uỷ nhiệm mua hay bán hộ và nộp một khoản tiền bảo đảm ban đầu Nội dung giấy uỷ nhiệm đợc đăng ký vào một quyển sổ riêng và chuyển ngay cho đến sở giao dịch cho ngời th ký của ngời môi giới sở giao dịch biết.

 Ngời môi giới ra đài tròn ký hợp đồng mua hoặc bán, trong lúc đó trên đài cao nhân viên ghi chép của sở ghi lên bảng yết giá(quotation) giá cả , số lợng và thời gian giao hàng Bên chào mua và chào bán sẽ gặp gỡ và trao hợp đồng Nếu đến cuối ngày mà một loại giao dịch nào đó không có hợp đồng

ký kết thì nhân viên ghi chép ghi lên giá công bố có liên quan chữ “N”( chữ nominal có nghĩa là danh nghĩa)

 Ngời môi giới trao hợp đồng cho khách hàng Khách hàng ký vào phần cuống và trả phần cuống đó cho ngời môi giới , khách hàng giữ lấy hợp đồng

 Tới thời hạn, khách hàng lại trao lại hợp đồng cho ngời môi giới để ngời này đến thanh toán tại phòng thanh toán bù trừ( clearing house)

Nếu bán đợc sẽ lấy tiền, trừ các phí hoa hồng, nếu không mua bán đợc có thể ra lệnh mới hoặc rút lệnh Trong giao dịch ở sở giao dịch mỗi ngày sẽ có một mức giá đợc cân bằng làm căn cứ tham khảo cho kinh doanh quốc tế Ví dụ trên các tạp chí đều ghi: Giá kim loại đồng giao ngay ngày: 14/2/2000: 2450$/tấn

Giao có kỳ hạn 1 tuần: 2475$/tấn.

Nghĩa là giá đợc ấn định mua bán trao hợp đồng ở cuối phiên giao dịch ngày hôm đó là 2450$ và giá

có kỳ hạn là 2475$/tấn Nhng đến một tuần sau giá có thể lại khác chứ không có nghĩa là giá ở mức 2475$/tấn.

Cuối cùng hãy xem xét phơng thức giao dịch buôn bán thông qua hội chợ và triển lãm nh sau:

V/ Giao dịch tại hội chợ và triển lãm:

1/ Khái niệm

Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ , đợc tổ chức vào một thời gian và địa điểm cố định

trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán đem trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký hợp đồng mua bán.

Triển lãm là việc trng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặc của một ngành

kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật

Ngày nay các cuộc triển lãm cũng là nơi tổ chức tiếp xúc giao dịch và ký kết hợp đồng nếu có.

Xét về nội dung có các cuộc triển lãm và hội chợ tổng hợp và các cuộc triển lãm và hội chợ chuyên nghành nh nganhf vàng bạc trang sức, may mặc thời trang

Xét về qui mô tổ chức có triển lãm hội chợ địa phơng, quốc gia hay quốc tế

2/ Cách thức tiến hành tham gia hội chợ triển lãm quốc tế

Thông thờng có các th mời tham gia của các ban tổ chức ở các nơi trên thế giới về triển lãm và hội chợ Hoặc có những định kỳ hàng năm ở các nớc trên thế giới có tổ chức các hội chợ và triển lãm, nếu công ty có nhu cầu sẽ tìm hỏi ở phòng thơng mại và công nghiệp mỗi nớc

Nội dung chủ yếu gồm:

 Tính chất, vị trí, thời gian diễn ra và thời hạn công tác.

 Điều kiện, thể thức trng bày ở triển lãm, hội chợ

 Thành phần tham dự và thành phần khách thăm quan.

 Giá cả thuê và chi phí dịch vụ liên quan, kèm theo cả sơ đồ bố trí phân khu triển lãm

Các công ty sẽ phải chuẩn bị những việc sau:

Trang 7

 Lập kế hoạch công tác chung và kế hoạch công trình triển lãm Kế hoạch chung(kế hoạch tổng quát) xác định mục đích, yêu cầu cần đạt đợc khi tham gia, xác định tổng quát hình thức trình bày, số liệu quảng cáo, các lời trsch dẫn Kế hoạch công trình triển lãm là kế hoạch cụ thể nh thiết kế triển lãm, phơng pháp làm việc trong kh tham gia, thời gian, chế độ công tác

 Lập kế hoạch tiển khai khi có các tình huống khách hàng đến mua hàng, ký hợp đồng hay cách liên

hệ khách hàng hậu triển lãm.

 Liệt kê danh mục hàng trng bầy và các vật dụng mang theo

 Thuê ngoài hay tự thiết kế mỹ thuật và kỹ thuật quảng cáo

 Lựa chọn và huấn luyện cán bộ tham gia

 Lập kế hoạch và lịch chuyên chở và bốc dỡ hàng hoá

Công việc triển lãm có rất nhiều việc nảy sinh và phức tạp nên trớc khi tham gia phải lo tới các vấn

đề từ việc nhỏ đến việc lớn có kế hoạch sắp xếp cụ thể và giữ chỉ đạo chung Luôn luôn kiểm tra giám sát trớc, trong và sau thời gian tham gia triển lãm hội chợ

Cuối cùng là phải tổng kết công tác tham gia hội chợ triển lãm và tài liệu khách hàng thu thập qua hội chợ triển lãm trên Các nghiệp vụ cụ thể sẽ nghiên cứu tiếp sang mục 3 sau:

3/ Nghiệp vụ tham gia hội chợ triển lãm:

 Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, thơng mại của nớc đăng cai nắm rõ hoặc thuê t vấn hay dịch

vụ về các việc về luật pháp, phong tục tập quán và điều kiện vận tải thuế quan.

 Xem xét tính chất, điều lệ, thành phần số lợng và danh mục và chất lợng hàng sẽ trng bày Tính toán chi phí thuê và chi phí liên quan so với lợi ích thu đợc và vị thế tơng quan, thậm chí phải xem xét cả tình hình hàng hoá và giá cả hiện hành ở nớc đăng cai và trên thế giới, xem xét cả tính chất cạnh tranh của các đối tợng tham gia

 Chuẩn bị các tài liệu in ấn quảng cáo, thu thập t liệu, catalô

 Xây dng các mẫu chào hàng, mẫu hợp đồng, mẫu thu thập t liệu khách hàng

 Tiêu chuẩn, cách thức phát tài liệu và kye vật nếu có

 Kịp thời gởi giấy mời tới các khách hàng có quan hệ

 Thao diễn, trình bày nếu cần thiết

 Chuẩn bị nơi thơng thảo ký hợp đồng nếu có.

Các mẫu chào hàng, hợp đồng đã đợc trình bày qua các nghiệp vụ ở trên ở đây xin giới thiệu cách trình bày một tài liệu quan trọng trong khi tham gia hội chợ triển lãm đó là ‘tài liệu khách hàng’ Thông thờng kỹ thuật trình bày và nội dung nh sau:

Chơng II: Giao dịch kinh doanh và ký hợp

- Để phân biệt với các hàng hoá khác

- Để dễ khuyếch trơng và phát triển thị trờng cho hàng hoá

- Để bảo vệ và nâng cao uy tín

1.3/ Nguyên tắc cấu tạo nhãn hiệu:

- Cấu tạo gồm: hình ảnh (có mầu sắc), chữ và ký hiệu

- Các lu ý khi tạo nhãn hiệu: 5 ý

+ Không giống quốc kỳ hay quốc huycủa một quốc gia nào đó

+ Không trùng với huy hiệu biểu trng của tổ chức đoàn thể xã hội

+ Không trùng và giống với nhãn hiệu hàng hoá khác đã đăng ký hay đã đợc dùng+ Không dùng chân dung của một ngời khi cha có sự đồng ý

+ Khô trùng tên danh nhân và địa danh

1.4/ Chế độ đăng ký nhãn hiệu: 2 chế độ

Trang 8

- Chế độ đăng ký nhãn hiệu của các nớc thờng ở ba dạng sau đây: 3 ý

+ Nhóm chấp nhận quyền hởng nhãn hiệu do sử dụng trớc nhất

+ Nhóm chấp nhận quyền hởng nhãn hiệu đăng ký trớc

+ Nhóm chấp nhận quyền hởng nhãn hiệu khi đăng ký không có ai kháng nghị trongmột thời gian nhất định

- Chế độ đình chỉ hiệu lực của nhãn hiệu; 3 ý

+ Chủ nhãn hiệu xin từ bỏ

+ Chủ nhãn hiệu không còn tồn tại hoạt động mà không có ngời thừa kế

+ Chủ nhãn hiệu không sử dụng hay chuyển nhợng trong vòng 5 năm

- Căn cứ vào mục đích quảng cáo: 3 ý

+ Nhằm mục đích giới thiệu hàng hoá và dịch vụ

+ Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh

+ Quảng cáo nhằm mục đích củng cố

- Căn cứ vào nội dung: 2 ý

+ Quảng cáo cho hàng hoá

+ Quảng cáo cho công ty, tập đoàn

- Căn cứ vào đối tợng quảng cáo: 2 ý

+ Quảng cáo tiêu thụ

+ Quảng cáo tiêu dùng

- căn cứ vào địa bàn quảng cáo: 2 ý

+ Quảng cáo trong nớc

+ Quảng cáo xuất khẩu

2.3/ Nội dung của quảng cáo

Thông thờng có những nội dung sau đây: 5 ý

- Quảng cáo về phẩm chất, chất lợng, thành phần, tỷ lệ chất và các chỉ tiêu kinh tế

kỹ thuật nổi bật

- Quảng cáo về hiệu quả và công dụng của hàng hoá

- Quảng cáo về phơng pháp sử dụng, hớng dẫn vận hành

- Quảng cáo về điều kiện mua bán và giá cả

- Quảng cáo về địa điểm bán, nơi liên hệ

2.4/ Các phơng tiện và phơng thức quảng cáo: 6 phơng thức

- Báo chí và tập san: chú ý 3 nội dung: Tính chất của tờ báo, Phạm vi phát hành tờbáo và chi phí cho quảng cáo

- Các loại ấn phẩm nh tranh ảnh, tờ rơi, lịch

- Các hình thức quảng cáo ngoài trời nh biển quảng cáo, hình vẽ trên

- Quảng cáo tại các hội chợ và triển lãm

- Quảng cáo trên phát thanh, vô tuyến, điện ảnh

- Quảng cáo qua quà tặng và quà biếu

2.5/ Các nghiệp vụ tiến hành quảng cáo: 5 bớc

Bớc 1: Nghiên cứu và thiết kế nội dung cần quảng cáo

Bớc 2: Nghiên cứu và tìm hiểu thông tin về địa bàn quảng cáo

Bớc 3: Lựa chọn phơng thức, phơng tiện quảng cáo

Bớc 4: Tổ chức quảng cáo và theo dõi tình hình thực hiện quảng cáo

Bớc 5: Tổng kết đánh gái hoạt động quảng cáo

II/ Giai đoạn điều tra nghiên cứu

1/ Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc

Trang 9

a/ Nhận biết sản phẩm: 4 nội dung

Bớc 2: Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện kinh doanh

Bớc 3: đề ra mục tiêu kinh doanh

Bớc 4: Đề ra các biện pháp thực hiện về con ngời và tài chính

Bớc 5: Dự toán phơng án kinh doanh:3 chỉ tiêu cơ bản

- Chỉ tiêu lợi nhuận TP=TR-TC

- Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn: T = TC/ R

- Chỉ tiêu điểm hoà vốn Q = FC + VC/ p

d/ Các phơng pháp kiểm tra và tính giá hàng xuất nhập khẩu

Bớc1: quy dẫn giá: 5 nội dung quy dẫn

III/ Đàm phán trong giao dịch ngoại thơng

1/ Khái niệm: Là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể nhằm đi đến thống nhất nhấttrí các điều kiện mua bán và giá cả hàng hoá

- Thu thập thông tin liên quan đến đàm phán

- Chuẩn bị các mục tiêu đàm phán

Trang 10

Cách mở đầu: 2 ý

- Mở đầu kiếm cớ

- Mở đầu trực tiếp

Cách trình bày: 5 ý

- Diễn đạt rõ ràng dễ hiểu

- Trình bày với vẻ thật thà nhng khéo léo sử dụng tình huống với từ “nhng”

- Nêu câu hỏi và vấn đề đối tác tự trả lời

- Đề ra yêu cầu cao và hạ dần

- Nêu nhiều phơng án để có sự lựa chọn

Bớc 3: Kết thúc đàm phán: 3 ý

- Phải bảy tỏ thiện chí và kết thúc từng vấn đề

- Cố gắng tổng kết những thoả thuận đã đạt đợc để hai bên cùng nhất trí

- Cố gắng đa ra cách kết thúc kết quả đàm phán bằng những văn bản xác nhận 4/ Hình thức đàm phám

- Th tín : Trình bày rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất nội dung và đầy đủ

3.1.2/ Kỹ thuật nghiệp vụ và trình tự giao dịch mua bán thông thờng trực tiếp

Để tiến tới hợp đồng, bên Mua (bên nhập khẩu) và bên Bán(bên xuất khẩu) thờngphải giao dịch và thơng lợng với nhau nh thế nào? Giả định các bạn muốn kinh doanh xemáy Trung quốc , khi thấy thị trờng sôi động và dễ kiếm lời? Chúng ta thử đóng vai ngờikinh doanh xe máy Trung Quốc chúng ta cần tiến hành các nghiệp vụ nào, theo trình tựnào để nhập khẩu đợc xe TQ:

Đầu tiên chúng ta phải nhận định tình hình nh sau: Trung quốc rộng lớn, có nhiềudoanh nghiệp kinh doanh nhng chỉ có một số nhà sản xuất có tiếng nh LONCIN,LIFANG Bạn hàng ở xa, cha có quan hệ lần nào

Vậy Làm nh thế nào để đợc các bạn hàng đánh giá tốt về nghiệp vụ ngoại thơng

và chào hàng xe máy theo nh mong muốn của chúng ta Trớc hết chúng ta phải ngỏ lờiqua th hỏi hàng nh sau:

A/ Hỏi hàng( Inquiry)

a/ Khái niệm: là lời đề nghị bớc vào giao dịch mua bán đợc ngời Mua đa ra yêu cầu ngời

Bán báo cho mình giá cả và các điều kiện mua bán hàng hoá.

Ví dụ: Chúng ta phải hỏi hàng nhiều nhà sản xuất LONCIN, LIFANG về loại xenào có thể cấp, đặc tính kỹ thuật, danh mục linh kiện, điều kiện giao nhận hàng, thanhtoán

Chính vì vậy bản hỏi hàng có đặc tính sau:

b/ Đặc tính của bản hỏi hàng không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá và thờng hỏi

nhiều nơi Nhng tránh hỏi nhiều mà không mua dễ gây thất tín với các nhà cung cấp.

Điều này các công ty mới ra kinh doanh XNK và các nhân viên mới hay mắc phải

c/Kỹ thuật soạn thảo

Khi soạn hỏi giá ngoại thơng thông thờng trình bày nh sau:

Tên công ty, trụ sở giao dịch , điện thoại, fax, e-mail,

máy LONCIN, Trùng Khánh 500cái DAP Lạng sơn

(xin gửi danh mục và giá linh kiện kèm theo)

Tên công ty

(ký tên)

Trang 11

Lu ý: Khi soạn phải trình bày mạch lạc, rõ ràng tránh hiểu nhầm.

Trong giao dịch có khi phát đi rồi các bạn mới phát hiện ra sai sót thì các ban phảitiến hành nh thế nào? có nên làm bản hỏi mới hay làm th ngỏ xin lỗi? Các bạn hãy suynghĩ cách ứng xử nh thế nào để chúng ta vừa giữ đợc uy tín và tạo tâm lý hợp tác với ngờinhận chào giá Chúng ta sẽ quay lại vấn đề này sau

Sau khi các bạn có các bản chào hàng các bạn phải làm gì để tiếp tục thực hiệnmục tiêu kinh doanh của mình Đó là giai đoạn hoàn giá:

D/ Hoàn giá( Counter-offer)

a/ Khái niệm: Hoàn giá làsự mặc cả về giá hoặc về các điều kiện giao dịch, thông thờng

hoàn giá bao gồm nhiều sự trả giá.

Ví dụ: Chúng ta có hai bản chào giá: hãng LONCIN chào giá 335$/xe WAVEhoàn chỉnh và 325$/xe(trừ phần yên xe, vành vv có thể mua trong nớc) Và bản chào của

xe LIFANG chào xe máy nam giá 465$ xe hoàn chỉnh, 420$ xe(trừ linh kiện nội địa)Giao hàng tại Trùng Khánh và Đông Hng, Trung Quốc Chúng ta quyết định nhập xeWAVE của LONCIN và phơng án nh sau;

Khi đó giá bán xe WAVE TQ ở Việt Nam là 560$/xe bán buôn

Trang 12

+ Chi phí hạn ngạch 30$/xe, chi phí phụ tùng nội 55$/xe

+Chi phí lắp ráp và vận chuyển 20$/xe

+ Thuế từ 5% đến 60% theo lệ nội địa hoá Với bản chảo này tỷ lệ nội địa hoá dới20% chịu 40% thuế, tơng đơng 130 $

Vậy chúng ta tính toán giá thành nhập xe WAVEvề là 560$, bán sẽ không có lời

Vậy chúng ta phải trả giá xe là bao nhiêu để có thể kinh doanh?

Thông thờng giá tại thời điểm này là 285$/xe(trừ mốt số phụ tùng nội địa) Lầnsau, nếu cha đạt mức giá mong muốn họ tiếp tục hoàn giá đến khi hai bên có quyết địnhcuối cùng

b/ Đặc tính: hoàn giá là sự thể hiện ý định mua hay bán thực của ngời bán và mua, có sự

ràng buộc chắc chắn vào lời đề nghị của bên phát ra đề nghị.

c/Kỹ thuật soạn thảo

Thông thờng trình bày bản trả giá có thể làm nh bản đặt hàng hoặc trình bày nh sau:

Sau nhiều lần mặc cả qua lại thời điểm giá chào đã hấp dẫn thì chúng ta làm gì để kếtluận giữ đơn hàng này, chúng ta phải làm một bản chấp nhận( Acceptance)

E/ Chấp nhận: (Acceptance)

a/ Khái niệm: Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng(đặt

hàng) để kết thúc quá trình hoàn giá

Ví dụ: Sau khi nhận giá chào cuối cùng là 295$/xe theo các điều kiện trên Chúng

ta phải kết luận quá trình giao dịch này bằng bản chấp nhận giá để khách hàng khôngcam kết chào bán cho ngời khác nữa Tuy nhiên nó có những đặc tính pháp lý khá caonên chúng ta xét xem nếu chúng ta đã phát ra bản xác nhận rồi thì trách nhiệm của chúng

ta về mặt pháp lý nh thế nào và các điều kiện gì sẽ ràng buộc chúng ta khi muốn văn bảnxác nhận mang tính pháp lý

Tên công ty, trụ sở giao dịch , điện thoại, fax, e-mail,

(Số, Ngày )

Gửi cho: công ty LONCIN

Tha ngài

Cám ơn bản chào hàng của ngài ngày

Chúng tôi vui lòng đợc quan hệ buôn bán với quý ngài trên các cơ sở các điều kiện sau:

Dung tích 110cm3 Máy LONCIN, Trùng Khánh DAP Lang son/Laocai

Kèm theo danh mục chi tiết cần mua

Thanh toán L/C

Tên công ty

(ký tên)

Trang 13

b/ đặc tính: sự chấp nhận là mang tính ràng buộc rất cao đối với lời đề nghị của bên phát

yêu cầu và nó có hiệu lực pháp lý khi:

Một chấp nhận có hiệu lực pháp luật cần đảm bảo các điều kiện sau:

- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhân( thông qua chữ ký xác nhận của ngời phụ trách);

- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng (đặt hàng)

- Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng(đặt hàng)

- Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghị.

c/ Kỹ thuật soạn thảo

Thông thờng một bản chấp nhận giá soạn nh sau:

Sau khi chúng ta đã chấp nhận mua lô xe máy rồi chúng ta phải xác nhận hợp đồng

để làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá Giai đoạn xác nhận đợc tiến hành nh thế nào?

Ví dụ trên chúng ta sẽ lập bản hợp đồng do hai bên ký xác nhận và lấy đó làm cơ

sở pháp lý cũng nh làm thủ tục thanh toán và giao nhận hàng.

Tên công ty, trụ sở giao dịch , điện thoại, fax, e-mail,

(Số, ngày )

Gửi cho: công ty LONCIN.

Tha ngài

Theo bản fax ngày tháng năm của quí ngài

Chúng tôi chấp thuận

Xe máy hai bánh Nhãn hiệu WAVE, Danh mục chi tiết theo phụ lục gửi kèm,

Máy LONCIN, ba hàng chữ, sản xuất năm 2000, tại Trùng Khánh, TQ

Số lợng: 500 xe

đơn giá : 295$/xe DAF Lao Cai

Thời gian giao hàng: 10/2000

Thanh toán bằng L/C

Tên công ty

(ký tên)

Trang 14

b/ Đặc tính: sự xác nhận là mang tính pháp lý hoàn toàn khi hai bên đã ký xác nhận, do

đó các bản xác nhận thờng ghi rõ nội dung theo các điều khoản cụ thể.

c/Kỹ thuật soạn thảo Bản xác nhận này sẽ đợc trình bày chi tiết ở các chơng sau (Hợp

đồng mua bán quốc tế)

Trên cơ sở đã kinh doanh xe máy và đã có mối hàng cung cấp rồi sau khi bán hết hàngmuốn mua lô hàng mới thông thờng các bạn tiến hành nh thế nào Các bạn phải thực hiệnnghiệp vụ đặt hàng, khi giao dịch với khách hàng quen

b/ Đặc tính bản đặt hàng là có sự ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của bên phát

yêu cầu đặt hàng

c/Kỹ thuật soạn thảo

Thông thờng bản đặt hàng đợc trình bày nh sau:

Tên công ty, trụ sở giao dịch , điện thoại, fax, e-mail,

Bản Đặt hàng

( số, ngày tháng năm)

Gửi cho: công ty LONCIN.

Chúng tôi rất hài lòng xin đặt hàng quí công ty theo danh mục và các điều kiện và điều khoản sau:

1/ Hàng hoá: xe máy hai bánh

nhãn hiệu WAVE 110cm3 500 xe Nhãn hiệu DREAM 100cm3 500 xe 2/ Xuất xứ(hãng sản xuất): LONCIN, Trùng Khánh,TQ

3/ Chất lợng(bảo hành): Bảo hành 1 năm

4/ Đóng gói bao bì, nhãn hiệu thùng:

5/Thanh toán: L/C

6/ Hiệu lực: trong tháng 2/2001

Tên công ty

(ký tên)

Ngày đăng: 23/04/2015, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w